Bài tập thiết lập phương trình is-lm năm 2024

Cộng hưởng từ khuếch tán sức căng (Diffusion tensor imaging - DTI) cho thấy những thay đổi trong chất trắng, cũng như mối quan hệ giữa khối u và các cấu trúc khác. DTI giúp cải thiện kết quả phẫu thuật và tăng độ an toàn khi phẫu thuật lấy u thần kinh đệm ở những vùng chức năng, đặc biệt là vùng chức năng vận động. Chúng tôi nghiên cứu tiến cứu với 50 bệnh nhân từ tháng 8/2021 đến tháng 8/2022 tại Trung tâm phẫu thuật thần kinh, Bệnh viện Việt Đức và ghi nhận các khối u thần kinh đệm bậc cao thường có tổn thương thâm nhiễm và phá huỷ bó tháp trên phim chụp cộng hưởng từ khuếch tán sức căng, trong khi các khối u thần kinh đệm bậc thấp thường gặp tổn thương bình thường và đè đẩy bó tháp. Điểm sức cơ sau phẫu thuật cải thiện và bảo tồn ở 90% bệnh nhân, trong khi điểm mRS không đổi hoặc cải thiện chiếm 86%. Áp dụng chụp cộng hưởng từ khuếch tán sức căng kết hợp định vị thần kinh trong phẫu thuật vi phẫu u não thần kinh đệm vùng chức năng vận động giúp cải thiện kết quả phẫu thuật của bệ...

Truyền dịch hồi sức cho bệnh nhân suy tuần hoàn cấp nhằm mục đích tăng thể tích tâm thu và do đó cải thiện cung lượng tim để cung cấp oxy cho mô tốt hơn. Tuy nhiên, liệu pháp này không phải lúc nào hiệu quả vì khoảng một nửa số bệnh nhân không đáp ứng với dịch truyền. Việc đánh giá khả năng đáp ứng dịch truyền nhằm tránh nguy cơ quá tải cho bệnh nhân. Các thông số động nhằm đánh giá khả năng đáp ứng dịch truyền là những yếu tố tiên đoán đầy triển vọng. Trong số này, siêu âm tim đo sự biến thiên theo chu kì hô hấp của đường kính tĩnh mạch chủ dưới (IVC) rất dễ áp dụng đã được sử dụng trong đánh giá huyết động của bệnh nhân ở khoa Hồi sức tích cực (ICU). Bài báo này cập nhật việc đánh giá biến đổi trong chu kì hô hấp của IVC để dự đoán khả năng đáp ứng với dịch truyền trên bệnh nhân suy tuần hoàn ở ICU.

Đặt vấn đề: Can thiệp sang thương tắc hoàn toàn mạn tính (THTMT) là thử thách lớn trong can thiệp động mạch vành (ĐMV) qua da với tỉ lệ thất bại thủ thuật cao hơn can thiệp các sang thương khác. Các nghiên cứu về kết quả can thiệp qua da sang thương THTMT tại Việt Nam không nhiều nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm có thêm dữ liệu về kết quả can thiệp sang thương THTMT ĐMV. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công, các yếu tố liên quan thất bại của thủ thuật can thiệp qua da sang thương THTMT ĐMV. Phương pháp: Nghiên cứu quan sát trên 194 bệnh nhân được can thiệp ĐMV qua da sang thương THTMT tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, từ 04/2017 đến 06/2019. Kết quả: Bệnh nhân có tuổi trung bình là 67,3±11,3; với 73,7% nam cao so với nữ; 82,5% có tiền sử ghi nhận tăng huyết áp, 26,3% nhồi máu cơ tim cũ, can thiệp ĐMV qua da trước đây (26,3%), đái tháo đường (29,9%), bệnh thận mạn (9,8%) và 77,4% bệnh nhân nhập viện vì hội chứng vành cấp. Điểm SYNTAX I trung bình là 21,7±7,2. Tỉ ...

Preparing soft skills for students has been being a matter of great concern to both society and the education industry. Soft skills are an essential factor for the success and happiness of each individual. Many decades ago, the weakness of soft skills of Vietnamese students have been warned by educational organizations, businesses and domestic and foreign experts. Although knowledge that is considered as a necessary condition during the learning process; it is still not a sufficient condition for students who want to get a desired job. Nowadays, soft skills training activities are quite popular in almost universities and it is one of requirements for student’s graduation. However, these training activities are different in each university. In this study, from the practical experience in training soft skills of other universities, the authors recommend some basic solutions for integrating soft skills into main subjects in the specialized knowledge teaching process.

Đặt vấn đề: Trong phẫu thuật van tim (PPVT) điều trị bệnh lý van với mọi nỗ lực bảo vệ cơ tim, nhưng tổn thương cơ tim (TTCT) là không thể tránh khỏi. Sự TTCT sẽ làm tăng nồng độ troponin T siêu nhạy (hs-TnT) ở giai đoạn sau mổ dẫn đến sự xuất hiện của biến cố sau PTVT, trong đó có biến cố rối loạn nhịp tim (RLNT). Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ và vai trò của hs-TnT trong tiên lượng biến cố RLNT ở bệnh nhân sau PTVT tại Khoa Phẫu thuật tim Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ năm 2021 đến năm 2022. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có phân tích. Có 37 bệnh nhân bệnh lý van tim có chỉ định và được PTVT. Ghi nhận các RLNT trên monitor điện tâm đồ. Kết quả: Sau PTVT, nồng độ hs-TnT cao nhất ở thời điểm sau mở kẹp động mạch chủ (ĐMC) 04 giờ với giá trị là 1,710±1,254ng/mL, tỷ lệ bệnh nhân có biến cố RLNT là 29,7% (11/37 bệnh nhân). Nồng độ hs-TnT ở thời điểm 04 giờ sau mở kẹp ĐMC có mối tương quan thuận chiều với RLNT, tỷ lệ tiên đ...

Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan giữa PWV với một số yếu tố nguy cơ (YTNC) và mức độ tổn thương động mạch vành (ĐMV) bằng thang điểm SYNTAX ở bệnh nhân (BN) bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Nhóm bệnh gồm 60 người bị BTTMCBMT được chẩn đoán xác định bằng phương pháp chụp ĐMV qua da có hẹp ≥ 50% đường kính lòng mạch, đánh giá mức độ tổn thương ĐMV bằng thang điểm SYNTAX và nhóm chứng gồm 33 người nghi ngờ bị BTTMCBMT nhưng chụp ĐMV không tổn thương. Cả 2 nhóm đều được đo PWV. Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm BTTMCBMT và nhóm chứng tương ứng là: 67,05 ± 12,04 và 67,67 ± 6,80 năm, p>0,05. PWV của nhóm BTTMCBMT (15,90 ± 1,49 m/s) cao hơn nhóm chứng (13,32 ± 1,98 m/s), p<0,05. Có sự tương quan mức độ vừa giữa PWV với điểm SYNTAX (r=0,477; p<0,05). Điểm cắt của PWV để dự báo tổn thương ĐMV là 14,45 m/s. Kết luận: PWV ở nhóm BTTMCBMT cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa. PWV có tương quan mức ...