Ví dụ về đặc điểm chú ý của học sinh tiểu học

Khái niệm:

Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng đề định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.

Chú ý được xem như là một trạng thái tâm lý “đi kèm” với các hoạt động tâm lý khác, giúp cho hoạt động đó đạt kết quả.

Ví dụ: Ta lắng nghe bài giảng => nghe đi kèm với chú ý
Nhìn chằm chằm => nhìn đi kèm với chú ý
Suy nghĩ đăm chiêu. => tư duy đi kèm với chú ý

Các loại chú ý

Chú ý không chủ định: là sự tập trung ý thức lên một đối tượng nhất định khi có sự tác động kích thích của đối tượng đó.

Đang đi dừng đèn đỏ và có một tiếng còi ở đằng sau ta bỗng qua lại nhìn. => Cường độ kích kích: cường độ kích thích càng mạnh thì càng dỗ gây ra chú ý không chủ định.

Đang đi trên đường nhìn thấy một cô gái xinh đẹp đi trên vỉa hè bên cạnh. => Độ mới lạ của kích thích: kích thích càng mới lạ, mang tính bất ngờ càng dễ gây ra chú ý không chủ định.

Đường 2 chiều và có một xe bật đèn pha làm chói mắt. => Tính tương phản của kích thích: nhũng kích thích có sự khác biệt rõ nét về hình dạng, độ lón, màu sắc, thời gian tác động… đều gây ra chú ý không chủ định.

Chú ý có chủ định:  là sự điều chỉnh một cách có ý thức sự tập trung lên một đối tượng nào đó nhằm thỏa mãn những yêu cầu của hoạt động.

Chú ý nghe giảng => Có mục đích nghe giảng để hiểu bài, với mục đích qua môn học, nỗ lực tránh những tiếng ồn hành động gây xao nhãng. 

Chú ý sau chủ định: là sự tập trung ý thức tới một đối tượng mà đối tượng đó có ý nghĩa nhất định đối với cá nhân.

Chơi game => lúc đầu chỉ để giải trí nhưng sau đó thích thú nên chơi rất nhiều.

Vận dụng

Giảng dạy

Trong việc truyền tải thông tin, kiến thức cho sinh viên. Tạo những hình ảnh bắt mắt để gây sự chú ý không chủ định của sinh viên. 

Nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm để thi tạo chú ý có chủ định.

Lồng ghép những VD thú vị liên quan tới bài học tạo chú ý sau chủ định.

Học tập

Ghi chép bằng bút nhiều màu, vẽ hình ngộ nghĩnh, bạo lực, … gây kích thích mạnh tạo sự chú ý không chủ định.

Tạo môi trường làm việc yên tĩnh, đặt mục tiêu điểm A. => chú ý có chủ định.

Đọc những nội dung dễ hiểu trước sau đó đến những nội dung khó hiểu tạo hứng thú trong việc học tập. Đọc những nội dung mình thấy thú vị trước để tạo cảm hứng cho bài học. 

Ở lứa tuổi này, nhận thức của trẻ gắn liền với những điều ở đây và bây giờ, những sự việc trước mắt. Trẻ cũng không giỏi giải quyết vấn đề vì nó đòi hỏi tư duy trừu tượng, khả năng tưởng tượng và khả năng dự đoán nhu cầu và hành động. Vì vậy, trẻ sẽ cần sự hướng dẫn trực tiếp từ phụ huynh để hoàn thiện khả năng thích ứng với thế giới xung quanh hơn.

Cha mẹ nên “vừa dạy vừa dỗ”

Về mặt lý thuyết, cho đến lúc 8 tuổi, não của một đứa trẻ được coi là “siêu máy tính” bởi vì chúng đang tiếp nhận và học hỏi các kỹ năng mới với một tốc độ cực nhanh. Tuy nhiên, thực tế là mỗi đứa trẻ sẽ phát triển theo nhịp độ riêng của mình.

Trẻ phải mất 3 tháng để học cách đi bộ, chậm hơn những đứa trẻ khác, không có nghĩa là trẻ sẽ đứng sau những đứa trẻ đó về sự phát triển nhận thức. Quan trọng, cha mẹ vẫn là người đóng vai trò không thể thiếu trong việc thúc đẩy sự nhận thức của trẻ.

