Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông wiki

Nguyễn Mạnh Sơn, là một giảng viên của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, là một thí sinh cũ trong Ai là triệu phú. Anh đã trả lời sai ở câu số 8 và ra về với 1.000.000 đồng.

Bấm bàn phím nhanh[]

Câu hỏi sắp xếp
Sắp xếp các từ sau thành tên một tác phẩm văn học của Trung Quốc.
• A: Diễn • B: Nghĩa
• C: Quốc • D: Tam
Thứ tự đúng sẽ là:D: TamC: QuốcA: Diễn

B: Nghĩa

Kết quả là 8 người trả lời đúng. Nguyễn Mạnh Sơn ở 3 giây 37 là người đưa ra câu trả lời đúng và nhanh nhất.

Tiến trình chơi của Nguyễn Mạnh Sơn[]

Câu số 1/15 [100.000 đồng] - Không giới hạn thời gian
Đâu là tên của một nhân vật trong truyện cổ tích?
• A: Nhá nhem • B: Lấm nhem
• C: Lọ lem • D: Lem nhem
Câu số 2/15 [200.000 đồng] - Không giới hạn thời gian
Từ nào dưới đây có nghĩa là chết?
• A: Băng giá • B: Băng phiến
• C: Băng nhân • D: Băng hà
Câu số 3/15 [300.000 đồng] - Không giới hạn thời gian
Thứ nào dưới đây không liên quan đến máy bay?
• A: Trường bay • B: Bóng bay
• C: Đường bay • D: Sân bay
Câu số 4/15 [500.000 đồng] - Không giới hạn thời gian
"Xui xẻo", tiếng miền Nam là gì?
• A: Xinh xắn • B: Sung sướng
• C: Đen đủi • D: May mắn
Câu số 5/15 [1.000.000 đồng] - Không giới hạn thời gian
Đâu là một hiện tượng vật lí?
• A: Viện dẫn • B: Chứng dẫn
• C: Trích dẫn • D: Mao dẫn
Câu số 6/15 [2.000.000 đồng] - Không giới hạn thời gian
Quả nào không dùng để làm mứt, ô mai?
• A: Dọc • B: Cóc
• C: Sấu • D: Táo
Câu số 7/15 [3.600.000 đồng] - Không giới hạn thời gian
Ngôi sao nhiều cánh giữa mặt Trống đồng Đông Sơn tượng trưng cho cái gì?
• A: Mặt Trăng • B: Mặt Trời
• C: Trái Đất • D: Sao Hôm
Câu số 8/15 [6.000.000 đồng] - Không giới hạn thời gian
Còn 3 quyền trợ giúp [50:50, Gọi điện thoại cho người thân, Hỏi ý kiến khán giả trong trường quay]
Trong bài thơ "Thơ duyên" của Xuân Diệu, chàng trai và cô gái được so sánh với hình ảnh nào dưới đây?
• A: Cặp chim chuyền • B: Cặp bến thuyền
• C: Cặp đôi • D: Cặp vấn

Thông tin cơ sở[]

  • Máy tính đã phát hiện là sai định dạng câu hỏi, cụ thể như sau:
    • Câu 1: Hãy tìm tên của một nhân vật trong truyện cổ tích?
    • Câu 5: Hãy chỉ ra một hiện tượng vật lí?

Thông tin chung

Mã trường: BVS

Địa chỉ: 11 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Số điện thoại: [028] 38.295.258

Ngày thành lập: Ngày 11 tháng 7 năm 1997

Trực thuộc: Công lập

Loại hình: Bộ Thông tin và Truyền thông.

Quy mô: 45.000 sinh viên

Trong quá trình tìm hiểu về ptit, mình khá ngạc nhiên khi các bạn sinh viên của trường nhắc khá nhiều đến cái vệ sinh. Thường thì sinh viên trường khác sẽ nhắc đến nhiều vấn đề khác. Kiểu như kinh tế sẽ nhắc đến gái xinh, bách khoa nhắc đến gay lọ, xây dựng nhắc tới đồ án… Thế quái nào ptit lại nhắc đến WC.

“Nhà vệ sinh thơm lắm, ngồi lâu là chỉ muốn ngồi mãi thôi”, “nhà vệ sinh đẹp nhất Việt Nam”,… Ôi thôi một hồi toàn thấy review về WC. Nể các bạn sinh viên ptit ghê!

Ở ptit có 3 ngành điểm thường xuyên nằm top của trường là: công nghệ thông tin, công nghệ đa phương tiện và truyền thông đa phương tiện. Công nghệ thông tin thì nhiều trường có rồi, mình chẳng review nữa. Chỉ có đôi dòng về 2 ngành công nghệ đa phương tiện và truyền thông đa phương tiện! Sau đây mình gọi tắt là công nghệ và truyền thông.

🔊 Công nghệ: ở ptit, chương trình đào tạo ngành này vừa học vẽ, thiết kế vừa học lập trình. Ngành này có hai chuyên ngành đó là thiết kế và phát triển ứng dụng. Đến kỳ 2 của năm 3 mới phân chia chuyên ngành. Trong quá trình học, nhà trường sẽ trang bị cho sinh viên nhiều kiến thức công nghệ, phục vụ sau này khi ra trường các bạn có thể trở thànnh designer hoặc developer, coder, lập trình game… Đánh giá ngành này ở Việt Nam mình vẫn còn đang khát nhân lực. Với lập trình thì không cần phải nói nhiều còn về designer thì trong những năm gần đây bắt đầu nở rộ và có xu thế phát triển cực mạnh.

Thông tin thêm giành cho những bạn chưa biết về chuyên ngành thiết kế đa phương tiện là chuyên ngành này bao gồm tất cả các lĩnh vực như: thiết kế web, làm phim kỹ thuật số, viral video, TVC, phim hoạt hình 3D, game 3D cũng như làm được những công việc thiết kế đồ họa…

Học ngành này ai có năng khiếu vẽ vời sẽ có nhiều lợi thế. Xong tiếp theo còn phải biết chụp ảnh, quay phim và sành về mấy phần mềm đồ hoạ…

🔊 Truyền thông: là ngành đào tạo về mảng truyền thông. Ngành này ở ptit có các chuyên ngành như sau: báo chí, quan hệ công chúng [tổ chức sự kiện], truyền thông marketing… Nhiều bạn cứ cho rằng ngành này đang mới ở Việt Nam, nên còn nhiều “bất trắc”. Song không mới đâu ạ. Chỉ là có ít trường đào tạo ngành này nên xã hội còn khát nhân lực. Theo như mình biết thì ngoài ptit, ở miền Bắc chỉ còn mỗi Học viện báo chí và tuyên truyền là đào tạo ngành này ổn ổn nữa thôi.

Học xong ngành này, sinh viên được trang bị những kiến thức về lĩnh vực truyền thông, về báo chí, truyền hình, thiết kế và biên tập các nội dung quảng cáo, các bộ nhận diện thương hiệu, có cả liên quan đến tổ chức sự kiện. :]]]

KẾT: Nói chung là nếu bạn theo ngành Công nghệ Đa phương tiện thì liên quan tới việc xây dựng, lập trình ứng dụng, thiết kế ứng dụng phục vụ cho ngành truyền thông. Còn nếu bạn đi theo truyền thông đa phương tiện thì liên quan đến việc vận dụng các thiết bị đa phương tiện có sẵn để sản xuất chương trình, xây dựng chương trình truyền thông. Hiểu nôm na 2 ngành này là giữa một bên là làm ra sản phẩm và một bên là mang sản phẩm ra thị trường!

Còn nhiều điểm muốn nói lắm. Cơ mà mình đang rất tò mò về WC của ptit. Ai có ảnh cho mình xem với nào :]]

Video liên quan

Chủ Đề