Tại sao cần chú trọng khai thác đi đôi với bảo vệ vốn rừng ở Tây Nguyên

Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?

Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau:

-    Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:

+ Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.

+ Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).

+ Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.

+ Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước.

-    Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:

+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.

+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.

+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.

Tại sao trong khai thác rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng?

Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau:

* Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:

- Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước: chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. Trong rừng có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).

- Có giá trị lớn đối với môi trường - sinh thái:

+ Tây Nguyên là vùng thượng nguồn phía Tây của các tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ nước ta. Việc bảo vệ rừng khu vực đầu nguồn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc điều tiết nguồn nước vào mùa mưa, hạn chế lũ lụt, sạt lở đất ảnh hưởng đến vùng cũng như các tỉnh duyên hải miền Trung phía Đông.

+ Tây Nguyên có khí hậu phân hóa mùa khô sâu sắc và kéo dài, rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm, hạn chế thiếu nước vào mùa khô.

* Tài nguyên rừng của vùng đang bị suy giảm:

+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.

+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.

+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.

=> Trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?

Các câu hỏi tương tự


Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọngkhai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau.Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốnrừng vì các lí do sau:-Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:+ Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗcó thể khai thác của cả nước.+ Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót,gấu...).+ Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.+ Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước.-Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, naychỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trườngsống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.>>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín,nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đạihọc.

Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên – Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?. Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau.

Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau:

–    Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:

+ Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.

+ Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu…).

+ Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.

+ Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước.

Quảng cáo

–    Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:

+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 – 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 – 300 nghìn m3/năm.

+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.

+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.

Câu 3: Trang 173 – sgk địa lí 12

Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?


Tây Nguyên là vùng có diện tích rừng che phủ lớn của cả nước. Có những thời điểm, diện tích rừng chiếm 60% diện tích lãnh thổ. Bên cạnh điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái, hạn chế lũ lụt cho vùng đồng bằng, trong rừng còn có nhiều loại gỗ quý, các loại động vật, thú quý hiếm. 

Tuy nhiên, vào những năm gần đây, rừng bị khai thác bừa bãi khiến diện tích rừng đanng bị suy giảm mạnh làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, hạ mức nước ngầm vào mùa khô.

Chính những khó khăn đòi hỏi chúng ta khi khai thác phải song song với việc tu bổ và bảo vệ rừng. 

Phải ngăn chặn nạn phá rừng.

Khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.

Công tác giao đất giao rừng cần được đẩy mạnh.

Đẩy mạnh việc chế biến gỗ tại địa phương.

Hạn chế việc khai thác và xuất khẩu gỗ tròn.


Trắc nghiệm địa lí 12 bài 37 vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (P3)

Từ khóa tìm kiếm Google: khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên, giải địa lí 12, trả lời câu 3 bài 37 địa lí 12, học tốt địa lí 12, khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên.

Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng vì các lí do sau

-Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên

+Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước

+Rừng Tây Nguyên có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...)

+Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã

+Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước

-Tài nguyên rừng đang bị suy giảm

+Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3 /năm

+Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng

+Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô