Ví dụ về điều kiện hóa hành động

Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop) là hiện tượng học tập của động vật trong đó xảy ra:

A

Hình thành các phản xạ có điều kiện trước một kích thích lặp đi lặp lại

B

Sự hình thành mối liên kết thần kinh mới trong hệ thần kinh trung ương dưới tác động của một kích thích mới

C

Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời

D

Sự hình thành mối liên hệ giữa một hành vi của động vật với một phần thưởng hoặc hình phạt sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó

Chủ đề liên quan

Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là một ví dụ về hình thức học tập

A

Điều kiện hóa hành động

Điều kiện hóa hành động là hiện tượng học tập của động vật trong đó:

A

Sự hình thành các phản xạ có điều kiện trước một kích thích lặp đi lặp lại

B

Sự hình thành mối liên kết mới trong hệ thần kinh trung ương dưới tác động của một kích thích mới

C

Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời

D

Sự hình thành mối liên kết giữa một hành vi của động vật với một phần thưởng sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó.

Học ngầm là kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học

A

không được dùng đến nên động vật sẽ quên đi

B

lại được củng cố bằng các hoạt động có ý thức

C

được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự

D

được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống khác lạ

Học khôn là:

A

Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.

B

Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

C

Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

D

Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.

Hình thức học khôn được thấy phổ biến ở

A

Người và các động vật thuộc bộ Linh trưởng

C

Chim và các động vật thuộc bộ Linh trưởng

D

Động vật có hệ thần kinh phát triển

Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

C

Điều kiện hoá hành động.

Hành động nào sau đây không phải là kết quả của học khôn ?

A

Các bạn học sinh trong lớp ngồi giải bài toán do thầy giao.

B

Con người vót nhọn cây lao để bắt cá dưới suối

C

Chim sâu không ăn các con sâu có màu sắc sặc sỡ

D

Tinh tinh tuốt lá ở một cành cây tạo que chọc vào tổ mối để bắt mối

Tập tính ở loài người, khác hẳn tập tính của động vật biểu hiện ở: 1. Con vật hành động chủ yếu theo bản năng còn con người hành động theo trí tuệ. 2. Sự biến hóa về tập tính ở loài người nhanh hơn nhiều so với động vật. 3. Tập tính của loài người thay đổi theo sự phát triển của xã hội. 4. Tập tính bẩm sinh của loài người có thể bị thay đổi do sự phát triển của nền văn minh và khoa học.

Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn

A

một số ít là tập tính bẩm sinh

B

phần lớn là tập tính học được

C

phần lớn là tập tính bẩm sinh

Ở động vật có hệ thần kinh phát triển, tập tính kiếm ăn

A

phần lớn là tập tính bẩm sinh

B

phần lớn là tập tính học được

C

một số ít là tập tính bẩm sinh

Tu hú không có tập tính ấp trứng, vậy chúng duy trì nòi giống bằng cách nào

B

Chúng đẻ số lượng trứng lớn để trừ hao

C

Chúng “đẻ nhờ” vào tổ chim khác

Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với con cái là tập tính

Chim bạc má khi trưởng thành chỉ có khoảng 30% số cá thể mới sinh ở lại quê hương, còn đa số đi tìm nơi ở mới. Đó là

Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn là tập tính

Kiến lính sắn sàng chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập tính

Ngửi thấy mùi hôi của hổ, các con hươu chạy trốn. Những con thỏ kiếm ăn gần đó thấy thế cũng lập tức bỏ chạy. Kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính tự vệ ở thỏ là

C

Hình ảnh bỏ chạy của đàn hươu

Các nhóm động vật sau đều có sự phân chia thứ bậc ngoại trừ:

Tập tính nào sau đây không phản ánh mối quan hệ cùng loài:

B

Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra giữa

C

những cá thể cùng lứa trong loài

Trong mùa sinh sản, một con chim đực có ngực đỏ thường bảo vệ lãnh thổ của chúng bằng cách tấn công những con đực khác. Thí nghiệm dùng các con chim giả có màu sắc khác nhau thì nó chỉ tấn công những con có bộ ngực đỏ. Điều này có thể do