Lỗi voume limit khi đặt lệch mua chứng khoán năm 2024

Lệnh chứng khoán được hiểu đơn giản là các thao tác cần có để các nhà đầu tư chứng khoán dùng để mua hoặc bán đem đến lợi nhuận cho họ trên các sàn chứng khoán. Mỗi loại lệnh sẽ có những đặc điểm khác nhau, các nhà đầu tư có thể lựa chọn lệnh phù hợp với năng lực và hiểu biết của mình để hạn chế những rủi ro trong việc đầu tư, mua bán. Bài viết này Vietcap sẽ tiếp tục cung cấp cho bạn những thông tin về lệnh MTL trong chứng khoán là gì? Cách đặt lệnh MTL như thế nào và thời gian nào để thực hiện lệnh này trên các sàn chứng khoán.

Lỗi voume limit khi đặt lệch mua chứng khoán năm 2024

Trước khi tìm hiểu về lệnh MTL là gì? Thì chúng ta cần nắm được khái niệm của lệnh LO là gì. Bởi lệnh MTL chính là một lệnh giới hạn, được viết bằng tiếng anh là Market to Limit, được viết tắt là lệnh LO.

Lệnh LO là lệnh Limit Order hay lệnh giới hạn - cho phép nhà đầu tư giao dịch chứng khoán ở mức giá cụ thể, giúp kiểm soát giá mua giá bán hiệu quả. Nhà đầu tư đặt lệnh LO mua sẽ khớp ở mức giá thấp hơn hoặc bằng giá giới hạn. Nhà đầu tư đặt lệnh LO bán sẽ khớp ở mức giá bằng hoặc cao hơn giá giới hạn

Lệnh thị trường giới hạn (viết tắt là MTL) là Lệnh thị trường sau khi khớp nếu còn dư thì phần dư đó sẽ chuyển thành Lệnh Giới hạn LO. Bản chất của việc dùng lệnh giới hạn MTL này là các nhà đầu tư muốn đặt ra một ngưỡng nhất định để không cho việc mua chứng khoán của họ bị vượt quá ngưỡng giới hạn. Thông qua việc lựa chọn lệnh giới hạn MTL mua cho giao dịch mua hoặc lệnh giới hạn bán cho giao dịch bán, các nhà đầu tư có thể kiểm soát tốt hơn các khoản đầu tư và chi phí của mình.

Ví dụ: Lệnh thị trường MTL được đặt với một khối lượng giao dịch mua 3000 cổ phiếu với giá 10.000, nhưng chỉ có 1000 cổ phiếu khớp lệnh sau khi mua. Đồng nghĩa là 2000 cổ phiếu còn lại chưa được khớp lệnh. Vì vậy, 2000 cổ phiếu này sẽ chuyển thành lệnh LO, nếu giá cổ phiếu di chuyển xuống bằng hoặc dưới 10.000 thì lệnh mua sẽ tự động khớp.

Lệnh MTL trong các sàn giao dịch

Lệnh MTL được thực hiện trong cả 3 phiên khớp lệnh định kỳ, khớp lệnh liên tục và cả khi phiên giao dịch thỏa thuận được thực hiện.

Được sử dụng trong quá trình giao dịch tương ứng với các khoảng thời gian giao dịch của sàn. Thời gian có thể thực hiện giao dịch là từ thứ 2 đến thứ 6. Với những ngày lễ theo quy định của nhà nước và ngày cuối tuần. Thì sẽ không hoạt động theo tất cả những lịch của các sàn chứng khoán.

  • Tại sàn HOSE

Tại phiên khớp lệnh liên tục: là từ 9h00-11h30 và từ 13h00-14h30 ở trong phiên giao dịch.

Tại phiên khớp lệnh thỏa thuận: là từ 9h00-11h30 và từ 13h00-14h30 ở trong phiên giao dịch.

