Đánh giá thuyết học tập xã hội bandura năm 2024

Học phần : Hành vi tổ chức Giảng viên : Hoàng Vĩnh Giang Nhóm thực hiện : Nhóm 3 Nhóm trưởng : Tống Thanh Phương Thành viên : Mai Phương Anh : Hồ Hải Hà : Vũ Thị Thu Hải : Nguyễn Thị Linh : Nguyễn Thị Lương : Hoàng Thị Thắm : Bùi Thị Kim Yến HÀ NỘI, 9 / 2023

Show

MỤC LỤC

Chương II. LIÊN HỆ VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI Chương III. KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU
  • Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI.................. - 1. Khái niệm học tập xã hội - 1. Bản chất của thuyết học tập xã hội (Social Learning Theory)................... - 1. Nguồn gốc và người tìm ra lý thuyết học tập xã hội.................................. - 1.3. Nguồn gốc: - 1.3. Người phát minh: - xây dựng hành vi cá nhân trong tổ chức 1. Nhữ ng yê u cầ u cơ bản trong việc vận dụ ng thuyết học tập và o quá trình - 1. 5 Ưu điểm và nhược điểm của thuyết học tập xã hội.................................... - 1.5. Ưu điểm: - 1.5. Nhược điểm - Tiểu kết chương
    • TRONG XÂY DỰNG HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG TẬP ĐOÀN VIETTEL
      • 1. Tổng quan về tập đoàn viễn thông quân đội VIETTEL
      • đoàn VIETTEL 2. Vận dụ ng lí thuyết học tập xã hội trong xây dựng hành vi cá nhân trong tập
      • VIETTEL......................................................................................................... 2. Ưu điểm và nhược điểm của thuyết học tập xã hội đối với với tập đoàn
        • 2.3. Ưu điểm
        • 2.3. Nhược điểm
      • Tiểu kết chương
  • TRONG TỔ CHỨC THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG HÀNH VI CÁ NHÂN - 3. Đối với nhà quản lý - 3. Đối với cá nhân - Tiểu kết chương
  • KẾT LUẬN
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI..................

1. Khái niệm học tập xã hội

Theo từ điển Business Dictionary, học tập xã hội là “một quá trình

trong đó cá nhân quan sát hành vi của người khác và kết quả của hành vi

đó, sửa đổi hành vi của bản thân cho phù hợp” [ 1 ].

Theo từ điển Wikipedia, học tập xã hội được định nghĩa là “một quá

trình trong đó các hành vi mới được hình thành bằng cách quan sát và bắt

chước hành vi của người khác. Như vậy, học tập là một quá trình nhận

thức diễn ra trong bối cảnh xã hội, được thực hiện thông qua việc quan sát

hay sự chỉ dẫn trực tiếp. Ngoài việc quan sát hành vi, học tập cũng diễn

ra thông qua quan sát các hình thức thưởng phạt, một quá trình được gọi

là củng cố gián tiếp. Khi một hành vi được khen thưởng thường xuyên,

rất có thể nó sẽ tồn tại; ngược lại, nếu một hành vi liên tục bị trừng phạt,

rất có thể nó sẽ bị hủy bỏ”[ 2 ].

Theo Albert Bandura, học tập xã hội chính là quá trình học tập diễn

ra bằng cách quan sát hành vi của những người khác và biến chúng trở

thành mô hình hành vi của mỗi cá nhân. Hành vi này giúp cá nhân đạt

được kết quả làm việc tốt hơn đồng thời trán h những hành vi không phù

hợp [ 5 ].

Như vậy, học tập là một quá trình phức tạp, nhiều học thuyết tâm

ký khác nhau đã được hình thành để giải thích lý do và cách thức học tập

của con người. Người học không phải là người tiếp nhận thông tin thụ

động. Hành vi của người học chính là kết quả của sự tương tác liên tục

giữa môi trường, các quá trình nhận thức (sự chú ý, trí nhớ, động cơ) và

ảnh hưởng từ các hành vi. Môi trường xã hội sẽ dẫn đến việc tạo nên

những hành vi của cá nhân. Đồng thời, những hành vi của cá nhân cũng

có thể tạo ra môi trường. Như vậy, sự hình thành hành vi của con người

là một quá trình tiếp cận giao thoa giữa 3 yếu tố: Môi trường - Hành vi -

Quá trình phát triển tâm lý của một cá nhân.

1. Bản chất của thuyết học tập xã hội (Social Learning Theory)...................

Lí thuyết học tập xã hội nhấn mạnh và o quá trình học tập thông qua quan sát, bắt chước và mô hình hóa hà nh vi của người khác. Hai vấn đề nổi bật trong lí thuyết học tập xã hội của Albert Bandura đó là : con người học thông qua quan sát và khả năng tự kiểm soát. Về vấn đề học thông qua quan sát, Albert Bandura chỉ ra rằng, quan sát, bắt chước và là m theo mẫu hà nh vi đóng một vai trò chủ chốt trong quá trình học tập của trẻ. Theo Bandura, việc trải nghiệm trực tiếp với môi trường không thể có tác dụ ng đối với tất cả các dạng thức học tập, thậm chí cuộc sống của đứa trẻ có thể trở nê n cực kỳ khó khăn và gặp nhiều mối nguy hiểm nếu trẻ phải học mọi thứ từ nhữ ng trải nghiệm của chí nh bản thân. Chí nh vì vậy, học tập có thể diễn ra thông qua quan sát, bắt chước theo mẫu hà nh vi của nhữ ng người xung quanh (giáo viê n, phụ huynh, bạn bè ) hoặc theo một hình mẫu mang tí nh hình tượng trong phim ảnh, sách báo, chươ ng trình truyền hình hoặc phươ ng tiện truyền thông trực tuyến, hoặc cũng có thể là thông qua việc nghe lại nhữ ng lời mô tả, giải thí ch về hà nh vi. Từ đó, Bandura xác định 3 mô hình cơ bản của học tập qua quan sát:

  • Một hình mẫu trực tiếp, nghĩa là một thực thể mô tả hoặc thực hiện hà nh vi.
  • Một hình mẫu hướng dẫn bằng lời nói, chí nh là nhữ ng lời mô tả hay giải thí ch về hà nh vi.
  • Một hình mẫu mang tí nh hình tượng, nghĩa là một nhân vật có thật hoặc giả tưởng thực hiện hà nh vi trong phim ảnh, chươ ng trình truyền hình, sách báo... Theo Bandura, quá trình học thông qua quan sát bao gồm 4 bước như sau:
  • Chú ý : Để học một hà nh vi n à o đó, mỗi cá nhân cầ n tập trung chú ý quan sát hà nh vi đó. Mẫu hà nh vi cà ng thú vị, hấp dẫn hoặc cà ng gầ n gũi đối với mỗi cá nhân thì khả năng tập trung chú ý của cá nhân sẽ cà ng tốt hơ n.

* Giữ lạ i/duy trì : Mỗi cá nhân lưu giữ lại trong trí nhớ dưới dạng

hình ảnh và ngôn ngữ về hà nh vi mà họ đã quan sát. Khi gặp một tình

huống cụ thể, mỗi cá nhân sẽ nhớ lại hà nh vi đó và thực hiện việc xử lí

tình huống dựa trê n biểu tượng về mẫu hà nh vi đã lưu giữ trong đầ u họ.

mẫu hà nh vi, ghi nhớ và lưu giữ biểu tượng về mẫu hà nh vi trong đầ u mỗi cá nhân, thực hiện mẫu hà nh vi bằng nhữ ng hà nh động thực v à lặp lại chúng một cách thường xuyê n, cuối cùng, là sự xuất hiện ở mỗi cá nhân động cơ thực sự để thực hiện hà nh vi đã được hình mẫu hóa. Về khả năng tự kiểm soát, theo A. Bandura, tự kiểm soát bao gồm nh ữ ng bước sau: 1. Tự quan sát mình: Khi con người nhìn và o nhữ ng hà nh vi của bản thân, họ thường kiểm soát nhữ ng hà nh vi nà y trong một chừng mực nhất định. 2. Đánh giá cân nhắc: Con người so sánh nhữ ng gì họ nhìn thấy với một hệ tiê u chuẩ n nà o đó (tiê u chuẩ n của xã hội quy định hoặc tiê u chuẩ n do bản thân tự đặt ra). 3. Cơ năng tự phản hồi: Nếu cá nhân cảm thấy thỏa mãn khi so sánh với hệ tiê u chuẩ n, họ sẽ tự thưởng cho bản thân thông qua cơ năng tự phản hồi. Ví dụ , cá nhân sẽ cảm thấy thoải mái, tự tin hơ n. Ngược lại, nếu không hà i lò ng, cá nhân sẽ trở nê n kém tự tin. Theo thuyết học tập xã hội, nhiều hà nh vi được các tiến trình tiếp thu, tự củng cố quy định. Sự tự đánh giá là là một tiến trình tiếp diễn, trong đó cá nhân tự quan sát hà nh vi của chí nh mình, ấn định các tiê u chuẩ n riê ng biệt, và tham gia và o sự tự trừng phạt hay tự thưởng tùy thuộc và o nó có phù hợp với y ê u cầ u đặt ra hay không. [3]

1. Nguồn gốc và người tìm ra lý thuyết học tập xã hội..................................

1.3. Nguồn gốc:

Thuyết học tập xã hội được phát triển bởi nhà tâm lý học Albert

Bandura. Lý thuyết này dựa trên các nghiên cứu xã hội về sự phát triển

của con người, chủ yếu dựa vào yếu tố quan sát qua hình ảnh, lời nói để

nắm bắt thông tin mới, sau đó áp dụng vào công vi ệc hàng ngày trong tổ

chức.

TRONG TỔ CHỨC THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG HÀNH VI CÁ NHÂN

tiếp cận học tập thông thường, xem cách chúng ta tương tác một cách tự

nhiên với bạn bè và xã hội, đồng thời áp dụng các phương pháp truyền tải

thông tin hiệu quả nhất.

“Nghiên cứu của ông cho thấy rằng 70% quá trình học tập của một

người diễn ra thông qua trải nghiệm cá nhân, 20% thông qua tương tác

với bạn bè và 10% trong môi trường lớp học có người hướng dẫn”. [ 1 ]

1.3. Người phát minh:

Albert Bandura (sinh ngày 4 tháng 12 năm 1925) là một nhà tâm lý

học người Canada. Trong suốt sáu thập kỷ qua, “ông đã có nhiều đóng

góp nền tảng trong nhiều lĩnh vực của tâm lý học, bao gồm lý thuyết về

nhận thức, trị liệu, tâm lý học nhân cách và là ngườ i có ảnh hưởng trong

sự chuyển đổi từ chủ nghĩa hành vi tới tâm lý học nhận thức” [2]. Ông được

biết đến là người sáng tạo ra lý thuyết học tập xã hội và lý thuyết về sự tự

tin vào năng lực bản thân (self - efficacy) và là người đã thực hiện thí

nghiệm búp bê Bobo nổi tiếng năm 1961 [1].

  1. Nhữ ng yêu cầu cơ bản trong việc vận dụ ng thuyết học tập vào quá trì nh xây dựng hành vi cá nhân trong tổ chức Lí thuyết học tập xã hội nhấn mạnh rằng, con người học tập thông qua quan sát hà nh vi của nhữ ng người mà họ tin cậy và có hiểu biết tốt hơ n. Học thuyết nà y cũng khẳ ng định, hà nh vi n à o được khen thưởng thường có xu hướng được thực hiện lặp lại bởi người quan sát. Đồng thời, niềm tin và o bản thân của mỗi cá nhân cũng có ảnh hưởng đến việc tạo động cơ học tập. Nếu người học tự tin, họ sẽ cố gắng để học hỏi ngay cả khi môi trường học tập không có lợi cho việc học tập (ví dụ như phò ng ồn à o). Ngược lại, người học thiếu sự tự tin thường sẽ nghi ngờ về khả năng của bản thân trong việc tiếp thu nội dung học tập và có nhiều khả năng trốn tránh việc học tập. Họ luôn tin rằng, dù họ nỗ lực cố gắng đến mức tối đa cũng vẫn không thể học được. Vì vậy, điều quan trọng là nhà giáo dụ c cầ n xây dựng ở người học niềm tin và o năng lực của bản thân, bằng cách sử dụ ng một số phươ ng pháp dạy học như: thuyết phụ c bằng lời nói, quan sát người khác (mô hình hóa), sử dụ ng nhữ ng thà nh tựu trong quá khứ, kí ch thí ch sinh lí và cảm xúc của người học.
  2. Thuyết phụ c bằng lời nói có nghĩa l à đưa ra lời động viê n, khuyến khí ch thuyết phụ c người học rằng họ có khả năng tham gia và o việc học tập.
  3. Sử dụ ng nhữ ng tấm gươ ng (mô hình) của nhữ ng người học khác đã đạt được thà nh công trong học tập, đặc biệt, nếu mô hình đó cũng có nhữ ng đặc điểm,
  4. Động cơ: Người học có nhiều khả năng thực hiện lặp lại mô hình h à nh vi nếu nó mang lại kết quả tí ch cực. Vì vậy, cầ n chú ý động viê n, khuyến khí ch người học về nhữ ng kết quả mà họ đã đạt được trong học tập để tạo động lực và niềm tin cho họ về năng lực bản thân, thúc đẩ y họ đạt được nhữ ng bước tiến cao hơ n trong quá trình học tập. Đối với lí thuyết học tập trải nghiệm, dựa và o bản chất, mô hình học tập trải nghiệm, có thể xác định nhữ ng yê u cầ u trong quá trình vận dụ ng thuyết học tập và o quá trình xây dựng hành vi cá nhân trong tổ chức.
  5. Xác định nội dung các chủ đề, hình thức và phươ ng pháp của hoạt động trải nghiệm cầ n dựa và o các lĩnh vực, yê u cầ u đối với từng đối tượng người học và định hướng mụ c tiê u hoạt động trải nghiệm của tổ chức.
  6. Lãnh đạo, người quản lý cầ n nhận thức rõ mối quan hệ và vai trò của lãnh đạo, người quản lý và cá nhân người lao động trong ho ạt động xây dựng hành vi: Lãnh đạo, người quản lý là người cố vấn, chỉ dẫn, thúc đẩ y tạo ra các hoạt động để cá nhân người lao động tham gia một cách chủ động, tí ch cực và o trải nghiệm, từ đó, nắm vữ ng được kiến thức, kĩ năng và trải nghiệm các cảm xúc...
  7. Các nhiệm vụ cầ n được lãnh đạo, người quản lý lựa chọn cẩ n thận phù hợp với nội dung, mụ c tiê u của hoạt động. Người lao động thực hiện đối tượng dưới các hình thức khác nhau: tham gia, quan sát các tình huống, ... để rút ra các kinh nghiệm.
  8. Đảm bảo sự tươ ng tác giữ a người lãnh đạo, người quản lý và người lao động với nhau. Nếu chỉ hoạt động trải nghiệm một mình sẽ khó là m cho cá nhân người lao động đó nhìn thấy sự đa dạng của vấn đề từ các trải nghiệm của các chủ thể khác nhau. Nhờ sự tươ ng tác gi ữ a các th à nh viê n trong nhóm mà mối quan hệ của cá nhân người lao động được thiết lập, phát triển và nuôi dưỡ ng.
  9. Thúc đẩ y chia sẻ và suy ngẫm về “Điều đã xảy ra?” Phân tí ch, chiê m nghiệm “Điều gì là quan trọng?”. Trong quá trình làm việc, h ọc tập trải nghiệm, sự sản sinh, kiến tạo kinh nghiệm mới có thể dựa trê n cơ sở cấu trúc lại kinh nghiệm đã có trước đó hoặc tạo ra nhữ ng kinh nghiệm mới. Lí luận về tổ chức/ doanh nghiệp qua trải nghiệm sẽ là cơ sở để các nhà lãnh đạo, người quản lý vận dụ ng và o quá trình quản lý. Đặc biệt, với tổ chức/

lãnh đạo thì nhữ ng hoạt động trải nghiệm sẽ mở ra cho cá nhân người lao động nhiều cơ hội tí ch cực để khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển toà n diện nhân cách cho họ [3].

1. 5 Ưu điểm và nhược điểm của thuyết học tập xã hội....................................

1.5. Ưu điểm:

a) Học theo cách tự nhiên

Ưu điểm đáng kể nhất của Thuyết học tập xã hội là mọi người sử

dụng nó hằng ngày theo một cách tự nhiên, có ý thức và vô thức. Học tập

nâng cao thông qua quan sát và bắt chước. Chúng ta không cần phải lập

kế hoạch riêng hoặc dành thời gian cho nó vì nó diễn ra tự động theo thời

gian. Trong một tổ chức, chúng ta quan sát đồng nghiệp và để ý xem họ

làm gì cũng như cách họ làm như thế nào. Khi một đồng nghiệp được

khen ngợi về hiệu quả làm việc hoặc được khen thưởng, các nhân viên

khác sẽ tự mình hành đ ộng để hướng tới kết quả tương tự. Như vậy, lý

thuyết học tập xã hội nhấn mạnh vai trò của học tập quan sát, cho phép

các cá nhân tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới bằng cách quan sát người

khác.

b) Thúc đẩy việc cùng nhau học hỏi

Thuyết học tập xã hội thúc đẩy môi trường học tập hợp tác nơi các

cá nhân có thể cộng tác và chia sẻ kiến thức và kỹ năng của họ. Điều này

thúc đẩy tinh thần đồng đội, giải quyết vấn đề nhóm và phát triển các kỹ

năng giao tiếp. Ví dụ, các dự án nh óm trong lớp học khuyến khích học

sinh làm việc cùng nhau và học hỏi lẫn nhau.

c) Truyền tải văn hóa hành vi tổ chức

Thuyết học tập xã hội giúp truyền tải các chuẩn mực, giá trị và hành

vi văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua học tập quan sát. Ví

dụ, nhân viên mới có xu hướng học truyền thống và văn hóa tổ chức bằng

cách quan sát và bắt chước hành động các thành viên đi trước từ đó giúp

văn hóa tổ chức phát triển.

d) Cung cấp sự hiểu biết toàn diện về hành vi

c) Khả năng áp dụng hạn chế:

Khả năng áp dụng của Thuyết học tập xã hội có thể khác nhau tùy

theo bối cảnh văn hóa khác nhau, vì các chuẩn mực, giá trị và cấu trúc xã

hội có thể ảnh hưởng đáng kể đến quá trình học tập quan sát. Những phát

hiện của lý thuyết này có thể không áp dụng được cho mọi xã hội và mọi

tổ chức.

d) Nhấn mạnh quá mức vào các hình mẫu:

Thuyết học tập xã hội đặt tầm quan trọng đáng kể vào ảnh hưởng của các

hình mẫu. Tuy nhiên, nó có thể đánh giá thấp vai trò của tác nhân cá nhân

và kinh nghiệm cá nhân trong việc hình thành hành vi. Hành động của con

người không chỉ bị quyết định bởi hành vi của người khác mà còn bị ảnh

hưởng bởi những trải nghiệm và đặc điểm riêng của cá nhân họ.

Tiểu kết chương

Tóm lại, trong chương I nhóm 3 đã khái quát các nội dung về lý thuyết học tập xã hội. Nhóm 3 trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đi trước đã khái quát và đưa ra khái niệm học tập xã hội dựa trên nhiều tác giả khác nhau. Trên cơ sở đó, nhóm 3 đề cập đến bản chất của thuyết học tập xã hội, nguồn gốc cũng như tác giả của lý thuyết này ; đồng thời đã khái quát những yêu cầu cơ bản trong việc vận dụng lý thuyết này trong tổ chức. Đặc biệt, ưu điểm và nhược điểm của lý thuyết khi áp dụng trong tổ chức cũng đã được n hóm đề cập.

Chương II. LIÊN HỆ VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG TẬP ĐOÀN VIETTEL

2. Tổng quan về tập đoàn viễn thông quân đội VIETTEL

“Không bao giờ dừng lại, linh hoạt và mạnh mẽ tràn đầy sức sống, thích ứng với mọi hoàn cảnh, vượt qua mọi thách thức”. Đó là quy luật của Nước giống như quá trình phát triển của Viettel. Viettel luôn hướng về phía trước không ngừng tái tạo bản thân, nỗ lực vì sự phát triển của Việt Nam. Đại tá Tào Đức Thắng hiện đang đảm nhận chức Phó Tổng Giám Đốc tập đoàn Công Nghiệp - Viễn thông Quân Đội ( Viettel ) Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập Đoàn từ ngày 1/1/2022. Ra đời hơn 30 năm Viettel trải qua 4 giai đoạn phát triển: Thành lập ngày 1/6/1989. Tổng công ty điện tử phát triển thông tin tiền thân của tập đoàn Viettel bất chấp những khó khăn của thời kỳ đầu gia nhập nền kinh tế thị trường, trở thành công ty hàng đầu về xây lắp các công trình hạ tầng thông tin và truyền thông tạo ra nhiều kỳ tích. Xuất thân là những người lính nên tự chế tạo trang thiết bị quân sự là khát vọng mãnh liệt của những người lãnh đạo Viettel. Từ một đơn vị chuyên xây lắp các công trình Viettel ngày hôm nay đã trở thành một tập đoàn công nghệ toàn cầ u và là doanh nghiệp nhà nước hàng đầu Việt Nam. Trong 30 năm qua tổng doanh thu của Viettel là 1,3 triệu tỷ đồng luôn là doanh nghiệp hàng đầu đóng góp cho ngân sách nhà nước. Với 11 thị trường toàn cầu phục vụ 120 triệu khách hàng, top 20 công ty đầu tư nước ngoài, số lượng thuê bao lớn nhất thế giới, top 11 các nhà mạng lớn nhất thế giới về thị trường. Năm 2021 giá trị thương hiệu viễn thông của Viettel định giá 6,1 tỷ USD nhà mạng top 1 Đông Nam Á, top 8 Châu Á, top 24 thế giới. Viettel có hơn 80 giải thưởng tầm cỡ khu vực toàn thế giới. Viettel không chỉ tạo cơ hội việc làm cho người lao động Viettel còn là doanh nghiệp luôn đi đầu trong lĩnh vực tiên phong đền ơ n đáp nghĩa, an sinh xã hội với tổng kinh phí hàng nghìn tỷ đồng [7].

