Lỡ xịt hóa chất vào mắt thì làm sao năm 2024

Kể từ khi bắt đầu đại dịch Covid-19, nhiều người đã tăng cường sử dụng nước rửa tay khô. Và loại nước rửa tay này có nguy cơ dính vào mắt, vậy phải làm sao khi chẳng may mắt bạn bị dính nước rửa tay khô?

Khi cồn có trong nước rửa tay tiếp xúc với mắt của bạn nó có thể gây ra các triệu chứng khó chịu như đau nhói, đỏ và sưng. Tin tốt là nếu bạn rửa mắt ngay lập tức, nước rửa tay không có khả năng gây hại lâu dài. Tuy nhiên, bạn vẫn nên tìm kiếm đến các cơ sở y tế nếu cơn đau không giảm trong vài giờ để tránh sẹo có thể làm suy giảm thị lực của bạn vĩnh viễn.

Dưới đây là những gì bạn có thể làm nếu bị nước rửa tay khô dính vào mắt để giảm thiểu nguy cơ phát triển các biến chứng.

/https://cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/phai_lam_gi_neu_ban_bi_nuoc_rua_tay_kho_dinh_vao_mat_1_b8fc95732b.jpg)Nước rửa tay khô là vật dụng không thể thiếu của nhiều người

Các tác dụng phụ có thể xảy ra khi để nước rửa tay khô dính vào mắt

Hầu hết các loại nước rửa tay khô đều có chứa cồn để diệt vi khuẩn có khả năng gây bệnh cho bạn. Nước rửa tay khô chứa 60 đến 95% nồng độ cồn ở dạng cồn ethanol hoặc cồn isopropyl.

Cồn có khả năng gây bỏng hóa học ở lớp ngoài cùng của mắt, gọi là giác mạc. Giác mạc là một lớp trong suốt bao phủ mắt và giúp hướng ánh sáng về phía võng mạc của bạn.

Nếu bị nước rửa tay dính vào mắt, bạn có thể gặp các triệu chứng như:

  • Đỏ.
  • Dây hoặc đau rát.
  • Mờ mắt.
  • Tổn thương.
  • Không mở mắt được.
  • Sưng tấy.

Mặc dù cồn có thể làm hỏng bề mặt mắt của bạn, nhưng nó không có khả năng gây tổn thương cho các cấu trúc sâu hơn.

Mặc dù vậy, bất cứ khi nào mắt bạn bị chẳng may dính phải hóa chất đều là trường hợp khẩn cấp. Nếu cơn đau không giảm trong vài giờ, bạn nên đến bệnh viện để được điều trị. Tại đây, các chuyên gia y tế có thể đánh giá mức độ tổn thương và đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất để tránh sẹo vĩnh viễn.

Phải làm gì nếu nước rửa tay khô dính vào mắt bạn?

/https://cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/phai_lam_gi_neu_ban_bi_nuoc_rua_tay_kho_dinh_vao_mat_2_3d1835a3bd.jpg)Rửa mắt bằng nước sạch ngay khi bị nước rửa tay khô dính vào mắt

Nếu bạn bị nước rửa khô tay dính vào mắt, điều quan trọng là tránh dụi tay và rửa mắt càng sớm càng tốt. Bạn nên rửa mắt ít nhất 20 phút bằng nước máy sạch ở nhiệt độ phòng sau khi bị hóa chất bắn vào mắt.

Bạn có thể dùng vòi hoa sen hoặc bồn rửa mặt để rửa mắt. Cho dù bạn sử dụng phương pháp nào, hãy đảm bảo nước không quá nóng để tránh gây hại thêm cho mắt của bạn.

Nếu bạn đang sử dụng vòi hoa sen, hãy hướng một dòng nước nhẹ vào trán phía trên mắt. Giữ mí mắt mở khi bạn để nước từ từ tràn vào mắt. Nếu bạn đang sử dụng bồn rửa, hãy cúi xuống và bật vòi nước chảy nhẹ. Nghiêng đầu sang một bên và để nước chảy vào mắt.

Phải làm gì nếu nước rửa tay khô dính vào mắt trẻ em?

Nếu con bạn chẳng may bị nước rửa tay vào mắt, điều quan trọng là chúng phải nhanh chóng rửa sạch mắt để tránh tổn thương lâu dài. Nếu bé có tình trạng bị đau buốt, bạn nên đưa con đến bác sĩ nhãn khoa để được chăm sóc y tế khẩn cấp.

Khi rửa mắt cho trẻ, nên cho trẻ nằm trong bồn tắm hoặc dựa vào bồn rửa mặt để bạn có thể đổ một dòng nước nhẹ nhàng lên trán, tránh gây ngợp nước cho trẻ.

FDA khuyến cáo trẻ em dưới 6 tuổi nên sử dụng nước rửa tay với sự giám sát của người lớn vì nó có thể gây nguy hiểm khi nuốt phải.

Khi nào cần đến gặp bác sĩ?

/https://cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/phai_lam_gi_neu_ban_bi_nuoc_rua_tay_kho_dinh_vao_mat_3_d07de875f9.jpg)Nếu các tình trạng khó chịu kéo dài, bạn nên đến gặp bác sĩ để được điều trị

Trong nhiều trường hợp, cơn đau và tình trạng kích ứng sẽ giảm bớt trong vài giờ sau khi rửa mắt bằng nước. Tuy nhiên, nếu bạn bị đau buốt dai dẳng do dính một lượng lớn nước rửa tay vào mắt hoặc các triệu chứng của bạn không thuyên giảm trong vòng vài giờ, bạn nên đến gặp chuyên gia chăm sóc mắt hoặc đi cấp cứu.