  • Tại sàn HNX

Tại phiên khớp lệnh liên tục: là từ 9h15-11h30 và từ 13h00-14h30 ở trong phiên giao dịch.

Tại phiên khớp lệnh thỏa thuận: là từ 9h15-11h30 và từ 13h00-14h30 ở trong phiên giao dịch

  • Tại sàn UPCOM

Tại phiên khớp lệnh liên tục: là từ 9h00-11h30 và từ 13h00-15h00 ở trong phiên giao dịch.

Tại phiên khớp lệnh thỏa thuận: là từ 9h00-11h30 và từ 13h00-15h00 ở trong phiên giao dịch.

Các nguyên tắc khi đặt MTL nhất định phải nắm

Nắm rõ bản chất của lệnh MTL trong chứng khoán thôi chưa đủ mà bạn còn cần phải biết cách đặt lệnh để tận dụng triệt để lợi ích mà MTL mang lại. Bạn cần phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc giá khớp lệnh và một số vấn đề như:

  • Là lệnh mua/bán chứng khoán tại mức giá bán thấp nhất/ giá mua cao nhất hiện có trên thị trường.
  • Khi được nhập vào hệ thống giao dịch, lệnh mua MTL sẽ được thực hiện ngay tại mức giá bán thấp nhất và lệnh bán MTL sẽ thực hiện ngay tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường. Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MTL vẫn chưa được thực hiện hết, lệnh MTL sẽ được xem là lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có trên thị trường và tiếp tục so khớp.
  • Nếu khối lượng đặt của lệnh MTL vẫn còn sau khi giao dịch theo nguyên tắc trên và không thể tiếp tục khớp được nữa thì lệnh MTL sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại mức giá cao hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó hoặc lệnh giới hạn bán tại mức giá thấp hơn một đơn vị yết giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó.
  • Trường hợp giá thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh mua MTL hoặc giá sàn đối với lệnh bán MTL thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán tại giá sàn.
  • Lệnh MTL có hiệu lực trong phiên khớp lệnh liên tục

Lỗi voume limit khi đặt lệch mua chứng khoán năm 2024

Tham khảo Chi phí cơ hội trong đầu tư chứng khoán

Các lệnh MTL trong chứng khoán

Có hai loại lệnh giới hạn MTL đó là lệnh giới hạn trong ngày và lệnh giới hạn GTC.

  • Lệnh giới hạn trong ngày

Là lệnh được sử dụng khi các nhà đầu tư mong muốn mua được cổ phiếu với mức giá tốt nhất cho ngày cụ thể. Đặc biệt của loại lệnh này đó chỉ là được thực hiện trong ngày T0 và sẽ hết hạn vào thời điểm cuối ngày đó.

Thông thường khi sử dụng lệnh giới hạn MTL trong ngày thì các nhà đầu tư sẽ thiết lập mức giá với dao động quanh khoảng giá mà họ có thể thanh toán cho cổ phiếu đó. Đối với lệnh MTL giới hạn ngày để bán cổ phiếu, các nhà đầu tư thiết lập giá giới hạn gần với mức giá chào bán, khoảng giá này được cho là thấp nhất mà họ có thể bán đối với cổ phiếu đó.

Trong trường hợp cuối ngày giao dịch mà mức giá cổ phiếu không đạt mức giới hạn mà nhà đầu tư đã thiết lập thì lệnh giới hạn MTL này sẽ hết hạn và không được thực hiện. Khi đó, các nhà đầu tư có thể đặt lệnh mới trong phiên giao dịch lần sau.

  • Lệnh giới hạn GTC

Khi lệnh giới hạn MTL được nhập lên hệ thống, bất kỳ khi nào mà cổ phiếu đạt đến mức giá giới hạn đã được thiết lập sẵn thì các nhà môi giới chứng khoán lúc này sẽ thực hiện các giao dịch thông qua việc mua hoặc bán cổ phiếu với mức giá bằng giá giới hạn hoặc giá tốt hơn. Hiện tại, tại thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay chưa có lệnh này.

