Tại hai cực hiện tượng ngày và đêm diễn ra như thế nào a 6 tháng ngày 6 tháng đêm

Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là:

Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là:

Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong năm là:

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:

Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm?

Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian

Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào:

Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm:

EF Dhafi Quiz

Find Answers To Your Multiple Choice Questions [MCQ] Easily at ef.dhafi.link. with Accurate Answer. >>


This is a List of Available Answers Options :

  1. 6 tháng ngày 6 tháng đêm
  2. ngày đêm bằng nhau
  3. ngày địa cực đêm địa Cực
  4. ngày dài đêm ngắn


Click to See Answer

What is ef.dhafi.link Site?

EF Dhafi Quiz Is an online learning educational site to provide assistance and insight to students who are in the learning stage. they will be able to easily find answers to questions at school.We strive to publish Encyclopedia quizzes that are useful for students. All facilities here are 100% Free. Hopefully, Our site can be very useful for you. Thank you for visiting.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu 34: Vì sao ở cực Bắc có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm nhưng thời gian giữa ngày và đêm không bằng nhau? Hãy cho biết những thay đổi của góc chiếu sáng Mặt Trời diễn ra trên Trái Đất.

Lời giải

a] Ớ cực Bắc có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm nhưng thời gian giữa ngày và đêm không bằng nhau là do:

– Nói 6 tháng ngày và 6 tháng đêm là cách nói tròn tháng, thực tế ở cực Bắc có thời gian dài 186 ngày, thời gian đêm chỉ dài có 179 

– Có hiện tượng đó là vì từ ngày 21-3 đến ngày 23-9 do Trái ở xa Mặt Trời, chịu sức hút nhỏ hơn, vận tốc chuyển động trên quỹ đạo giảm, nên cực Bắc có số ngày là 186 ngày.

- Từ ngày 23-9 đến ngày 21-3 năm sau. Vì Trái Đất ở gần Mặt Trời chịu lực hút của Mặt Trời lớn nên vận tốc chuyển động trên quỹ đạo lớn, do đó đêm ở cực Bắc chỉ có 179 ngày.

b] Những thay đổi của góc chiếu sáng Mặt Trời diễn ra trên Trái Đất

Góc chiếu sáng của Mặt Trời tới Trái Đất thay đổi:

– Theo vĩ độ: vĩ độ càng cao, góc chiếu sáng càng nhỏ.

– Theo mùa: cùng một vĩ độ, mùa hạ góc chiếu sáng lớn, mùa đông góc chiếu sáng nhỏ.

– Theo ngày: buổi sáng, góc chiếu sáng nhỏ và lớn dần tới 12 giờ trưa, sau đó lại nhỏ dần về chiều.

– Theo địa hình: cùng một ngọn núi, sườn núi ngược chiều với góc chiếu sáng thường có góc chiếu sáng lớn, sườn núi cùng chiều với ánh sáng thường có góc chiếu sáng nhỏ.

Answers [ ]

  1. Ban ngày vùng cực hay mặt trời lúc nửa đêm là một hiện tượng tự nhiên diễn ra tại các địa điểm có vĩ độ nằm ở phía bắc của vòng Bắc Cực cũng như ở các địa điểm có vĩ độ ở phía nam của vòng Nam Cực khi Mặt Trời vẫn còn được nhìn thấy vào thời gian ban đêm tại các địa điểm đó. Khi có thời tiết tốt, Mặt Trời được nhìn thấy liên tục 24 giờ mỗi ngày. Số lượng ngày với mặt trời lúc nửa đêm trong mỗi năm tăng dần lên khi người ta tiến sát lại gần hơn về phía cực của Trái Đất. Do hiện tại không có điểm định cư nào của con người ở phía nam của vòng Nam cực, nên vùng lãnh thổ của các quốc gia với dân cư quan sát được hiện tượng tự nhiên này chỉ là những vùng lãnh thổ nào nằm phía trên vòng Bắc cực, nghĩa là thuộc các vùng đất thuộc Hoa Kỳ, Canada, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Nga, rìa phía bắc của Iceland. Khoảng một phần tư lãnh thổ của Phần Lan nằm ở phía bắc của vòng Bắc Cực và ở điểm xa nhất về phía bắc của đất nước này thì Mặt Trời không lặn trong 73 ngày liên tục trong mùa hè. Tại Svalbard, khu vực xa nhất về phía bắc có cư dân sinh sống thuộc Na Uy, Mặt Trời không lặn từ khoảng ngày 19 tháng 4 tới ngày 23 tháng 8 hàng năm. Tại các điểm gần sát với hai cực thì Mặt Trời có thể được nhìn thấy liên tục trong vòng khoảng nửa năm. Hiện tượng này được ghi nhận ở cả hai vùng cực, nhưng tại các khoảng thời gian chênh lệch nhau ở hai vùng này khoảng 6 tháng

  2. Trong khi quay quanh Mặt Trời, thì Trái Đất có lúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.

    – Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

    – Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.

    – Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn như nhau.

Câu 31: Trình bày nguyên nhân và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Lời giải

– Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

– Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Ở bán cầu bắc:

+ Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi.

+ Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.

+ Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi.

+ Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.

– Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ [ngày địa cực, đêm địa cực]. Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.

Câu 32: Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày – đêm trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ở Xích đạo, các chí tuyến và các vòng cực diễn ra như thế nào? Tại sao?

Lời giải

* Ở Xích đạo: tất cả các ngày [21-3, 22-6, 23-9, 22-12] đều có số giờ chiếu sáng là 12 giờ. Do trục Trái Đất và mặt phẳng phân chia sáng tôi luôn luôn gặp

* Ở các chí tuyến và các vòng cực:

– Ngày 21-3 và ngày 23-9 đều có số giờ chiếu sáng trong ngày là 12 giờ. Do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng mặt trời luôn chiếu vuông góc với Xích đạo, nên mọi nơi đều có số giờ chiếu sáng như nhau [12 giờ], ngày và đêm dài bằng nhau.

– Ngày 22-6 và 22-12, sô” giờ chiếu sáng trên các chí tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau.

– Ngày 22-6:

+ Chí tuyến Bắc: số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm. Chí tuyến Nam, số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.

+ Ở vòng cực Bắc, sô” giờ chiếu sáng trong ngày là 24 giờ, không có đêm. Ớ vòng cực Nam, số giờ chiếu sáng trong ngày là 0 giờ, không có ngày.

+ Nguyên nhân: ngày 22-6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu Nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời nên diện tích chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân chia sáng tối, nên có hiện tượng ngày dài 24 giờ. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng đêm dài 24 giờ.

– Ngày 22-12: hiện tượng chênh lệch ngày đêm ở các chí tuyến và vòng cực diễn ra ngược lại với ngày 22-6.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề