Dầu thực vật net giá bao nhiêu

Nếu tìm trên mạng với tên gọi của loại dầu này, giá bán còn “chát” hơn rất nhiều. Loại dầu extra virgin chai 100ml đang được rao bán trên mạng với giá 80.000 đồng/chai, loại 1.000ml được rao với giá 710.000 đồng/chai. Tất cả đều được nhân viên cửa hàng khẳng định là hàng nhập khẩu Tây Ban Nha và sẽ hoàn tiền 200% nếu phát hiện ra dầu giả.

Trong khi đó, một chai dầu ăn loại tốt nhất của Việt Nam bán với giá chỉ khoảng 43.000 đồng /lít. Tại siêu thị H ở Thành Công (Hà Nội), một loại dầu ăn hỗn hợp hướng dương và oliu nhập khẩu từ Nga cũng được bày bán với giá đắt đỏ. Đặc biệt, trên mỗi chai dầu còn có những lời quảng cáo đến “cua trong lỗ cũng bò ra” như: “Dầu ăn hỗn hợp giúp ngăn ngừa ung thư, khả năng chống oxy hóa cao gấp 4 lần so với dầu hướng dương thông thường, rất lý tưởng cho chiên rán nhiều lần”...

Rất lãng phí và độc nếu dùng cho món chiên

Theo anh Hiếu, nhân viên một cửa hàng chuyên bán dầu oliu ở TP HCM, sở dĩ giá bán của loại dầu này cao như vậy vì extra được xem là loại dầu cao cấp nhất. Nó tốt cho tim mạch, chống huyết áp cao và chống đột quỵ. Giá của loại dầu này trong 4 năm nay không có biến động nhiều. Tuy nhiên, do giá cả quá cao nên nhiều người chỉ mua loại dầu này cho trẻ em hoặc chủ yếu là dùng trong công nghệ làm đẹp.

Tuy nhiên, điều đáng nói là mặc dù các loại dầu trên đây đều vô cùng đắt đỏ nhưng theo một nghiên cứu mới đây của Giáo sư Martin Grootveld đến từ Đại học De Montfort (Anh), việc chế biến món cá với dầu ngô hoặc dầu hướng dương chứa lượng aldehyde độc hại cao gấp hơn 200 lần so với ngưỡng giới hạn an toàn hàng ngày theo tiêu chuẩn quốc tế.

Mặc dù mọi người đều cho rằng, chiên xào bằng dầu thực vật sẽ tốt cho sức khoẻ hơn là dùng mỡ động vật. Tuy nhiên, cả mỡ và dầu bị đun nóng đều bị “biến chất”, tạo ra các hoạt chất có thể gây bệnh tim hay ung thư, khi vượt quá điểm sôi.

Chẳng hạn ở dầu ô liu, mặc dù được mệnh danh là “vua của các loại dầu thực vật” nhưng điểm sôi (bốc khói) của dầu ôliu chỉ từ 160- 190 độ. Trong khi điểm sôi của dầu hướng dương là 225 độ và dầu ngô là 230 độ. Cả hai loại dầu hướng dương, dầu ngô vốn được coi là loại dầu thực vật tốt cho sức khoẻ bởi rất giàu chất béo đa không bão hoà.

Tuy nhiên, theo nghiên cứu này, khi bị đun nóng chúng lại tạo ra rất nhiều aldehyde, một chất độc gây ​ thư, bệnh tim mạch hay mất trí nhớ khi ăn hay hít phải dù với lượng ít, với lượng cao hơn quy định của WHO tới 20 lần.

Điều đáng nói là mặc dù các loại dầu trên đây đều vô cùng đắt đỏ nhưng theo một nghiên cứu mới đây của Giáo sư Martin Grootveld đến từ Đại học De Montfort (Anh), việc chế biến món cá với dầu ngô hoặc dầu hướng dương chứa lượng aldehyde độc hại cao gấp hơn 200 lần so với ngưỡng giới hạn an toàn hàng ngày theo tiêu chuẩn quốc tế. Mặc dù mọi người đều cho rằng, chiên xào bằng dầu thực vật sẽ tốt cho sức khoẻ hơn là dùng mỡ động vật.