Ưu - nhược điểm của lệnh MTL

Ưu điểm:

- Nhà đầu tư có thể kiểm soát tốt giá mua/bán chứng khoán, họ có thể mua được ở mức giá tối thiểu và bán ở mức giá tối đa đúng như mong muốn;

- Lệnh MTL được đặt và thực hiện trong điều kiện hoàn toàn bảo mật;

- Trong quá trình sử dụng, nhà đầu tư hoàn toàn có thể kết hợp sử dụng cùng nhiều loại lệnh khác để tăng hiệu quả giao dịch;

- Nhà đầu tư có thể biết được chính xác diễn biến giao dịch xảy ra sau khi lệnh MTL hoàn thành;

- Phù hợp với những giao dịch thực hiện thụ động, sử dụng lệnh MTL giúp nhà đầu tư quản lý được giao dịch mua/bán của mình dù cho không thể theo dõi thường một số yếu tố bất ngờ xảy ra.

Nhược điểm:

- Lệnh MTL được thực hiện trong thời gian dài, nhà đầu tư có khả năng bị bỏ lỡ nhiều cơ hội tiềm năng sinh lời cao;

- Chi phí giao dịch sử dụng lệnh MTL cao hơn khi không sử dụng;

- Xảy ra trường hợp giao dịch không được hoàn thành trọn vẹn mà chỉ được một phần.

Lỗi voume limit khi đặt lệch mua chứng khoán năm 2024

Mỗi nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường chứng khoán đều cần tìm hiểu thật kỹ càng và nắm rõ về các loại lệnh được sử dụng trên thị trường cũng như cách sử dụng chúng trong giao dịch sao cho hiệu quả nhất. Thông qua bài viết này, mong rằng các nhà đầu tư đã nắm được khái niệm của lệnh MTL trong chứng khoán là gì để áp dụng một cách hiệu quả trong giao dịch đầu tư. Ngoài ra, nhà đầu tư có thể tìm hiểu về các loại lệnh chứng khoán cơ bản khác qua chuyên mục kiến thức của Vietcap nhé.

Giá lỗ trong chứng khoán là gì?

Lệnh LO (Limit Order) hay còn gọi là lệnh giới hạn, hay là lệnh giao dịch mua hoặc bán chứng khoán ở một mức giá cụ thể hoặc tốt hơn. Với việc sử dụng lệnh này sẽ giúp NĐT kiểm soát tốt giá mua hoặc bán trong các giao dịch: - Lệnh LO mua sẽ giúp NĐT mua ở mức giá thấp hơn hoặc bằng giá giới hạn.

Đặt lệnh chứng khoán sau bao lâu thì khớp lệnh?

Các lệnh sẽ không được khớp lập tức mà chỉ được khớp sau 15 phút của phiên ATO/ATC. Nhà đầu tư có thể hủy/sửa lệnh ATO ( đầu ngày) nhưng không được sửa lệnh ATC ( cuối ngày). Lệnh chưa khớp và không hủy trong phiên khớp lệnh liên tục sẽ được tự động chuyển thành lệnh trong phiên ATC ( vẫn gồm khối lượng và giá cụ thể).

Volume trong chứng khoán là gì?

Khối lượng giao dịch (Volume/Trading volume) là số lượng (tổng số) của một đơn vị chứng khoán được giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định (hoặc một bộ chứng khoán nhất định hoặc toàn bộ thị trường).

Khối lượng khá dùng trong chứng khoán là gì?

CK khả dụng: số lượng chứng khoán có thể bán. Hạn chế chuyển nhượng: số lượng chứng khoán bị hạn chế chuyển nhượng không giao dịch được. CK hưởng quyền: bao gồm cổ tức bằng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, cổ phiếu thưởng. Đăng ký lưu ký: cổ phiếu đã lưu ký tại SSI nhưng chưa được phép giao dịch.