Vua Quang Trung thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào với Lao Chân Lạp

Câu hỏi:

Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước?

A. Thần phục nhà Thanh.

B. Bắt lào, Chân Lạp phục tùng.

C. Hạn chế, không quan hệ với phương Tây.

D. Phục tùng Phương Tây.

Đáp án đúng C.

Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước là Hạn chế, không quan hệ với phương Tây, thương nghiệp cũng hạn chế buôn bán với người phương Tây.

Giải thích lý do chọn đáp án C:

Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ vương triều Tây Sơn lấy niên hiệu Gia Long, chọn phú Xuân [Huế] làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.

Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, tổ chức lại bộ máy chính quyền:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương.

+ Năm 1831 – 1832, chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc [Phủ Thừa Thiên].

Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ [luật Gia Long].

Về quân đội, nhà Nguyễn xây dựng quân đội mạnh gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

Về đối ngoại, nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, đóng cửa không quan hệ với tư bản Phương Tây.

Về kinh tế dưới triều Nguyễn:

1/ Nông nghiệp

– Chú trọng khai hoang, khai phá miền ven biển.

– Di dân lập ấp, lập đồn điền.

→ Diện tích canh tác tăng thêm, tuy nhiên ruộng đất tập trung trong tay địa chủ.

– Đê điều không được quan tâm tu sửa, lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

– Đặt lại chế độ quân điền nhưng không còn phát huy tác dụng như trước

→ Nông nghiệp ngày càng sa sút, không phát triển lên được.

2/ Thủ công nghiệp

– Nhà nước lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền…tập trung nhiều thợ giỏi, kĩ thuật cao.

– Ngành khai thác mỏ được mở rộng [mỏ than, đồng, vàng…]

– Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển.

3/ Thương nghiệp

– Nội thương :

+ Xuất hiện nhiều thành thị, thị tứ buôn bán tập nập.

+ Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt hàng phong phú.

– Ngoại thương :

+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc.

+ Hạn chế buôn bán với người Phương Tây.

Như vậy, điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước là Hạn chế, không quan hệ với phương Tây, thương nghiệp cũng hạn chế buôn bán với người phương Tây.

Năm 1792, vua  Quang Trung qua đời. Con là Nguyễn Quang Toản lên ngôi lúc 9 tuổi [vua Cảnh Thịnh]. Vua Cảnh Thịnh còn nhỏ, không đủ năng lực cai trị, nội bộ Tây Sơn mâu thuẫn các tướng tranh quyền, nhà Tây Sơn nhanh chóng suy yếu.

  • Thành lập bộ máy chính quyền các cấp, phân phối đất đai cho nhân dân, khôi phục lại thủ công nghiệp trước đây bị cấm, kêu gọi quần chúng nhân dân khôi phục sản xuất.
  • Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, khuyến khích lựa chọn người tài cho đất nước. Thực hiện chính sách tự do tôn giáo. Bỏ chữ Hán là chữ viết chính thức thay vào đó chọn chữ Nôm là chữ viết chính thức tại các vùng đất mà vua Quang Trung cai trị.
  • Đối ngoại: thực hiện chính sách hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với các nước Lào và Chân Lạp rất tốt đẹp.
  • * Chính sách đối nội và đối ngoại

    - Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.

    - Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội [dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học].

    - Đối ngoại hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân Lạp rất tốt đẹp.

    * Bài học

    - Cần giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình.

    - Tăng cường sự ủng hộ của các quốc gia khác về vấn đề biển Đông.

    - Chuẩn bị nhân lực vật lực

Nêu chính sách ngoại giao của vua Quang Trung và nhà Nguyễn đối với nhà Thanh. Nêu nhận xét của mình về chính sách ngoại giao ấy.

Ai giải được thì giúp mình nha!!! Cảm ơn trước

cần căn cứ vào chủ trương của ông đối với nhà Thanh và kết quả của chủ trương đó

Đề bài

Đường lối ngoại giao của vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 133 để nhận xét, đánh giá.

Lời giải chi tiết

* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:

- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.

* Ý nghĩa:

- Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước.

- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.

- Thể hiện sức mạnh của đất nước Đại Việt thời đó.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề