Dùng muối nào để tạo độ xốp cho bánh năm 2024

Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở

Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi trắc nghiệm hóa 11 chương 2 liên quan đến muối amoni. Từ đó bạn đọc nắm được phương pháp vận dụng giải các câu hỏi bài tập tương tự. Mời các bạn tham khảo nội dung dưới đây.

Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây

  1. (NH4)2SO4.
  1. NH4HCO3.
  1. CaCO3.
  1. NH4NO2.

Đáp án hướng dẫn giải bài tập

Thực tế người ta dùng muối NH4HCO3 làm xốp bánh là do

NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O

Nhiệt khí làm bánh làm muối NH4HCO3 phân hủy tạo khí NH3 và CO2 => bánh nở to ra do tạo nhiều lỗ trống

Câu hỏi bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4 và đun nóng có hiện tượng

  1. chỉ có kết tủa trắng.

B.có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên.

C.chỉ có khí mùi khai bay lên.

D.có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.

Xem đáp án

Đáp án B

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

Câu 2. Để tạo xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây

  1. (NH4)2SO4.
  1. NH4NO2.
  1. NH4Cl.
  1. NH4HCO3.

Câu 3. Thủy ngân dễ bay hơi và thủy ngân độc. Nếu nhỡ làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm thì làm thế nào để khử độc thủy ngân?

  1. Dùng bột lưu huỳnh rắc lên
  1. Dùng nước
  1. Dùng axit H2SO4
  1. Dùng axit HNO3 vào

Câu 4. Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước?

  1. P2O5.
  1. H2SO4 đặc.
  1. CuO bột.
  1. KOH rắn.

......................................

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

ở điều kiện và xúc tác thích hợp, sau phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí. Các thể tích khí đo cùng điều kiện. Hiệu suất của phản ứng là

Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:

Phản ứng trên xảy ra là do

A

H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3.

C

H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.

D

NaHSO4 sinh ra ở dạng kết tủa.

Cho phản ứng: aZn + bHNO3 ®c Zn(NO3)2 + d NH4NO3 + eH2O. Tổng các hệ số sau khi đã cân bằng phản ứng là

Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng

Phản ứng nhiệt phân nào không đúng?

B

NH4HCO3 NH3 +CO2 + H2O.

D

Cu(NO3)2Cu + 2NO2 + O2.

Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

Dãy các chất khi tan trong nước đều là chất điện li mạnh:

B

CH3COOH, Cu(OH)2, K2CO3.

D

CH3COOH, C2H5OH, C6H12O6.

Cho các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ?

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

Chất nào sau đây vừa tan trong dung dịch NaOH, vừa tan trong dung dịch HCl?

Trộn 100 ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,1M với 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl 0,1M thu được dung dịch Z và 2,33 gam kết tủa. Xác định pH của dung dịch Z ?

Có thể dùng thuốc thử nào để nhận biết 4 dung dịch riêng biệt sau : Ba(OH)2, NaNO3, HCl, H2SO4 trong 4 lọ mất nhãn?

Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 thấy dung dịch chuyển màu hồng. Trường hợp nào sau đây làm cho màu của dung dịch đậm lên?

A

Đun nhẹ dung dịch NH3.

B

Cho vào dung dịch trên vài giọt HCl.

C

Cho vào dung dịch trên vài giọt K2CO3.

D

Cho vào dung dịch trên vài giọt NH4Cl.

Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- H2O?

Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là

A

Mg2+ + 2OH- + 2H+ +2Cl- MgCl2 + 2H2O.

B

Mg(OH)2 + 2H+ Mg2+ + 2H2O.

Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x M, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan. Giá trị của x là