Bác sĩ có thể rửa lại mắt cho bạn ngay cả khi bạn đã làm điều đó. Ngoài ra, họ cũng có thể sử dụng dải đo pH để đảm bảo rằng tất cả cồn đã hết và tiến hành kiểm tra mắt để đánh giá mức độ tổn thương.

Nước rửa tay khô dính vào mắt có thể gây đau nhói, sưng tấy và tổn thương giác mạc. Nếu vô tình gặp phải tình trạng này, hãy nhanh chóng rửa mắt ngay để tránh tổn thương lâu dài. Nếu cơn đau không giảm bớt, hãy nhanh chóng đến các trung tâm y tế để được hướng dẫn và điều trị thích hợp.

Bác sĩ Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Trưởng Khoa Mắt Bệnh viện đa khoa Xuyên Á Tây Ninh, cho biết khi vào cấp cứu tại bệnh viện, nam bệnh nhân được rửa mắt liên tục nhằm làm giảm tác hại của hóa chất lên mắt.

Sau thăm khám, ghi nhận kết quả mức độ tổn thương nhãn cầu: Mắt đau nhức nhiều, kết mạc cương tụ phù, thiếu máu vùng rìa khoảng 1/3 chu vi; giác mạc tróc toàn bộ biểu mô, phù đục giác mạc ở 1/3 dưới; phản ứng viêm trong tiền phòng, khó quan sát rõ các cấu trúc nội nhãn. Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến mù lòa.

Bệnh nhân được nhập viện với chẩn đoán mắt trái bỏng mức độ II-III do hóa chất NaOH. Bệnh nhân được lên kế hoạch điều trị và theo dõi các tổn thương ở nhãn cầu do NaOH gây ra ở các ngày tiếp theo. Hiện tại, sau 7 ngày điều trị mắt trái bệnh nhân đã giảm cộm xốn, đỡ đau, tình trạng mắt đã ổn định hơn và thị lực phục hồi tốt hơn.

Theo bác sĩ Nga, tai nạn bỏng nói chung, bỏng mắt nói riêng có thể xảy ra với bất kì ai, có những trường hợp bỏng mắt gặp khó khăn trong điều trị. Bỏng mắt do hóa chất là một cấp cứu đặc biệt trong nhãn khoa, rất nguy hiểm vì có thể gây mù không hồi phục.

"Khoa đã tiếp nhận nhiều ca bỏng hóa chất (axit, bazơ, nhiệt, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm vải, lưu huỳnh, thuốc tẩy…) và đa phần do người bệnh không tuân thủ an toàn lao động. Tùy vào tác nhân gây bỏng, thời gian tác dụng bao lâu, nồng độ hóa chất sẽ gây mức độ tổn thương khác nhau. Bỏng mắt có thể để lại tổn thương rất nặng nề, do đó khuyến cáo đối với những người làm nghề có nguy cơ bỏng mắt cao cần phải được trang bị đồ dùng bảo hộ lao động và chấp hành tốt các nội qui quy định về an toàn lao động" - bác sĩ Nga nói.

Trường hợp không may tai nạn xảy ra, bác sĩ Nga cho hay nên cấp cứu bằng cách rửa mắt liên tục bằng nguồn nước sạch có sẵn gần nhất có thể. Sau đó đến ngay các cơ sở y tế có bác sĩ chuyên khoa Mắt để được tiếp tục xử trí nhằm hạn chế tối đa các tổn thương cho mắt.

Hóa chất vào mắt phải làm sao?

Rửa mắt với nước. Dùng khăn sạch, ấm có nhúng nước phủ ngay lên mắt trong ít nhất 20 phút, sau đó tiến hành những bước sau càng nhanh càng tốt: ... .

Rửa tay với xà phòng và nước. Rửa tay kỹ với nước và xà phòng để chắc chắn đã loại bỏ hoàn toàn hóa chất. ... .

Tháo bỏ kính áp tròng. ... .

Lưu ý: ... .

Khám cấp cứu..

Làm gì khi dầu gội dính vào mắt?

Nếu bị dính dầu gội, sữa tắm, thuốc nhuộm tóc… thì nhanh chóng rửa mắt bằng nước sạch. Để đảm bảo hóa chất không sót lại gây hại cho mắt, bạn nên tiếp tục dùng khăn sạch nhúng nước phủ lên mắt khoảng 10-15 phút. Sau đó, rửa sạch lại mắt bằng nước ấm.

Bị đau bắn vào mắt thì phải làm sao?

Nếu chẳng may bị dầu mỡ nóng bắn vào mắt, bạn nên xối rửa bằng nhiều nước ngay lập tức. Động tác này sẽ giúp đẩy ra ngoài các tiểu thể dầu mỡ và chất bẩn khác. Nếu chấn thương mắt đã rõ ràng, đau nhiều, các khó chịu không giảm nhanh, nên đi khám bác sĩ mắt càng sớm càng tốt.

Làm gì khi bị rơi vào mắt?

Khi có dị vật trong mắt, có thể thực hiện các cách sau:.

Chớp mắt liên tục. Chớp mắt nhanh để kích thích nước mắt chảy nhiều sẽ rửa trôi dị vật ra ngoài hoặc ra vị trí dễ tiếp cận; từ đó có thể dùng bông tăm sạch thấm nhẹ loại bỏ dị vật..

Kéo mí mắt trên đặt lên mí mắt dưới. ... .

Rửa mắt..