  • Quá trình củng cố: Khi đã thể hiện được tính cách của mình trong một thời gian dài những nhân viên đó có thể là người truyền lại cho những thế hệ sau, khi đó vừa duy trì tính cách chung của tập đoàn đồng thời giúp bản thân ghi nhớ lại một lần nữa. b) Nhận thức Nhân viên trong tập đoàn Viettel luôn học tập trau dồi kinh nghiệm thường xuyên để nâng cấp kỹ năng, trình độ chuyên môn vì hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp, tập đoàn khác đang hoạt động trên cùng một lĩnh vực với tập đoàn Viettel như VNPT, Vinaphone, FPT, Mobiphone... đang rất phát triển trên thị trường tại Việt Nam nói chung và thế giới nói riêng. Để có thể học hỏi và nâng cấp trình độ nhân viên cần phải học hỏi từ các cấp lãnh đạo rất nhiều thông qua quá trình làm việc, điều đó được thể hiện như sau:
  • Quá trình chú ý: Trong quá trình làm việc người lãnh đạo hướng dẫn, chỉ bảo nhân viên làm việc, với phong cách làm việc của người lãnh đạo tập đoàn Viettel là khéo léo, nhanh nhẹn, gọn gàng, quyết đoán, chính trực, đây là phong cách làm việc chung của cả t ập đoàn điều đó cũng là điểm mạnh mọi người nhìn thấy ở Viettel, nhân viên trong tập đoàn cần chú ý và ghi nhớ.
  • Quá trình tái hiện: Sau khi ghi nhớ những thói quen làm việc đó từ lãnh đạo của mình từ đó nhân viên cần phải ghi nhớ và thực hành nó để hình thành thói quen làm việc như vậy sao cho phù hợp với bản thân và đạt được hiệu quả cao trong công việc. Để khi làm việc tại một môi trường khác mọi người xung quanh có thể dễ dàng nhận ra nhân viên của tập đoàn Viettel bởi phong cách làm việc chuyên nghiệp.
  • Quá trình thực tập: Khi đã hiểu được công việc đó làm như thế nào và cách thức thực hiện ra sao thì nhân viên trong tập đoàn cần vận dụng ngay vào quá trình xử lý công việc. Ví dụ: khi giải quyết các vấn đề cho khách hàng nhân viên cần phải mềm dẻo, khéo l éo nắm bắt tâm lý của khách hàng, xem khách hàng đang muốn gì? Cần gì? từ đó quyết đoán cách giải quyết của mình một cách nhanh nhẹn tránh làm mất lòng cũng như mất khách.
  • Quá trình củng cố: Có rất nhiều cách để củng cố phong cách làm việc nhưng trước hết nhân viên đó phải làm tốt trước đã sau đó có thể hướng dẫn những nhân viên mới, thế hệ sau. Hay trong cuộc sống hằng ngày ngoài những giờ làm tại tập đoàn cũng có thể vận d ụng phong cách đó, vừa giúp hình thành thói quen làm việc vừa giúp công việc, cuộc sống trở lên tốt hơn. c) Thái độ Viettel là tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam Viettel có số lượng nhân viên đông đảo đến 50 người. Với số lượng nhân sự khủng như vậy thì việc đưa ra những chế độ khen thưởng, chính sách đãi ngộ cho nhân viên là điều không hề dễ dàng đòi hỏi người lãnh đạo phải có chiến lược để mang lại hiệu quả kinh tế cao và thái độ làm việc của nhân viên tốt. Từ khi thành lập đến nay, Viettel vẫn không ngừng phát triển lớn mạnh, góp phần vào sự phát triển quốc gia, nổi tiếng là tập đoàn có chế độ đãi ngộ cao cho nhân viên trên toàn lĩnh vực so với những tập đoàn khác, vì thế Viettel là tập đoàn mà mọi người lao động đều ao ước và mong muốn được cống hiến và làm việc. Từ đó nhân viên đang làm việc tại tập đoàn sẽ hình thành thái độ rất tốt:
  • Quá trình chú ý: Khi tập đoàn Viettel đưa ra những chế độ khen thưởng cho người thực hiện công việc tốt nhất như: Chị Nguyễn Thị A. nhân viên tuyển dụng đạt đủ KPI yêu cầu trong thi đua quý I của phòng nhân sự Viettel được trưởng phòng thưởng nóng 5.000 0 đồng, những nhân viên trong quá trình làm việc cùng sẽ quan sát, chú ý cách làm việc của chị A để học hỏi theo.
  • Quá trình tái hiện: Nhân viên khác trong tập đoàn thấy được chế độ khen thưởng cho người làm việc tốt nhất nên đã ghi nhớ, lưu ý và chăm chỉ, cố gắng hơn để hoàn thành công việc của mình được giao.
  • Quá trình thực tập: Hiểu được lý do vì sao mọi người được thưởng, bản thân cá nhân nhân viên đó sẽ áp dụng trực tiếp trong quá trình việc của mình, cố gắng nhiều hơn, nỗ lực nhiều hơn. Ví dụ: Cùng một công việc đó mà Chị A chăm chỉ, cố gắng hơn mình nên ch ị A được thưởng vì vậy bản thân phải cố gắng, chăm chỉ như vậy hoặc hơn như vậy để được thưởng.

