Dòng nào dưới đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài thơ mây và sóng?

(1)

Chào mừng quý thầy

cô và các em học sinh

Show
(2)(3)

Bài thơ “Mây và sóng” là lời của ai?

Nói với ai?

Bài thơ “Mây và sóng” là lời của ai?

Nói với ai?

A. Lời của người mẹ nói với đứa con B. Lời của đứa con nói với mẹ

C. Lời của con nói với bạn bè

D. Lời của con nói với mẹ về những người sống trên mây, trong sóng.

(4)

Dòng nào dưới đây nói đúng và đủ nội dung của bài “Chuyện cổ tích về loài người”?

Dòng nào dưới đây nói đúng và đủ nội dung của bài “Chuyện cổ tích về loài người”?

A. Trẻ em mới là người được sinh ra đầu tiên trên trái đất, không phải cha mẹ hay thầy cô giáo.

B. Trẻ em sinh ra rất nhỏ bé và yếu đuối, cần được chăm sóc, dạy dỗ và che chở.

C. Mọi vật sinh ra trên trái đất đều là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất D. Tất cả các ý trên.

(5)

Hình ảnh mây và sóng trong bài thơ “Mây và sóng” biểu tượng cho điều gì?

Hình ảnh mây và sóng trong bài thơ “Mây và sóng” biểu tượng cho điều gì?

D. Những gì không có thực trong đời B. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên

C. Tặng vật trời đất

A. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống

(6)

Nhận xét về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ “Mây và sóng”?

Nhận xét về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ “Mây và sóng”?

C. Mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc

A. Vừa lung linh, kì ảo, vừa chân thực, sinh động

B. Được thể hiện qua các phép so sánh, ẩn dụ độc đáo

D. Gồm 3 ý trên.

(7)

Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài “Mây và sóng”?

Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài “Mây và sóng”?

D. Hóm hỉnh, sáng tạo

B. Ham chơi, nghịch ngợm

C. Hồn nhiên, yêu thương mẹ tha thiết A. Yếu đuối, không thích các trò chơi

(8)

Kiều Phương trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là người như thế nào ?

Kiều Phương trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là người như thế nào ?

C. Có tình cảm hồn nhiên, trong sáng và lòng nhân hậu A. Có tính ích kỉ, thường xuyên ganh đua với người anh B. Có tính siêng năng, chăm chỉ, thường xuyên giúp

đỡ bố mẹ

D. Cả hai đáp án B và C

(9)

Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế là gì ? Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức

tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế là gì ?

C. Ngôi trường mà em đang theo học

A. Cha mẹ và những người thân trong gia đình.

B. Góc học tập của em.

D. Người anh trai

(10)

Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái?

Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái?

C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái.

D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái.

B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi.

A. Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ

(11)

Bài thơ “Mây và sóng” được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?

Bài thơ “Mây và sóng” được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?

C. Độc thoại nội tâm

D. Đối thoại lồng trong độc thoại B. Độc thoại

A. Đối thoại

(12)

Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là :

Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là :

C. Những gì đẹp nhất trên đời này D. Chính bản thân người anh trai A. Tài năng của người em gái

B. Tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

(13)

“Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể loại nào?

“Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể loại nào?

B. Tiểu thuyết

D. Hồi kí

A. Truyện dài

C. Truyện ngắn

(14)

Bài thơ “Mây và sóng” gợi cho ta suy ngẫm về điều gì trong cuộc sống?

Bài thơ “Mây và sóng” gợi cho ta suy ngẫm về điều gì trong cuộc sống?

B. Niềm vui, hạnh phúc chẳng phải điều gì bí ẩn, xa xôi mà ngay ở chính cõi đời này và do chính con người tạo nên

C. Để từ chối những cám dỗ trong cuộc đời cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điều đó

A. Thế giới thật bao là với vô vàn những điều hấp dẫn mà ta chẳng thể cảm nhận hết

D. Gồm 2 ý B và C.

(15)

Bố sinh ra đã giúp trẻ em những gì?

Bố sinh ra đã giúp trẻ em những gì?

B. Dạy cho trẻ những kiến thức ở trường lớp, sách vở.

C. Trao tình yêu, lời ru và chăm sóc bé ân cần.

A. Khiến bé nhìn thấy rõ mặt trời.

D. Dạy cho trẻ hiểu biết: biết ngoan và biết nghĩ.

(16)

Chủ đề bài thơ “Mây và sóng” là gì ? Chủ đề bài thơ “Mây và sóng” là gì ?

