Các quá trình điện hóa học hóa đại cương năm 2024

  • 1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG ĐIỆN HÓA HỌC CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 2. định chất OXH và KH trong pư sau: 3Cl2 + I – + 6OH- = 6Cl – + IO3 - + 3H2O 0 -1 -1 +5 Cl2 là chất oxy hóa (chất bị khử) I- là chất khử (chất bị oxy hóa) Đáp án a +6e -6e CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 3. đóng vai trò gì trong pư sau: 3K2MnO4 + 2H2SO4 = 2KMnO4 + MnO2 + 2K2SO4 + 2H2O 2K2MnO4+ K2MnO4+ 2H2SO4= 2KMnO4 + MnO2+ 2K2SO4 + 2H2O +6 +7 +4 +6 -2e +2e Chất OXH Chất KH Đáp án: c) K2MnO4 là chất tự oxi hóa, tự khử. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 4. đóng vai trò gì trong phản ứng: FeS+ HNO3 + NO+ Fe(NO3)3+ Fe2(SO4)3 + H2O +2 +3e X 9 +2 +3 -2 +6 +3 -1e X 3 +5 -8e X 3 9 9 3 HNO3 3 6 Đáp án c) HNO3 là chất OXH và tạo môi trường. HNO3 chất OXH Môi trường FeS chất khử CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 5. phát biểu đúng. Trong phản ứng: KClO3 + 2CrCl3 + 10KOH = 7KCl + 2K2CrO4 + 5H2O a) Clo là nguyên tố đóng vai trò tự oxy hóa – tự khử. d) Crom là nguyên tố đóng vai trò chất bị oxy hóa. -1 +5 +3 +6 Sai, vì ClO3 - là chất OXH, Cr3+ là chất khử của pư. b) Tất cả các Clo trong các tác chất đều tham gia vào quá trình cho – nhận electron. Sai, vì chỉ có các Clo trong ion ClO3 - nhận electron còn Cl- không tham gia quá trình cho – nhận electron. c) KOH đóng vai trò chất làm tăng thế oxy hóa – khử của các chất trong phản ứng. Sai Đúng Đáp án d CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 6. pư OXHK: K2Cr2O7+ FeSO4+ H2SO4 Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3+ K2SO4+ H2O khi hệ số trước K2Cr2O7 là 1 thì hệ số đứng trước H2SO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là: - e X 6 +3e X 2 +3 +2 +3 +6 3 6 7 7 7, 3 Đáp án c CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 7. phát biểu sai về nguyên tố Galvanic: KH2, OHX2 ││ OXH1, KH1 Ở 250C; Điện cực 2 φ2 φ1 Điện cực 1 ne (-) (+) < Mật độ e trên điện cực 2 Mật độ e trên điện cực 1 > Anod Catod Quá trình Oxyhóa: Quá trình Khử: OXH1 + ne ⇄ KH1 KH2 – ne ⇄ OXH2 i a) Tại anot xảy ra quá trình oxy hóa. Đúng b) Khi nguyên tố Ganvanic làm việc, electron chuyển từ anot sang catot. Đúng c) Anot có thế điện cực âm hơn catot. Đúng d) Catot là cực âm. Sai, vì catod là cực dương của pin Đáp án d E = φ+ - φ- = φ1 - φ2 Khi pin hoạt động: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 8. nhận xét sai. Điện cực 2 φ2 φ1 Điện cực 1 Pt, H2 1atm │HCl 0,1M ││HCl 1M │H2 1atm,Pt 2H+(dd) + 2e ⇄ H2(k) 0 V = = -0,059 V (-) (+) < (+) (-) C 2e Quá trình Khử: 2H+(dd) + 2e ⇄ H2(k) Quá trình Oxyhoá: H2 (k) – 2e ⇄ 2H+(dd); CATOD ANOD Ý a sai, vì khi pha loãng dd ở điện cực 2 thì [H+] → φ2 → Suất điện động E↑=(φ+ – φ-) = (φ1 – φ2 ) . a) Suất điện động giảm khi pha loãng dung dịch ở điện cực (2). b) Thế điện cực của điện cực (2) giảm khi nồng độ dd HCl giảm. Đúng c) Điện cực (1) làm điện cực dương. Đúng d) Quá trình oxy hóa xảy ra trên điện cực (2). Đúng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 9. phát biểu sai. Điện cực 2 φ2 φ1 Điện cực 1 (2) Pt, H2 1atm │HCl 1M │H2 0,1atm ,Pt (1) 2H+(dd) + 2e ⇄ H2(k) 0,03 V = = 0 V (-) (+) < (+) (-) Quá trình Khử: 2H+(dd) + 2e ⇄ H2(k) Quá trình Oxyhoá: H2 (k) – 2e ⇄ 2H+(dd); CATOD ANOD 1) Quá trình khử xảy ra trên cực (1). 2) Ở mạch ngoài e chuyển từ điện cực (1) sang đc (2). 3) Điện cực (2) làm điện cực âm. 4) Suất điện động của pin ở 25oC là 0,059V. Đúng Sai Đúng Sai 5) Tại điện cực (2) có khí hydro bay lên. Sai Đáp án c) 2,4,5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 10. phát biểu đúng. Điện cực 1 φ1 φ2 Điện cực 2 (1) Ag │Ag+ 0,001M ││Ag 0,1M │Ag (2) Ag+(dd) + e ⇄ Ag(r) (-) (+) < (+) (-) C e Quá trình Khử: Ag+(dd) + e ⇄ Ag(r) Quá trình Oxyhoá: Ag (r) – e ⇄ Ag+(dd); CATOD ANOD Đúng [Ag+]2 > [Ag+]1 φ2 > φ1 a) Quá trình khử xảy ra trên cực (1). Sai b) Cực (1) là cực dương. Sai c) Điện cực (2) bị tan ra. Sai d) Suất điện động của pin ở 250C là E = 0,118V. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 11. phương án đúng. Ở 250C, Sn│Sn2+(dd) 1 M ││ Pb2+(dd) 0,46 M │ Pb = φ Sn2+/Sn E = 0 V [Sn2+] = 1 M → φ Sn2+/Sn = φ0 = - 0,14 V 1) Suất điện động của pin ở điều kiện này là E = 0 V. Đúng 2) Suất điện động của pin ở điều kiện này là E = 0,01 V. Sai 3) Ở mạch ngoài, e chuyển từ điện cực Sn sang điện cực Pb.Sai 4) Ở điện cực Pb có Pb bám vào; ở điện cực Sn, Sn bị tan ra.Sai Đáp án c) 1 đúng. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 12. sai.Trong nguyên tố Galvanic: (-) Al Al(NO3)3 1 M AgNO3 1 M Ag (+) C 3e Quá trình Khử: 3Ag+(dd) + 3e ⇄ 3Ag(r) CATOD Quá trình Oxyhoá: Al(r) – 3e ⇄ Al3+(dd); ANOD 3Ag+(dd) + Al(r) 3Ag(r) + Al3+(dd) ; E0 = φ0 + - φ0 - = φ0(Ag+/Ag) – φ0(Al3+/Al)>0 a) Phương trình phản ứng xảy ra là: Al3+ + Ag Al + Ag+. Sai b) Al đóng vai trò chất khử, Ag+ đóng vai trò chất oxy hóa. Chất khử Chất OXH Đúng c) Ở anot, nhôm tan ra. Đúng d) Nếu giữa hai dung dịch muối được ngăn chia bằng màng xốp thì ion NO3 - dịch chuyển từ catot sang anot. Đúng NO3 - (anod) thiếu NO3 - (catod) dư CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 13. phương án đúng. Suất điện động của pin sẽ thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ Zn2+ và Ag+ một số lần như nhau. 0(Zn2+/Zn) = - 0,76 V < 0(Ag+/Ag) = 0,799 V Zn Zn2+(1M) ∥ Ag+(1M) Ag (-) (+) C 2e Quá trình Khử: 2Ag+(dd) + 2e ⇄ 2Ag(r) CATOD Quá trình Oxyhoá: Zn(r) – 2e⇄ Zn2+(dd); ANOD Khi tăng nồng độ [Zn2+] và [Ag+] lên 2 lần →suất điện động E tăng. Đáp án c CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 14. ký hiệu đúng của hai pin hoạt động trên cơ sở các phản ứng oxy hóa khử: Sn(r) + Pb(NO3)2(dd) = Sn(NO3)-2(dd) + Pb(r) 2HCl(dd) + Zn(r) = ZnCl2(dd) + H2(k) C +2e (+) ∥ Pb(NO3)2 Pb (+) -2e (-) (-) Sn Sn(NO3)2 C +2e (+) ∥ HCl(dd) H2(Pt) (+) -2e (-) (-) Zn ZnCl2 Đáp án c CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 15. phát biểu đúng về suất điện động của nguyên tố Galvanic: d) Quá trình oxy hóa – khử sẽ tự xảy ra trong nguyên tố Ganvanic khi suất điện động của nguyên tố đó âm. a) Là hằng số đối với mỗi phản ứng oxy hóa – khử xảy ra trong nguyên tố Ganvanic. aOXH1 + bKH2 → cKH1 + dOXH2 +ne -ne → catod (+) ; φ+ = φ1 → anod (-); φ- = φ2 Sai Vì trong quá trình pin hoạt động, nồng độ tác chất giảm dần, nồng độ sản phẩm pư tăng nên E có giá trị giảm dần. Khi E = 0 V thì Gpư = 0 pư đạt cb. b) Bằng hiệu số giữa thế điệc cực của catot và anot ở đk đang xét. Đúng c) Không phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch trong nguyên tố Ganvanic. Sai Vì E < 0 Gpư = - nEF > 0 : pư không tự phát. Sai CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 16. phương án đúng. Tính pH của dung dịch ở 250C nếu hiệu điện thế đo được giữa điện cực calomen và điện cực hydro là 0,564 V. dd KCl bão hòa Hg2Cl2(r) Hg(lỏng) Pt (+) (-) Pt H2 1atm H+(dd) pH = ? Điện cực calomen: Hg2Cl2(r) + 2e = 2Hg(lỏng) + 2Cl-(dd) Điện cực hydro: 2H+(dd) + 2e = H2(k) pH = 0 14 φhydro = 0 -0,826 < cal đc calomen(+), đc hydro (-) E = + - - = cal - hydro = 0,268 – (- 0,059.pH) = 0,564 pH = 5 Đáp án a CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 17. phương án đúng. Trong cùng điều kiện: + = + (1) G1 = -n1FE1 Pb2+ Pb Pb Pb2+ Zn2+ Zn Zn2+ Zn (-) ∥ (+); + = + (2) G2 = -n2FE2 Cu2+ Cu Cu Cu2+ Pb2+ Pb Pb2+ Pb (-) ∥ (+); + = + (3) G3 = -n3FE3 Cu2+ Cu Cu Cu2+ Zn2+ Zn Zn2+ Zn (-) ∥ (+); n1 = n2 = n3 = 2 mol E1 = 0,63V ; E2 = 0,47V ; E3 = ? (1) + (2) = (3) G1 + G2 = G3 + E3 = E1 + E2 = 0,63 + 0,47 = 1,1 [V] CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 18. thế điện cực tiêu chuẩn ở 250C của Fe3+/Fe2+ trong môi trường acid. Cho biết: 3Fe3+(dd) + 1e + 4H2O ⇄ FeO.Fe2O3 + 8H+(dd) ; G0 1 = -n1F 0 1 = - 1. F. 0,353 (1) FeO.Fe2O3 +2e + 8H+ (dd) ⇄ 3Fe2+(dd) + 4H2O ; G0 2 = -n2F 0 1 = -2 . F. 0,980 (2) 3Fe3+ (dd) +3e ⇄ 3Fe2+(dd) ; G0 3 = -n3F 0 3 = -3. F. 0(Fe3+/Fe 2+) (3) 3. 0(Fe3+/Fe 2+) = 0,353 + 2.0,980 0(Fe3+/Fe 2+) = 0,771V Đáp án a (1) + (2) = (3) G0 1 + G0 2 = G0 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 19. phương án đúng. Ở 250C phương trình Nerst đối với quá trình: MnO4 -(dd) + 8H+(dd) + 5e ⇄ Mn2+(dd) + 4H2O 2 8 - 4 o Mn H MnO lg 5 059 , 0 Đáp án c CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 20. phát biểu đúng. Khi tra bảng “ Thế điện cực tiêu chuẩn trong dung dịch nước” đối với cặp oxy hóa – khử liên hợp Cu2+/Cu, 0 = + 0,34V. Theo quy ước châu Mỹ về dấu của thế điện cực, điều này nghĩa là: a) Có thể viết: Cu Cu2+ + 2e, 0 = +0,34V. Vì thế điện cực được thiết lập theo chiều quá trình khử: Cu2+(dd) + 2e ⇄ Cu(r) ; (φ0)thế điện cực = (φ0)thế khử = 0,34V Quá trình oxy hóa: Cu(r) Cu2+(dd) + 2e ; ( 0)thế oxy hóa = - 0,34V Sai b) Cu nằm sau H trong dãy điện hóa vì thế điện cực chuẩn của nó dương. Đúng c) Trong các phản ứng oxy hóa – khử, do có thế chuẩn dương nên Cu luôn đóng vai trò chất oxy hóa. Sai Vì Cu chỉ đóng vai trò chất khử sai d) Trong các nguyên tố Ganvanic, do có thế chuẩn dương nên Cu chỉ có thể được sử dụng làm điện cực dương. Ý d sai, vì tùy thuộc vào thế điện cực của điện cực ghép với điện cực đồng mà đồng có thể là cực dương( φcu > φđc ghép) hay âm (φcu < φđc ghép). Sai CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 21. trên phương trình Nernst, chọn phát biểu đúng về các yếu tố ảnh hưởng đến thế điện cực φ: a) Thế điện cực sẽ tăng khi tăng nhiệt độ. Sai Đúng b) Thế điện cực của một điện cực chỉ phụ thuộc bản chất nguyên tố làm điện cực mà không phụ thuộc vào mức oxy hóa của nguyên tố đó. Các mức oxy hóa sẽ làm cấu hình electron của nguyên tố có độ bền khác nhau tức ảnh hưởng đến tính oxy hóa khử của chúng hay ảnh hưởng đến thế điện cực của cặp oxy hóa khử liên hợp của nguyên tố đó. c) Thế điện cực sẽ tăng khi nồng độ ion ở các điện cực tăng. Điện cực calomen: Hg2Cl2(r) + 2e = 2Hg(lỏng) + 2Cl-(dd) d) Thế điện cực sẽ tăng khi diện tích bề mặt điện cực tăng. Thế điện cực không phụ thuộc vào diện tích bề mặt điện cực. Sai Sai CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 22. phương án đúng. Thế điện cực của điện cực kim loại có thể thay đổi khi một trong các yếu tố sau thay đổi: 1) Nồng độ muối của kim loại làm điện cực. Đúng Đúng Đúng Sai 2) Nhiệt độ. 3) Bề mặt tiếp xúc giữa kim loại với dung dịch. 4) Nồng độ muối lạ. Các ion của muối lạ có thể tương tác hóa học với Mn+ tạo phức, kết tủa.. [Mn+] . 5) Bản chất dung môi. Đúng Vì dung môi có ảnh hưởng đến quá trình trao đổi electron của điện cực. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 23. phương án đúng. Thế của điện cực đồng thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch muối Cu2+ của điện cực xuống 10 lần: Khi pha loãng dd Cu2+ của điện cực xuống 10 lần, thế điện cực : Đáp án d CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 24. phương án đúng. Thế của điện cực Cu dd CuSO4 sẽ thay đổi như thế nào khi: 1) Thêm Na2S (có kết tủa CuS). 2) Thêm NaOH (có kết tủa Cu(OH)2). 3) Thêm nước (pha loãng dd CuSO4) 4) Thêm NaCN (tạo phức [Cu(CN)4]2-. Các trường hợp 1,2,3,4 đều làm giảm [Cu2+] nên φ . Đáp án c Quá trình khử: Cu2+(dd) + 2e = Cu(r) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 25. phương án đúng. Thế của điện cực Ag dd AgNO3 sẽ thay đổi như thế nào khi: 1) Thêm HCl (có kết tủa AgCl). 2) Thêm Na3PO4 (có kết tủa Ag3PO4). 