của mỗi nhân viên Viettel là như nhau, hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực, không liên quan tới độ tuổi. Rất nhiều cán bộ viên cấp cao của tập đoàn nằm ở thế hệ 9x, thậm chỉ chỉ ở độ tuổi 25-26. - Gián tiếp trong quá trình học tập , nhìn nhận là sự kết nối giữa các thành viên trong tổ chức. Doanh nghiệp sẽ bớt đi 1 phần thời gian , kinh phí để đào tạo kỹ năng làm việc cho nhân viên , thay vào đó là các cá nhân học hỏi lẫn nhau. - Về vấn đề truyền tải, hình thành xây dựng văn hóa hành vi cá nhân trong tổ chức, việc áp dụng lý thuyết này vào trong môi trường làm việc với mục đích không phải là tìm một kết quả rõ ràng , một số liệu cụ thể ... mà là sự thay đổi dần dần hành vi của từng bộ phận người lao động dẫn đến sự thay đổi của văn hoá doanh nghiệp sao cho phù hợp với xã hội đương thời. Tuy nhiên không phải là thay đổi hoàn toàn, vẫn giữ nguyên cái cốt lõi, bản chất, đặc trưng của doanh nghiệp, mà chỉ thấy đổi phần cách thức tiếp xú c với xã hội bên ngoài, nhằm giúp Viettel nghiên cứu, nắm bắt và đón đầu xu thế ngành một cách đúng và hiệu quả nhất. Sự thay đổi của từng cá nhân theo một khuôn phép nhất định khi liên kết lại sẽ tạo nên giá trị bền vững cho tổ chức đó , và tác động ngược lại, một môi trường làm việc có sự thay đổi khéo léo , phù hợp với cá nhân người lao động và xu thế xã hội cũng sẽ gián tiếp giúp cá nhân đang làm việc trong tổ chức nhận ra hiệu quả giá trị mà bản thân mình đã đóng góp. Có thể nói đây là nền tảng thành công cho mọi mục tiêu của tổ chức 2.3. Nhược điểm - Bên cạnh ưu điểm cũng tồn tại một số nhược điểm cho lý thuyết này. Đối với trong doanh nghiệp nói chung và Viettel nói riêng, không tránh khỏi những thái độ , hành vi tiêu cực trong quá trình làm việc. Việc bản thân tiếp xúc với các tiêu cực đấy vô tìn h làm ảnh hưởng đến chính bản thân cá nhân , theo khuynh hướng học tập xã hội sẽ lan rộng. Vô thức, hành vi tiêu cực sẽ được bình thường hóa, lan rộng, ăn mòn vào lối tư duy của từng cá nhân, gây ảnh hưởng nặng nề tới nội bộ tổ chức. - Với môi trường làm việc kỷ luật nhưng vẫn năng động sáng tạo, cùng chế độ lương thưởng hấp dẫn nằm Top, Viettel sẽ là điểm đến lý tưởng cho tất cả những ứng viên tài năng. Tuy nhiên, cũng bởi mức độ đào thải và cường độ làm

việc cao , kết hợp với thuyết học tập xã hội, vô tình gây áp lực trực tiếp lên tinh thần và khả năng làm việc. Trong một môi trường chuyên nghiệp, không thể chắc chắn rằng năng lực của mọi người là như nhau, vì vậy việc quan sát, học hỏi từ đồng nghiệp là điều cần thiết. Tuy nhiên không phải hành vi nào của người khác bản thân cũng có thể học hỏi, điều này phụ thuộc rất lớn vào khả năng của từng người. Xét về mặt tiêu cực đối với một số người thì đây là sự áp lực ngầm , nó khiến cho hành vi đã được tiếp th u với hành vi căn bản của cá nhân không được hòa hợp , gây ra sự stress trong công việc. Nhất là đối với Viettel - một môi trường làm việc yêu cầu trình độ , kỹ năng cao thì thật sự đây không phải là “miếng mồi ngon” cho nhiều người.

Tiểu kết chương

Như vậy, qua chương 2, nhóm đã xem xét thuyết học tập xã hội được áp dụng trong tập đoàn VIETTEL thông qua 3 yếu tố tính cách, nhận thức và thái độ. Đi sâu vào quá trình đánh giá, nhóm 3 đã đánh giá ưu điểm, hạn chế trong hoạt động áp dụng lý thuyết này trong hành vi tổ chức VIETTEL làm cơ sở đề xuất các khuyên nghị ở chương 3.