C. Tình anh em sâu nặng

D. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc B. Tình bạn bè thắm thiết

A. Tình mẫu tử thiêng liêng

(17)(18)

Bài 1: Điền thông tin về đặc điểm của các bài thơ đã được học trong chủ đề “Gõ cửa trái

tim”

Nhan đề bài

thơ Nội dung chính

Đặt điểm nghệ thuật Hình

ảnh

Biện pháp tu từ

Yếu tố tự sự, miêu tả Chuyện cổ tích

về loài người Mây và sóng

(19)

Nhan đề bài

thơ Nội dung chính

Đặt điểm nghệ thuật Hình

ảnh

Biện pháp tu từ

Yếu tố tự sự, miêu tả

Chuyện cổ tích về loài người

Bài thơ đã bộc lộ tình yêu mến đối với con người nhất là trẻ em em.Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Mọi sự sinh ra trên đời là vì trẻ em vì cuộc sống hôm nay và mai sau của trẻ em.Những gì sinh ra ở trên đời này là vì cuộc sống của con người của trẻ em. Hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho tuổi thơ

con, Trẻ mẹ, bố

sánhSo

Kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người.

Mỗi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.

(20)

Nhan đề bài

thơ Nội dung chính

Đặt điểm nghệ thuật Hìn

ảnhh

Biện pháp tu từ

Yếu tố tự sự, miêu tả

Mây và sóng

Thông qua cuộc trò chuyện của em bé với mẹ, bài thơ Mây và sóng của Ta-go ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc, chứa đựng những triết lý giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc trong cuộc đời

Em bé, mây, mẹ,

sóng

Điệp ngữ, đối lập,

ẩn nhân dụ,

hoá

Cuộc trò chuyện giữa em bé và những người

“trên mây”,

“trong sóng”

Miêu tả hình ảnh thiên nhiên tượng trưng cho tình mẫu tử bao la

(21)

Bài 2: Diễn tả nội dung một bài thơ đã học trong chủ đề

“Gõ cửa trái tim” bằng một hình thức nghệ thuật mà em thích (tranh, truyện tranh, nhạc, kịch bản hoạt cảnh)

(22)

Bài 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi

Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác

Vẫn trong vắt bầu trời Ngày tuyên ngôn Độc lập

Ta đi trên quảng trường Bâng khuâng như vẫn thấy

Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy.

(Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách)

Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác

Vẫn trong vắt bầu trời Ngày tuyên ngôn Độc lập

Ta đi trên quảng trường Bâng khuâng như vẫn thấy

Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy.

(Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách)

1. Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên.

2. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Nắng treo trên lễ đài / Có bàn tay Bác vẫy”.

3. Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta.

4. Viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về đoạn thơ trên.

(23)

1.

PTBĐ: biểu cảm, miêu tả

2.

Biện pháp nhân hoá:

nắng reo

3.

Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên

ngôn độc lập trên quảng trường Ba Đình

2/9/1945

(24)(25)

Những

cánh buồm

- Hoàng Trung Thông-

(26)

Khía cạnh Nhân vật người cha Nhân vật người con

Không gian xuất hiện Hình ảnh

Lời nói Câu thơ thể hiện lời nói

Qua lời nói nhận xét về nhân vật Nhận xét về nghệ thuật Nhận xét về nội dung

(27)

Khía cạnh Nhân vật người cha Nhân vật người con Không gian xuất hiện Mặt trời rực rỡ, biển xanh, sau trận mưa biển càng

trong, nắng mai hồng

Hình ảnh Bóng tròn chắc nịch Bóng dài lênh khênh

(28)

Khía cạnh Nhân vật người cha Nhân vật người con

Lời nói Câu thơ thể hiện lời nói

- Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời/ Không thấy nhà, không thấy cây, thấy

người.

- Cha mượn cho con chiếc buồm trắng nhé/ Để con đi

- Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa/ Sẽ có cây, có cửa, có nhà/

Vẫn là đất nước của ta/

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến

Qua lời nói nhận xét về nhân vật

- Đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên nhưng có khao khát, khát vọng khám phá mọi thứ trên đời

Sự cởi mở, chân thành, trung thực, không giấu về những hạn chế của mình, đồng thời người cha khéo kéo khơi gợi trí tò mò, khám phá cho con

(29)

Khía cạnh Nhân vật người cha Nhân vật người con

Nhận xét về nghệ thuật

- Từ láy: rực rỡ, lênh khênh, rả rích, phơi phới, trầm ngâm, thầm thì

- Ẩn dụ: cánh buồm (khao khát, ước mơ); ánh nắng chảy đầy vai(ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi)

- Điệp ngữ: cha dắt con đi

Nhận xét về nội dung

Bài thơ nói về mơ ước của cha và con. Đứng trước biển thấy những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi, người con muốn có một cánh buồm trắng để đi khám phá thế giới. Đó cũng là mơ ước thuở bé của người cha.

(30)