Giải bài tập vật lý 11 bài 11 trang 62 năm 2024

Hướng dẫn giải bài tập và đáp án bài 3 trang 62 SGK vật lý lớp 11 tiết học về phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Giải bài tập vật lý 11 bài 11 trang 62 năm 2024

Giải bài 2 trang 62 sách giáo khoa vật lý 11

Hướng dẫn giải bài tập và đáp án bài 2 trang 62 SGK vật lý lớp 11 tiết học về phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Giải bài tập vật lý 11 bài 11 trang 62 năm 2024

Bài 1 trang 62 sgk Vật lí 11

Giải bài tập 1 trang 62 sách giáo khoa môn Vật lí lớp 11 bài học về phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Chương 2 - Dòng điện không đổi

Giải bài tập vật lý 11 bài 11 trang 62 năm 2024

Trả lời câu hỏi C1 đến C9 trong bài 11 SGK Vật lý 11

Chi tiết đáp án các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9 trang 59, 60, 61 sách giáo khoa Vật lý lớp 11 tiết học về phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Cho mạch điện như hình 11.3. Trong đó nguồn điện có ξ = 6V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 Ω; R3 = 7,5 Ω

Giải bài tập vật lý 11 bài 11 trang 62 năm 2024

  1. Tính điện trở mạch tương đương RN của mạch ngoài.
  1. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở mạch ngoài.

Giải:

  1. Điện trở tương đương của mạch ngoài là RN= 5 Ω.
  1. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở mạch ngoài tương ứng là:

I1 = I2 = 0,2A; I3 = 0,8A


Bài 2 trang 62 - Sách giáo khoa vật lý 11

Cho mạch điện có sơ đồ như hinh 11.4, tron đó các acquy có suất điện động ξ1 = 12V; ξ2 = 6V và có các điện trở trong là không đáng kể.

Giải bài tập vật lý 11 bài 11 trang 62 năm 2024

Các điện trở R1 = 4 Ω R2 = 8 Ω

  1. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
  1. Tính công suất tiêu thụ điện của mỗi điện trở.
  1. Tính công suất của mỗi acquy và năng lượng mà mỗi acquy cung cấp trong 5 phút.

Giải:

  1. Tính cường độ dòng điện trong mạch:

- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp: ξb = ξ1 + ξ2 = 18 V.

- Điện trở tương đương của mạch ngoài gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

RN = R1 + R2 = 12 Ω

Từ định luật Ôm đối với toàn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

I = ξb /(RN + rb) = 1,5A

  1. Công suất tiêu thụ điện:

Của điện trở R1 là P1 = I2R1 = 9 W

Của điện trở R2 là P2 = I2R2 = 18 W.

  1. Tính công suất và năng lượng mà acquy cung cấp:

- Công suất của acquy thứ nhất: Png(1) = ξ1I = 18W

Năng lượng mà acquy thứ nhất cung cấp trong năm phút :

Wng(1) = Png(1)t = 5 400 J

Tương tự với nguồn 2 ta được: Png(2) = 9 W, Wng(2)= 2700 J


Bài 3 trang 62 - Sách giáo khoa vật lý 11

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 11.5, trong đó nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, và điện trở trong là r = 1,1 Ω; điện trở R = 0,1 Ω.

Giải bài tập vật lý 11 bài 11 trang 62 năm 2024

  1. Điện trở x phải có trị số bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở ngoài mạch là lớn nhất?
  1. Điện trở x phải có trị số bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở điện trở này là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.

Giải:

  1. Tính điện trở x để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất.

- Mạch ngoài gồm điện trở R mắc nối tiếp với điện trở x, có điện trở tương đương là: RN = R + x = 0,1 + x.

- Cường độ dòng điện trong trong mạch : I = ξ/ (R + r + x)

- Công suất tiêu thụ mạch ngoài:

Giải bài tập vật lý 11 bài 11 trang 62 năm 2024

Để công suất P trên đây lớn nhất thì mẫu số ở về phải là nhỏ nhát. từ bất đẳng thức cô si ta có R + x = r.

Cọ xát bóng bay vào tóc hoặc miếng xốp, sau đó đưa quả bóng lại gần những mảnh giấy được xé rất nhỏ, những mảnh giấy đó bị hút, dính lên quả bóng bay.

Hai quả bóng bay, trong đó có một quả được được bơm khí heli để bay lên, được giữ lại bằng sợi dây. Dùng miếng xốp cọ xát lên bề mặt hai quả bóng, đưa quả bóng còn lại lại gần quả bóng được giữ bằng sợi dây, quả bóng giữ bằng dây bị đẩy ra.

Câu hỏi tr 64 CH

Lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau tuân theo quy luật nào?

Phương pháp giải:

Dựa vào định luật Coulomb phát biểu quy luật của lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau

Lời giải chi tiết:

Lực hút hoặc đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Câu hỏi tr 65 LT

Hãy biểu diễn bằng hình vẽ lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu nhau

Phương pháp giải:

Áp dụng định luật III Newton và quy luật về lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau, biểu diễn bằng hình vẽ

Lời giải chi tiết:

Hai điện tích q1 và q2 trái dấu tác dụng lên nhau lực hút. Điện tích q2 tác dụng lên điện tích q1 lực hút \({\vec F_{21}}\), q1 tác dụng lên q2 lực hút \({\vec F_{12}}\).

Giải bài tập vật lý 11 bài 11 trang 62 năm 2024

Câu hỏi tr 66 LT

Tính lực tương tác giữa hai electron ở cách nhau \(1,{0.10^{ - 10}}\)m trong chân không. (Điện tích của electron e = \(1,{6.10^{ - 19}}\)(C)

Phương pháp giải:

Áp dụng định luật Coulomb: Lực hút hoặc đẩy giữa hai điện tích điểm có độ lớn \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\).

Lời giải chi tiết:

Hai electron tác dụng lên nhau một lực đẩy có độ lớn là: \(F = k\frac{{\left| {{q_e}2} \right|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{\left| {{{\left( {1,{{6.10}{ - 19}}} \right)}2}} \right|}}{{{{\left( {1,{{0.10}{ - 10}}} \right)}2}}} = 2,{304.10{ - 8}}\)(N).

Câu hỏi tr 66 VD

Một vật dẫn A cô lập không tích điện đang được nối đất.

Đưa một điện tích dương B lại rất gần vật dẫn này.

Vật dẫn A được tích điện dương, âm hay không tích điện khi:

  1. Đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A?
  1. Thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa: Khi điện tích dương B ở gần vật A, vật A nhận thêm electron từ mặt đất, do đó tổng điện tích của A là q < 0. Thôi nối đất vật dẫn A, vật dẫn A trở nên cô lập về điện tích, nên nó vẫn mang điện tích âm dù B được đưa ra xa.