Điều cha mẹ cần lưu ý là luôn cân bằng giữa dạy bảo và dỗ dành. Bởi dù trẻ luôn cố tỏ ra là một đứa bé độc lập, trẻ vẫn cần rất nhiều tình yêu và sự quan tâm kịp thời của bạn. Kết nối với gia đình là điều quan trọng nhất trong cuộc đời của trẻ ở thời điểm này. Trẻ muốn sự công nhận từ bạn, muốn bạn tự hào về những thành tích mà trẻ đạt được và tất nhiên, việc chỉ trích hay những hình phạt không được trẻ ưa thích lắm.

Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học còn bị ảnh hưởng bởi môi trường và cách thức nuôi con của mỗi gia đình

Việc đưa con bạn đến trường không đủ để giúp trẻ học các kỹ năng giải quyết vấn đề mà trẻ cần. Điều tốt nhất bạn có thể làm cho con mình là ngồi xuống và học hỏi với chúng. Có những hoạt động hàng ngày đơn giản mà bạn có thể làm với con của mình để giúp phát triển nhận thức của trẻ sau đây:

  • Nuôi dưỡng chúng trong một môi trường có tình yêu và sự tôn trọng. Trẻ em được yêu thương ít có khả năng phát sinh các vấn đề về hành vi và chúng thường học hành cũng như ứng xử tốt hơn ở trường.
  • Nói chuyện với trẻ thường xuyên. Chơi với trẻ, ăn tối với trẻ và đọc truyện trước khi đi ngủ với trẻ hàng ngày. Tạo một thói quen gắn kết cho con bạn từ khi chúng còn nhỏ và duy trì điều này. Trẻ cần được quan tâm, chia sẻ để tinh thần thoải mái và cảm thấy an toàn.
  • Hạn chế nghiêm ngặt trẻ chơi các trò chơi điện tử hoặc xem nhiều chương trình truyền hình trong suốt tuần học. Tắt máy ít nhất 2 giờ trước giờ đi ngủ. Việc tiếp xúc vô độ với các thiết bị truyền hình và giải trí gây bất lợi cho sự phát triển nhận thức của trẻ. Thậm chí, nó có thể gây ra sự uể oải, mệt mỏi khiến trẻ không tiếp thu tốt việc học ở trường.
  • Trẻ em trong lứa tuổi tiểu học đang tò mò về thế giới và trẻ thích thú khi học những thứ mới. Bạn có thể giúp phát triển nhận thức của trẻ bằng cách trả lời các câu hỏi từ ngây ngô đến phức tạp của trẻ về mọi thứ.
  • Cung cấp các hoạt động thúc đẩy kỹ năng giao tiếp và kỹ năng giải quyết vấn đề. Hãy cân nhắc tham gia vào các trại hè, các lớp học năng khiếu… Đây chính là những môi trường giúp trẻ học hỏi thêm những kiến thức mới từ bạn bè hoặc người thân.

Và cuối cùng, đừng để quá trình nhận thức của trẻ phải diễn ra trong sự mò mẫm, bản năng. Hãy dựa vào những hiểu biết của bạn về đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học để hỗ trợ và định hướng cho trẻ một cách đơn giản, đúng đắn, giúp trẻ phát triển nhận thức hoàn hảo nhất ở lứa tuổi này.

III. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lí của trẻ
1. Sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học

  • Ở đầu tuổi tiểu học, cơ thể của trẻ đã có nhiều bước phát triển mới. Lúc này chiều cao của bé đã đạt trên 100 cm, cân nặng khoảng 15 kg; hệ cơ và hệ thần kinh cấp cao phát triển mạnh nhưng hệ cơ và hệ xương chưa hoàn chỉnh
  • Hệ xương: đang trong thời kỳ cốt hóa nhưng còn nhiều mô sụn nên dễ cong vẹo, gãy dập.
  • Hệ cơ: đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơi vận động như chạy, nhảy, nô đùa,…
  • Hệ tuần hoàn: mạch máu tương đối mở rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh.
  • Hệ tiêu hóa: còn yếu và dễ bị rối loạn.
  • Hệ thần kinh cấp cao: đang hoàn thiện về mặt chức năng, tư duy các em chuyển từ trực quan hành động sang tư duy trừu tượng

