Nhà nước và lợi ích công cộng là gì năm 2024

Đầu năm nay, tờ Le Monde đề ngày 13-1-2014 đăng một bài xã luận “thảm thiết” với tựa đề “Đời tư, đời công: chúng tôi, các tổng biên tập!” của Tổng biên tập báo này François Dufour, qua đó báo động về hiện tượng soi mói đời tư. Ông trích dẫn bộ quy tắc của Hội Nhà báo chuyên nghiệp (SPJ): “Chỉ có một nhu cầu công cộng tối thượng mới có thể biện minh cho việc xâm phạm quyền riêng tư của bất cứ ai”.

Thế nhưng, “lợi ích công cộng” là gì thì lại mông lung, ai hiểu sao cũng được! Bộ quy tắc của SPJ nêu “nghĩa vụ đặc biệt” của các nhà báo là “đảm bảo sao cho việc công (the public’s business) được điều hành một cách “mở”, và rằng sổ sách chính phủ phải được “mở” cho việc thanh tra” – “mở” (open) có thể hiểu là “không bị bưng bít”. “Lợi ích công cộng” cụ thể là gì? Rà lại danh sách các giải báo chí Pulitzer hàng năm, với một lô thể loại điều tra, tường trình địa phương, tường trình quốc gia…, sẽ thấy đó không phải là về chuyện đời tư.

Làng báo Anh chi tiết hơn trong Quy tắc hành nghề (“The Editors’ Code of Practice”): “Lợi ích công cộng bao gồm, song không giới hạn vào: i. Phát hiện hay phơi bày tội ác hay những gì bất tương thích nghiêm trọng – ii. Bảo vệ y tế công cộng và an toàn công cộng – iii. Ngăn không để cho công chúng bị lầm lạc bởi một hành động hay tuyên bố của một cá nhân hoặc tổ chức”… Làng báo Anh còn cẩn thận khuyên “nên cân nhắc nhu cầu được thông tin của công chúng với khả năng gây hại hoặc làm phiền (người khác)” và rằng “theo đuổi một vụ việc không phải là một giấy phép cho sự kiêu căng hay xâm phạm đời tư không đáng có”. Đáng lưu ý là nhấn mạnh sau: “Việc một vụ việc được tiếp cận trong góc độ pháp luật không hẳn là một biện minh đạo đức cho sự công bố hay đăng tải”. Và rằng: “Cần cân nhắc quyền được xét xử công bằng của nghi can với quyền được biết của công chúng. Xem xét những tác động của việc nêu danh tính nghi phạm hình sự trước khi những người ấy phải đối diện với việc truy tố. Xem xét những tác động lâu dài của việc công bố mở rộng và lâu dài”.

Chưa hết, cũng cần “nhìn nhận rằng các cá nhân có quyền kiểm soát thông tin về họ hơn là các khuôn mặt công chúng cùng những ai đang tìm kiếm quyền hành, thế lực hay sự chú ý”. Chi tiết cuối cùng này có thể hiểu nếu có “khui” ra việc gì đấy, thì cũng phải là ai “đáng mặt” để “khui”, với điều kiện cơ bản đã nêu là nếu như đối tượng chưa bị truy tố, thì chớ nên hài tên tuổi người ta ra! Quy tắc hành nghề này còn khuyên: “Thể hiện sự thương cảm cho những người có thể bị ảnh hưởng bởi việc đưa tin… Cần cân nhắc hậu quả của việc đăng tải, công bố các thông tin cá nhân”.

Các nghiệp đoàn báo chí Pháp, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Đức và Ý thì có Hiến chương Munich, còn gọi là “Tuyên cáo về các nghĩa vụ và quyền của nhà báo” ký kết năm 1971 khi mà châu Âu còn phân đôi hai miền.

Hiến chương này chỉ nêu năm “quyền song lại nêu đến 10 nghĩa vụ. Việc số nghĩa vụ gấp đôi số quyền” cho thấy tự do của người làm báo không phải là vô bờ bến mà là có giới hạn. Và trong số 10 nghĩa vụ đó, có điều (5), phải tự buộc mình tôn trọng đời tư của người khác.

Càng về sau, càng chi tiết hơn: năm 2005 Ủy ban Quốc gia về tin học cùng các quyền tự do của Pháp (CNIL) công bố một chế độ cho phép độc nhất mang ký số AU-004, theo đó chỉ cho phép công bố thông tin cá nhân vì các mục đích sau: cáo giác tài chính, kế toán, ngân hàng; đấu tranh chống tham nhũng, chống cạnh tranh; chống phân biệt, kỳ thị và quấy nhiễu trong công việc; y tế, vệ sinh và an ninh lao động; và bảo vệ môi trường.

