Phương pháp nhiệt luyện dùng chất khử là

【C1】Lưu lạiPhương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là

A. oxit kim loại. B. dung dịch muối. C. hidroxit kim loại. D. muối rắn.

Page 2

【C2】Lưu lạiTrong công nghiệp, crom được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. Kim loại nào sau đây được dùng để khử Cr2O3 thành Cr?

A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Fe.

Page 3

Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb…Cơ sở của phương pháp này là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các kim loại mạnh như C, CO, H2 hoặc Al, kim loại kiềm, kiềm thổ

Page 4

【C4】Lưu lạiTrong công nghiệp luyện kim, ngành sản xuất nhôm được gọi là

A. luyện kim đen. B. luyện kim màu. C. ngành điện luyện. D. ngành nhiệt luyện.

Page 5

【C5】Lưu lạiPhương pháp nhiệt luyện dùng các chất khử [như cacbon, cacbon monooxit, hiđro, các kim loại hoạt động] để khử ion kim loại trong hợp chất thành kim loại. Oxit nào sau đây bị khử bởi H2 ở nhiệt độ cao?

A. MgO. B. CuO. C. CaO. D. Al2O3.

Page 6

【C6】Lưu lạiỞ nhiệt độ cao, oxit nào sau đây bị khí CO khử thành kim loại?

A. CaO. B. MgO. C. Na2O . D. FeO.

Page 7

HD:
Phương pháp nhiệt luyện dùng các chất khử [như cacbon, cacbon monooxit, hiđro, các kim loại hoạt động] để khử ion kim loại trong oxit của chúng thành kim loại. Các chất khử [C, CO, H2] khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học.⇒ Na, Mg, Al không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. Đáp án cần chọn là Fe.

Page 8

HD: Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb,… bằng cách sử dụng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động như Al để khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao |⇝ Na, Mg, Al không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. ❒

Page 9

【C9】Lưu lạiNhững kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca… B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn… C. Các kim loại như Al, Zn, Fe… D. Các kim loại như Hg, Ag, Cu…

Page 10

【C19】Lưu lạiThổi một lượng hỗn hợp khí CO và H2 dư đi chậm qua một hỗn hợp đun nóng gồm Al2O3 CuO, Fe2O3, Fe3O4. Sau phản ứng hoàn toàn, hỗn hợp rắn thu được là

A. Cu, Fe, Al2O3. B. Cu, FeO, Al. C. Cu, Fe3O4 Al2O3. D. Cu, Fe, Al.

Page 11

【C11】Lưu lạiĐốt cháy hoàn toàn ít bột Al bằng oxi dư rồi cho dòng khí CO nung nóng đi qua. Sau một thời gian chất rắn thu được là

A. Al. B. Al2O3. C. Al và Al2O3. D. C, Al và Al2O3.

Page 12

【C12】Lưu lạiỞ nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit nào dưới đây?

A. MgO. B. BaO. C. K2O. D. Fe2O3.

Page 13

【C13】Lưu lạiAmoniac khử được oxit nào dưới đây?

A. Al2O3. B. MgO. C. CuO. D. ZnO.

Page 14

HD: CO không khử được các oxit của các kim loại hoạt động mạnh như K, Ba, Ca, Na, Mg, Al,... ⇒ loại các đáp án A, B, D. CO khử các oxit của các kim loại hoạt động trung bình yếu như TH ở 4 đáp án này là FeO và CuO. Chọn đáp án C. ♣.

Page 15

【C15】Lưu lạiNhững kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?

A. Fe, Al, Cu. B. Mg, Zn, Fe. C. Fe, Sn, Ni. D. Al, Cr, Zn.

Page 16

【C16】Lưu lạiỞ nhiệt độ cao, oxit nào sau đây không bị khí H2 khử?

A. Al2O3. B. CuO. C. Fe2O3. D. PbO.

Page 17

【C17】Lưu lạiCho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 ZnO, Fe2O3 nung nóng, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn có chứa đồng thời

A. Al, Zn, Fe, Cu. B. Al2O3 Zn, Fe, Cu. C. Al2O3 ZnO, Fe, Cu. D. Cu, Al, ZnO, Fe.

Page 18

【C18】Lưu lạiKhi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 Al2O3 và MgO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm

A. Cu, Fe, Al2O3 và MgO. B. Al, MgO và Cu. C. Cu, Fe, Al và MgO. D. Cu, Al và Mg.

Page 19

HD: CO, H2 không khử được CaO và Al2O3.

chỉ có 3 oxit trong dãy là CuO, Fe3O4 và PbO trong dãy bị khử

⇒ trong chất rắn E sau phản ứng chứa 3 kim loại tương ứng là Cu, Fe, Pb

Chọn đáp án C. ♣.



Page 20

【C10】Lưu lạiPhương pháp nhiệt luyện thường dùng để điều chế

A. Các kim loại hoạt động mạnh như Ca, Na, Al. B. Các kim loại hoạt động yếu. C. Các kim loại hoạt động trung bình. D. Các kim loại hoạt động trung bình và yếu.

Page 21

【C21】Lưu lạiDẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Số oxit kim loại có trong Y là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Page 22

【C22】Lưu lạiDẫn khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp T gồm: Na2O, Fe2O3 Al2O3, MgO, CuO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số oxit trong T bị khử là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Page 23

【C23】Lưu lạiPhương pháp nhiệt luyện dùng các chất khử [như cacbon, cacbon monooxit, hiđro, các kim loại hoạt động] để khử ion kim loại trong hợp chất thành kim loại ở nhiệt độ cao.
Trong số các oxit: Al2O3 CuO, Fe2O3, CaO, số oxit có khả năng bị khử bởi khí CO là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Page 24

Chú ý CO khử được các oxit trung bình và yếu [ từ Zn trở đi ] thành kim loại và CO2

Như vậy khi dẫn CO qua hỗn hợp gồm Na2O, MgO, Fe2O3 CuO nung nóng thu được 2 kim loại : Fe, Cu và 6 oxit kim loại : Fe2O3 dư, FeO, Fe3O4, CuO dư, Na2O, MgO

Đáp án C

Page 25

【C25】Lưu lạiPhương trình hóa học nào sau đây biểu diễn quá trình điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. CaCl2 → Ca + Cl2. B. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2. C. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu. D. 2NaCl + 2H2O→ 2NaOH + H2 + Cl2.

Page 26

【C26】Lưu lạiPhản ứng nào sau đây biểu diễn quá trình điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. 2Al2O3 → 4Al + 3O2. B. CuSO4 + H2O → Cu + $\frac{1}{2}$ O2 + H2SO4. C. Cr2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Cr. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.

Video liên quan

Chủ Đề