10 cách tốt nhất để chết năm 2022

Tự gây thương tích cho bản thân là hành vi tự gây ra đau đớn hoặc tổn thương bề ngoài nhưng không nhằm mục đích gây ra cái chết.

Các ví dụ phổ biến nhất về sự tự gây tổn thương bao gồm

  • Cắt hoặc đâm vào da bằng một vật sắc nhọn (ví dụ như dao, dao cạo, kim)

  • Đốt da (thường với thuốc lá)

Bệnh nhân thường tự làm mình bị thương nhiều lần trong một buổi duy nhất, tạo ra nhiều vết thương ở cùng một vị trí, điển hình là ở những vùng dễ bị che khuất nhưng có thể tiếp cận được (ví dụ như cẳng tay, mặt trước của đùi). Hành vi này thường được lặp lại, tạo ra những vết sẹo rộng. Bệnh nhân thường bận tâm suy nghĩ về các hành vi gây hại.

Động lực cho việc tự gây tổn thương là không rõ ràng, nhưng sự tự gây tổn thương có thể

  • Là một cách để giảm bớt căng thẳng hoặc những cảm xúc tiêu cực

  • Là một cách để giải quyết những khó khăn giữa các cá nhân

  • Là một cách tự trừng phạt vì những nhận thức về tội lội

  • Sự cầu xin giúp đỡ

Một số bệnh nhân xem việc tự gây tổn thương là một hành vi tích cực và do đó thường không tìm kiếm hoặc chấp nhận tư vấn.

Sự tự gây tổn thương không tự sát thường đi kèm với các rối loạn khác, đặc biệt rối loạn nhân cách ranh giới Rối loạn nhân cách ranh giới (BPD) Rối loạn nhân cách ranh giới được đặc trưng bởi một hình thái toàn thể về sự không ổn định và quá nhạy cảm trong các mối quan hệ giữa các cá nhân, sự mất ổn định về hình ảnh của bản thân, sự... đọc thêm , tự kỉ ám thị Rối loạn nhân cách chống đối xã hội (ASPD) Rối loạn nhân cách chống đối xã hội được đặc trưng bởi một hình thái của việc không quan tâm đến hậu quả và quyền lợi của người khác. Chẩn đoán theo tiêu chuẩn lâm sàng. Điều trị có thể bao... đọc thêm , rối loạn nhân cách chống đối xã hội Giới thiệu về rối loạn ăn uống Rối loạn ăn uống bao gồm một rối loạn liên tục về việc ăn uống hoặc hành vi liên quan đến việc ăn uống mà Thay đổi sự tiêu thụ hoặc hấp thu thực phẩm Gây suy giảm đáng kể sức khỏe thể chất và/hoặc... đọc thêm , rối loạn ăn uống Rối loạn do rượu và phục hồi Rối loạn sử dụng rượu có liên quan đến một hình thức sử dụng rượu thông thường bao gồm thèm rượu và biểu hiện dung nạp và/hoặc hội chứng cai với các hậu quả tâm lý bất lợi. Nghiện rượu và lạm... đọc thêm , rượu Rối loạn sử dụng chất Rối loạn sử dụng chất là một loại rối loạn liên quan đến sử dụng chất liên quan đến một mô hình hành vi bệnh lý, trong đó bệnh nhân tiếp tục sử dụng một chất mặc dù gặp phải những vấn đề đáng... đọc thêm và rối loạn sử dụng chất gây nghiện Tự kỷ Tự kỷ là các rối loạn phát triển thần kinh đặc trưng bởi sự tương tác và giao tiếp xã hội kém, các hành vi lặp đi lặp lại và rập khuôn, và sự phát triển trí tuệ không đều đôi khi có khuyết tật... đọc thêm .

  • 1. Klonsky ED, Victor SE, Saffer BY: Nonsuicidal self-injury: What we know, and what we need to know. Can J Psych 59(11):565-568, 2014. doi: 10.1177/070674371405901101

  • Loại trừ hành vi tự sát

  • Đánh giá tự gây tổn thương

Chẩn đoán sự tự gây tổn thương phải loại trừ hành vi tự sát.

Đánh giá sự tự gây tổn thương, cũng như đối với hành vi tự sát, là điều cần thiết trước khi bắt đầu điều trị.

Việc thảo luận về việc tự gây thương tích với bệnh nhân là cần thiết để đánh giá đầy đủ và giúp bác sĩ lên kế hoạch điều trị. Các bác sĩ có thể tạo điều kiện thảo luận bằng cách như sau:

  • Xác nhận trải nghiệm của bệnh nhân bằng cách thông báo rằng họ đã được nghe về bệnh nhân và biết được những trải nghiệm của bệnh nhân một cách nghiêm túc

  • Hiểu được cảm xúc của bệnh nhân (ví dụ, xác nhận rằng cảm xúc và hành động của bệnh nhân là có thể hiểu được trong bối cảnh của bệnh nhân)

Việc đánh giá sự tự gây tổn thương bao gồm những điều sau:

  • Xác định loại tự gây thương tổn và số lượng các loại thương tổn mà bệnh nhân đã gây ra

  • Xác định mức độ thường xuyên của hành vi tự gây tổn thương và xảy ra trong thời gian bao lâu

  • Xác định chức năng của hành vi tự gây tổn thương đối với bệnh nhân

  • Kiểm tra các rối loạn tâm thần đồng diễn

  • Ước tính nguy cơ tự sát

  • Xác định mức độ sẵn sàng mà bệnh nhân tham gia điều trị

  • Đôi khi một số hình thức trị liệu về nhận thức-hành vi nhất định

  • Điều trị những rối loạn đồng diễn

Các phương pháp trị liệu nhận thức hành vi sau đây có thể hữu ích trong điều trị hành vi tự gây tổn thương:

  • Liệu pháp hành vi biện chứng (DBT)

  • Liệu pháp nhóm điều chỉnh cảm xúc (ERGT)

DBT liên quan đến điều trị cá nhân và nhóm trong một năm. Phương pháp này tập trung vào việc xác định và cố gắng thay đổi các mẫu suy nghĩ tiêu cực và thúc đẩy những thay đổi tích cực. Nó nhằm mục đích giúp bệnh nhân tìm ra những phương pháp phù hợp hơn để ứng phó với căng thẳng (ví dụ, để chống lại sự thôi thúc thực hiện hành vi tự hủy hoại).

ERGT được thực hiện theo nhóm trong vòng 14 tuần. Liệu pháp này liên quan đến việc giảng dạy bệnh nhân làm thế nào để nâng cao nhận thức về cảm xúc của họ và cung cấp cho họ những kỹ năng để đối phó với cảm xúc của họ. ERGT giúp bệnh nhân chấp nhận những cảm xúc tiêu cực như là một phần của cuộc sống và do đó không phản ứng lại những cảm xúc đó một cách mạnh mẽ và bốc đồng.

Không có thuốc nào được chấp thuận để điều trị sự tự gây tổn thương. Tuy nhiên, naltrexon và một số thuốc an thần kinh không điển hình đã có hiệu quả ở một số bệnh nhân.

Các buổi hẹn tiếp theo nên được lên kế hoạch.

10 cách tốt nhất để chết năm 2022

Bản quyền © 2022 Merck & Co., Inc., Rahway, NJ, USA và các chi nhánh của công ty. Bảo lưu mọi quyền.