Hộp số trong toán học là gì


Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

Tóm tắt kiến thức

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu \(\mathbb N\)

\(\mathbb N=\left\{0, 1, 2, 3, ...\right\}\).

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là \(\mathbb Z\)

\(\mathbb Z=\left\{..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...\right\}\).

Tập hợp số nguyên gồm các phần tử là số tự nhiên và các phần tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là \(\mathbb N^*\)

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là \(\mathbb Q\)

\(\mathbb Q=\left\{\frac{a}{b} | a, b∈\mathbb Z, b≠0\right\}\)

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là \(\mathbb R\)

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là \(\mathbb I\).

Tập hợp số thực gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ: \(\mathbb R = \mathbb Q ∪ \mathbb I\)

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

Hộp số trong toán học là gì

Loigiaihay.com

  • Câu hỏi 1 trang 16 SGK Đại số 10

    Giải câu hỏi 1 trang 16 SGK Đại số 10. Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học...

  • Bài 1 trang 18 SGK Đại số 10

    Giải bài 1 trang 18 SGK Đại số 10. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

  • Bài 2 trang 18 SGK Đại số 10

    Giải bài 2 trang 18 SGK Đại số 10. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

  • Bài 3 trang 18 SGK Đại số 10

    Giải bài 3 trang 18 SGK Đại số 10. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

      • ƯỚC và BỘI – SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ

ƯỚC và BỘI – SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ

1. Định nghĩa :

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.

Kí hiệu :

B(a) : tập hợp các bội của a.

Ư(a) : tập hợp các ước của a.

Cách tìm ước và bội :

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Ví dụ :

Ư(8) = {8, 4, 2, 1}

Ư(11) = {11, 1}

2. SỐ NGUYÊN TỐ :

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Các số nguyên tố :

2, 3, 5, 7

11, 13, 17, 19,

23, 29,

31, 37

41, 43, 47

53, 59

61, 67

71, 73, 79

83, 89

97

101 …

3. HỢP SỐ :

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

Lưu ý :

Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là Hợp số.

 ========================

BÀI TẬP SGK :

 BÀI 113 TRANG 44 :Tìm các số tự nhiên x sao cho :

a)      X 

Hộp số trong toán học là gì
B(12) và 20 ≤ x ≤ 50

Ta có : x 

Hộp số trong toán học là gì
B(12) = {12, 24, 36, 48, 60, …}

Vậy : x = 24, 36, 48

b)      X   15 và 0 ≤ x ≤ 40

=> x 

Hộp số trong toán học là gì
B(15) = {15, 30, 45}

Vậy x = 15, 30

c)      X  

Hộp số trong toán học là gì
Ư(20) và x > 8

Ta có Ư(20) = {1, 2, 4, 5, 10, 20}

x > 8 => x = 10, 20

d)     16   x

Hộp số trong toán học là gì
Ư(16) = {1, 2, 4, 8, 16}

BÀI 115 TRANG 47 : các số sau là số nguyên tố, Hợp số?

312  2 (chữ số tận cùng là số chẵn 2) => Hợp số

213  3 (tông các chữ số 2+1+3= 6  3 ) => Hợp số

435  5 (chữ số tận cùng là số 5) => Hợp số

3311 =11 . 31 => Hợp số

67  1 và 67 => số nguyên tố