TRƯỜNG ĐHSP TP. HỒ CHÍ MINHLỚP CỬ NHÂN TIỂU HỌC KHĨA 4 – GỊ VẤPThuyết trình viên: - Nguy n Th H i Duyênễ ị ả - Phùng Thò HàThư ký : Nguyễn Thò Lệ ThuỷKỹ thuật : Tạ Văn Lónh Hoạt động 1: Phần học :CẢM GIÁCTRI GIÁCCHÚ Ý Sinh thời Chủ tòch Hồ Chí Minh đã từng dạy: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan. Hiện nay, sự phát triển kinh tế thị trường cùng với xu hướng toàn cầu hoá đã "buộc" các bậc cha mẹ "phải làm việc quên mình" và dường như "quên luôn cả những đặc điểm tâm sinh lý của con em mình". Đặc biệt khi trẻ bắt đầu vào lớp 1, trước mắt trẻ là một môi trường hoàn toàn mới. Vì thế mà không ít trường hợp các gia đình hiện nay lâm vào cảnh "tiến thoái lưỡng nam" vì con cái. Vì vậy, hôm nay nhóm 1 sẽ đại diện cho cả lớp trình bày những đặc điểm tâm sinh lý cơ bản nhất của học sinh tiểu học. Hi vọng bài thuyết trình sẽ cho chúng ta, những người sắp làm thầy làm cô có được những kinh nghiệm khi đứng lớp. Câu hỏi: Tìm những hoạt động nhận thức ở học sinh tiểu học?Bạn có nhận xét gì khi xem những hình ảnh trên? Hoạt động học tập Hoạt động vui chơi Hoạt động lao động Hoạt động xã hội Hoạt động khác Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của chúng taTuy nhiên, ở Tiểu học, Cảm giác đã hòa vào dạng nhận thức cảm tính phức tạp nhất,đó là tri giác, đến nỗi hoàn toàn không thể nghiên cứu riêng hai quá trình nàyCác cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện.1. Cảm giác: Tri giác là một quá trình nhận thức, phản ánh một cách trọn vẹn dưới hình thức hình tượng những sự vật hiện tượng của hiện thực khách quan khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta. * Mức độ phát triển của tri giác: Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định 2. Tri giác: - Khi bắt đầu đến trường Tiểu học: Trẻ chưa có khả năng điều khiển tri giác của mình, chưa có khả năng xem xét đối tượng một cách tỉ mỉ và chi tiết.Con thỏ - Vào cuối tuổi học sinh tiểu học: Các em đã nắm được kỹ thuật tri giác, phân biệt được những dấu hiệu chủ yếu và quan trọng của sự vật. * Các loại tri giác:Tri giác độ lớn của vật: Ví dụ: các em thường cho rằng quả đất to bằng mấy tỉnh.Tri giác và đánh giá thời gian còn hạn chế: Các em thường khó hình dung “ngày xưa”, thế kỷ, kỷ nguyên… * Tổ chức phát triển sự quan sát cho học sinh tiểu học:- Xác định rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ của việc quan sát.- Chuẩn bị chu đáo [cả về tri thức lẫn phương tiện] trước khi quan sát.- Quan sát có kế hoạch, có hệ thống.- Khi quan sát cần tích cực sử dụng phương tiện ngôn ngữ.- Đối với học sinh tiểu học nên tạo điều kiện cho các em sử dụng nhiều giác quan khi quan sát [nhìn, cầm nắm, sờ mó sự vật].- Cần ghi lại các kết quả quan sát, xử lý các kết quả đó và rút ra kết luận. Ở đầu tuổi tiểu học chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế. Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập. 3. Chú ý: Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lượng được khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định. Cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, khi đó sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác. Phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng, Nên giao cho trẻ những công việc hay bài tập đòi hỏi sự chú ý của trẻ và nên giới hạn về mặt thời gian. Phải giúp các em biết cách khái quát hóa và đơn giản mọi vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ. Để bồi dưỡng năng lực cho học sinh tiểu học đòi hỏi ở nhà giáo dục sự kiên trì bền bỉ trong công tác giáo dục, muốn vậy thì trước hết mỗi bậc cha mẹ, thầy cô phải trở thành tấm gương về nghị lực trong mắt trẻ.

Video liên quan

Chủ Đề