No2 thúc đẩy sự cháy tại sao

Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH4 bằng cách:

a) Đặt đứng bình ?

b) Đặt ngược bình ?

Giải thích việc làm này.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Những khí nặng hơn không khí có thể thu được bằng cách đặt đứng bình.

- Những khí nhẹ hơn không khí có thể thu được bằng cách đặt ngược bình.

Lời giải chi tiết

Ta có tỉ khối của các khí so với không khí:

 \(d_{H_{2}/kk}\) = \(\dfrac{M_{H_{2}}}{M_{kk}}\) = \(\dfrac{2}{29}\) = 0,07;   

\(d_{Cl_{2}/kk}\) = \(\dfrac{M_{Cl_{2}}}{M_{kk}}\) = \(\dfrac{71}{29}\) = 2,45

\(d_{CO_{2}/kk}\) = \(\dfrac{M_{CO_{2}}}{M_{kk}}\) = \(\dfrac{44}{29}\) = 1,52;   

\(d_{CH_{4}/kk}\) = \(\dfrac{M_{CH_{4}}}{M_{kk}}\) = \(\dfrac{16}{29}\) = 0,55

a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).

b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).

Loigiaihay.com

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

No2 thúc đẩy sự cháy tại sao
No2 thúc đẩy sự cháy tại sao
No2 thúc đẩy sự cháy tại sao

Công thức sơ đồ của nitơ monoxide với độ dài liên kết là 115 pm

Danh pháp IUPACNitric oxide[1]
Tên hệ thốngOxidonitrogen(•)[2] (additive)
Tên khácTiếng Việt:
Nitơ monoxide
Nitơ oxide
Nitơ(II) oxide
oxonitơ
Tiếng Anh:
Nitrogen oxide
Nitrogen monoxide
Nitrogen(II) oxide
Oxonitrogen
Nhận dạng
Số CAS10102-43-9
PubChem145068
Số EINECS233-271-0
Ngân hàng dược phẩmDB00435
KEGGD00074
ChEBI16480
Số RTECSQX0525000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES

đầy đủ

  • [N]=O

InChI

đầy đủ

  • 1/NO/c1-2

Tham chiếu Gmelin451
3DMetB00122
Thuộc tính
Bề ngoàiKhí không màu
Khối lượng riêng1.3402 g/L
Điểm nóng chảy −164 °C (109 K; −263 °F)
Điểm sôi −152 °C (121 K; −242 °F)
Độ hòa tan trong nước0.0098 g / 100 ml (0 °C)
0.0056 g / 100 ml (20 °C)
Chiết suất (nD)1.0002697
Cấu trúc
Hình dạng phân tửmạch thẳng (nhóm điểm C∞v)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành ΔfHo298
91.29 kJ/mol
Entropy mol tiêu chuẩn So298210.76 J/(K·mol)
Dược lý học
Độ khả dụng sinh họctốt
Dược đồ điều trịhít
Trao đổi chấtqua giường mao mạch phổi
Bán thải2–6 giây
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chính

  • Gây tử vong nếu hít phải
  • Gây bỏng nặng
  • Gây tổn thương mắt
  • Ăn mòn đường hô hấp

[3]
NFPA 704

No2 thúc đẩy sự cháy tại sao

0

3

3

Ký hiệu GHS
No2 thúc đẩy sự cháy tại sao
No2 thúc đẩy sự cháy tại sao
No2 thúc đẩy sự cháy tại sao
No2 thúc đẩy sự cháy tại sao
[3][4]
Báo hiệu GHSDanger
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH270, H280, H314, H330[3][4]
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP220, P244, P260, P280, P303+P361+P353+P315, P304+P340+P315, P305+P351+P338+P315, P370+P376, P403, P405[3][4]
Các hợp chất liên quan
Nhóm chức liên quanDinitơ pentoxide

Dinitơ tetroxide
Dinitơ trioxide
Nitơ dioxide
Nitơ oxide
Nitroxyl

Hydroxylamine (dạng hydro hóa)

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

No2 thúc đẩy sự cháy tại sao
 kiểm chứng (cái gì 
No2 thúc đẩy sự cháy tại sao
No2 thúc đẩy sự cháy tại sao
 ?)

Tham khảo hộp thông tin

Nitơ monoxide, hay còn gọi là nitric oxide (công thức hóa học: NO) là chất khí không màu, không bền trong không khí vì bị oxy oxy hóa ở nhiệt độ thường tạo ra nitơ dioxide là chất khí màu nâu đỏ. NO được tạo ra từ năng lượng sấm sét. Khi đó, không khí xung quanh khu vưc sấm sét nóng đến hơn 2000 °C. Nitơ và oxy kết hợp với nhau tạo nên nitric oxide:

N2 + O2 → 2NO

Phản ứng hóa học[sửa | sửa mã nguồn]

Nitric oxide là oxide không tạo muối, tức là nitric oxide không tác dung được với các oxide base, base và muối của acid khác (trừ KMnO4. NO tác dung với chlor, tạo thành nitrosyl chloride:

2NO + Cl2 → 2NOCl

Trong phản ứng này, nitric oxide thể hiện tính khử.

  • Khi gặp oxy, nitric oxide chuyển thành dioxide nitơ.
2NO + O2 → 2NO2

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Hỗn hợp nitric oxide với oxy được sử dụng để chăm sóc đặc biệt để thúc đẩy sự giãn nở của mao mạch và phổi để điều trị cao huyết áp ban đầu ở bệnh nhân sơ sinh[5][Cần cập nhật][6] và các bệnh hô hấp có liên quan đến dị tật bẩm sinh. Đây thường là giải pháp cuối cùng trước khi sử dụng oxy hóa màng ngoài cơ thể (ECMO). Liệu pháp nitric oxide có tiềm năng làm tăng đáng kể xác suất sinh tồn, và trong một số trường hợp, cứu sống trẻ sơ sinh có nguy cơ bị bệnh mạch phổi.[7]

Ngoài ra NO còn là nguyên liệu sản xuất acid nitric, citric, muối nitrat, citrat,…

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Nitric oxide”.
  2. ^ “Nitric Oxide (CHEBI:16480)”. Chemical Entities of Biological Interest (ChEBI). UK: European Bioinformatics Institute.
  3. ^ a b c d “Safety Data Sheet - Nitric Oxide, compressed - Registration Dossier” (PDF). Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2020.
  4. ^ a b c “Nitrogen monoxide - Registration Dossier - ECHA”. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2020.
  5. ^ Finer NN, Barrington KJ; Barrington (2006). Finer, Neil (biên tập). “Nitric oxide for respiratory failure in infants born at or near term”. Cochrane Database Syst Rev (4): CD000399. doi:10.1002/14651858.CD000399.pub2. PMID 17054129.
  6. ^ Chotigeat U, Khorana M, Kanjanapattanakul W (2007). “Inhaled nitric oxide in newborns with severe hypoxic respiratory failure”. J Med Assoc Thai. 90 (2): 266–71. PMID 17375630.
  7. ^ Hayward, CS; Kelly, RP; MacDonald, PS (1999). “Inhaled nitric oxide in cardiology practice”. Cardiovascular research. 43 (3): 628–38. doi:10.1016/S0008-6363(99)00114-5. PMID 10690334.

No2 thúc đẩy sự cháy tại sao
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Nitơ monoxide.