Như vậy có thể thấy: 1. Nhiệm vụ hay thiên chức của nhà báo được định nghĩa là lo chuyện công, bảo vệ lợi ích công, trước những “cửa đóng then cài” hay những tùy tiện của Nhà nước chứ không phải để đi “đánh” một cá nhân chẳng gây hại gì đến lợi ích công – 2. Không thể đơn giản nghĩ sẽ “khui”, sẽ “đánh”, là cứ việc “khui”, cứ việc “đánh”, nhất là khi đối tượng còn chưa chính thức bị cáo buộc, truy tố; 3. Làm gì, thì làm, hãy tỏ ra có “nhân”!

Như vậy, theo quy định trên thì tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.

Nhà nước và lợi ích công cộng là gì năm 2024

Tài sản công

Tài sản tại doanh nghiệp của nhà nước có phải là tài sản công hay không?

Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật Quản lý tài sản công 2017 như sau:

Phân loại tài sản công
Tài sản công tại Luật này được phân loại như sau:
1. Tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh của cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật về hội, trừ tài sản quy định tại khoản 4 Điều này (sau đây gọi là tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị);
2. Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng là các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, công trình kết cấu hạ tầng xã hội và vùng đất, vùng nước, vùng biển gắn với công trình kết cấu hạ tầng, bao gồm: hạ tầng giao thông, hạ tầng cung cấp điện, hạ tầng thủy lợi và ứng phó với biến đổi khí hậu, hạ tầng đô thị, hạ tầng cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, hạ tầng thương mại, hạ tầng thông tin, hạ tầng giáo dục và đào tạo, hạ tầng khoa học và công nghệ, hạ tầng y tế, hạ tầng văn hóa, hạ tầng thể thao, hạ tầng du lịch và hạ tầng khác theo quy định của pháp luật (sau đây gọi là tài sản kết cấu hạ tầng);
3. Tài sản công tại doanh nghiệp;
4. Tài sản của dự án sử dụng vốn nhà nước;
5. Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định của pháp luật bao gồm: tài sản bị tịch thu; tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy, tài sản không có người nhận thừa kế và tài sản khác thuộc về Nhà nước theo quy định của Bộ luật Dân sự; tài sản do chủ sở hữu tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước; tài sản do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết sau khi kết thúc thời hạn hoạt động; tài sản được đầu tư theo hình thức đối tác công tư được chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam theo hợp đồng dự án;
6. Tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách và dự trữ ngoại hối nhà nước;
7. Đất đai; tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, kho số viễn thông và kho số khác phục vụ quản lý nhà nước, tài nguyên Internet, phổ tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh và các tài nguyên khác do Nhà nước quản lý theo quy định của pháp luật.

Theo đó, tài sản tại doanh nghiệp của nhà nước nằm trong các loại tài sản công theo quy định trên của pháp luật.

Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước thực hiện những gì để quản lý tài sản công?

Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 5 Luật Quản lý tài sản công 2017 như sau:

Chính sách của Nhà nước về quản lý, sử dụng tài sản công
1. Nhà nước có chính sách đầu tư, khai thác và bảo vệ tài sản công.
2. Nhà nước thực hiện hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa công tác quản lý tài sản công nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản công; bảo đảm nguồn nhân lực và tài chính phục vụ quản lý, sử dụng tài sản công.
3. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước thực hiện:
a) Đầu tư vốn, khoa học và công nghệ để phát triển tài sản công và hiện đại hóa công tác quản lý tài sản công theo quy định của pháp luật;
b) Nhận chuyển giao quyền đầu tư, khai thác hoặc thuê quyền khai thác tài sản công theo quy định của pháp luật;
c) Cung cấp dịch vụ về tài sản công theo quy định của pháp luật.

Theo đó, ở quy định trên cho thấy rằng Nhà nước luôn khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước thực hiện các việc như quy định trên để đầu tư cũng như quản lý tài sản công.

Tài sản của nhà nước là gì?

Tài sản nhà nước là những tài sản được hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước theo quy định của pháp luật, đất đai, rừng, núi, sông, hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời. 2.nullVề quản lý tài sản Nhà nước - CSDLVBQPPL Bộ Tư phápmoj.gov.vn › vbpq › lists › view_detailnull