Tuy nhiên, cả mỡ và dầu bị đun nóng đều bị “biến chất”, tạo ra các hoạt chất có thể gây bệnh tim hay ung thư, khi vượt quá điểm sôi. Chẳng hạn ở dầu ô liu, mặc dù được mệnh danh là “vua của các loại dầu thực vật” nhưng điểm sôi (bốc khói) của dầu ôliu chỉ từ 160- 190 độ. Trong khi điểm sôi của dầu hướng dương là 225 độ và dầu ngô là 230 độ. Cả hai loại dầu hướng dương, dầu ngô vốn được coi là loại dầu thực vật tốt cho sức khoẻ bởi rất giàu chất béo đa không bão hoà.

Tuy nhiên, theo nghiên cứu này, khi bị đun nóng chúng lại tạo ra rất nhiều aldehyde, một chất độc gây ung thư, bệnh tim mạch hay mất trí nhớ khi ăn hay hít phải dù với lượng ít, với lượng cao hơn quy định của WHO tới 20 lần.

Theo PGS TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên cán bộ Viện Công nghệ Thực phẩm (ĐHBK Hà Nội), trước đây chúng ta cho rằng dầu thực vật tốt cho sức khỏe, bây giờ điều đó vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, dầu thực vật nếu dùng để chiên rán ở nhiệt độ cao thì không tốt vì a xít béo không no bị biến đổi rất nhanh và rất độc hại. Vì thế, các chuyên gia khuyến cáo không nên ăn nhiều đồ chiên rán vì không tốt cho sức khỏe.

Khi cần phải chiên rán, tốt nhất nên dùng mỡ động vật hoặc dầu dừa vì hai loại này có hàm lượng a xít béo không no rất cao và khi đun nóng ở nhiệt độ cao thì việc biến đổi thành chất độc sẽ ít hơn so với dầu thực vật. Về việc dầu ô liu, dầu hướng dương, dầu mè là những loại dầu rất quý, nếu khi sử dụng ở nhiệt độ thấp như trộn sa lát, cho vào canh... thì hàm lượng dinh dưỡng rất cao và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu dầu này mang ra để chiên rán ở nhiệt độ cao không những rất phí mà cũng giống các loại dầu thực vật khác, nó dễ biến đổi thành chất độc hơn so với mỡ động vật.

Vì vậy, theo khuyến cáo của các nhà khoa học, tốt nhất, với các loại dầu thực vật trên đây, chỉ nên sử dụng ở nhiệt độ thấp và không nên mang ra chiên rán. Đồng thời, tốt nhất là không nên ăn nhiều đồ chiên rán vì rất nguy hại cho sức khỏe.

Uông Bí (Quảng Ninh) hiện có khoảng 10 cơ sở ép dầu thực vật thủ công, bảo quản được 1-1,5 năm mà không cần thêm hóa chất.

Khoảng 2kg lạc, 3kg mè, 6kg đỗ tương sẽ ép được 1 lít dầu các loại. Tại thành phố Uông Bí, dầu thực vật được chế biến theo quy trình đảm bảo, lọc nhiều lần và để lắng cặn 7-10 ngày rồi mới đóng chai.

Quy trình ép dầu thực vật tại Quảng Ninh

Dầu thực vật net giá bao nhiêu

Để làm dầu ăn chất lượng, người dân phải tỉ mỉ từ khâu chọn nguyên liệu, kỹ thuật chế biến đến đóng chai thành phẩm. Các loại hạt được nhập từ vùng canh tác sạch không nhiễm thuốc trừ sâu, hóa chất. Hạt mốc phải nhặt bỏ hoàn toàn để tránh máy dính khét, có thể làm hỏng cả mẻ dầu.

Tại cơ sở ép dầu Hải Yến (khu 4, phường Quang Trung), lạc, mè, đỗ tương được nhập từ các vùng trồng của Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa, Hải Dương, Thái Bình... Thông thường, cơ sở sẽ đặt hàng với nông dân ngay từ đầu vụ để có nguồn nguyên liệu tốt và ổn định nhất.

Trước khi chiết xuất dầu, nguyên liệu được đem rang cho thơm, sau đó mang ủ giúp hạt kiệt nước. Hệ thống máy ép sẽ tách tinh dầu và bã riêng. Phần bã có thể sử dụng làm thức ăn cho cá, hoặc ủ phân bón cho cây trồng. Phần dầu được lọc qua 3 lớp, dưới tác dụng của áp suất lọc lấy phần dầu trong, để khoảng 10 ngày rồi đóng chai. Dầu thành phẩm phải đảm bảo trong, mùi thơm đặc trưng.