3) Thêm nước (pha loãng dd AgNO3 ). Các trường hợp 1,2,3 đều làm giảm [Ag+] nên φ . Đáp án b Quá trình khử: Ag+(dd) + e ⇄ Ag(r) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 26. đáp án đúng. Cho thế khử tiêu chuẩn ở 250C và pH = 0 của bán phản ứng: MnO4 -(dd) + 8H+(dd) + 5e ⇄ Mn2+(dd) + 4H2O; 0 = 1,51V 1) Khi [MnO4 -] = [Mn2+] = 1M; pH = 5; ở 250C: = 1,04V 2 8 - 4 o Mn H MnO lg 5 059 , 0 Đúng pH →[H+] → φ → tính oxyhóa của MnO4 - , tính khử Mn2+ 2) Khi tăng pH môi trường thì tính oxi hóa của MnO4 - giảm, tính khử của Mn2+ tăng. Đúng 3) MnO4 - là chất oxi hóa mạnh trong môi trường base. MT base: [H+] φ tính OXH của MnO4 - , tính khử Mn2+↑. Sai MT acid: [H+] ↑ φ↑ tính OXH của MnO4 - ↑, tính khử Mn2+ . 4) Mn2+ là chất khử mạnh trong môi trường acid. Sai CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 27. https://fb.com/tailieudientucntt
  • 28. Chọn phương án đúng. Cho các số liệu: 1) o (Ca2+/Ca) = - 2,79 V ; 2) o (Zn2+/Zn) = - 0,764 V 3) o (Fe2+/Fe) = - 0,437 V ; 4) o (Fe3+/Fe2+) = + 0,771 V Các chất được sắp xếp theo thứ tự tính oxy hóa tăng dần: o dạng OXH có tính OXH . - 2,79 V Ca2+ - 0,764 V Zn2+ - 0,437 V Fe2+ - 0,771 V Fe3+ TÍNH OXH TĂNG DẦN: < < < Đáp án B o CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 29. đáp án đúng. Cho các thế khử chuẩn: Fe3+ + e = Fe2+ o = + 0,77 V Ti4+ + e = Ti3+ o = - 0,01 V Ce4+ + e = Ce3+ o = + 1,14 V Cho biết chất oxi hóa yếu nhất và chất khử yếu nhất trong số các ion trên (theo thứ tự tương ứng): o min o max Đáp án a Ti4+ , Ce3+ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 30. phương án đúng. Đối với điện cực hydro khi thay đổi nồng độ H+ thì tính oxi hóa của điện cực thay đổi. Vậy khi giảm nồng độ H+ thì: Do φ nên tính OXH của H+ giảm, tính khử của H2 tăng. a) Tính oxi hóa của H+ tăng do tăng. b) Tính oxi hóa của H+ tăng do giảm. c) Tính khử của H2 tăng do giảm. d) Tính khử của H2 tăng do tăng. Đúng Sai Sai Sai CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 31. phương án đúng. Phản ứng Fe với H2SO4 xảy ra mãnh liệt nhất : a) Trong dd H2SO4 loãng. Phản ứng dị thể: Fe(rắn) + H2SO4(dd) = FeSO4(dd) + H2↑(khí) Khí hydro sinh ra bám trên bề mặt sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4 làm tốc độ phản ứng diễn ra chậm. b) Trong dd H2SO4 loãng có mặt ion Mg2+. c) Trong dd H2SO4 loãng có mặt ion Al3+. Do φ0(Fe2+/Fe)> φ0(Al3+/Al)> φ0(Mg2+/Mg) Mg2+, Al3+ không pư với Fe. Pư chậm d) Trong dd H2SO4 loãng có mặt ion Ag+. Do φ0(Ag+/Ag) > φ0(Fe2+/Fe) nên ta có phản ứng: 2Ag+(dd) + Fe ⇄ 2Ag(r) + Fe2+(dd) Hệ sẽ hình thành vô số các vi pin có cấu tạo : ANOD (-) Fe│ Fe2+(dd) ││ H+(dd), H2(k) │Ag (+) CATOD Fe(r) -2e ⇄ Fe2+(dd) 2H+(dd) +2e ⇄ H2(k) Pư nhanh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 32. dãy hoạt động các cặp oxy hóa – khử sắp theo thứ tự thế khử chuẩn 0 tăng dần: 0: Zn2+/ Zn < 2H+/ H2 < Cu2+/ Cu < Ag+/ Ag Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra tự phát: 1) Zn + 2H+ Zn2++ H2 2) Cu + 2H+ Cu2++H2 3) Zn + 2Ag+ Zn2++2Ag Tự phát vì G0 = -nF( 0 + - 0 -) G0 = -nF( 0 2H+/ H2 - 0 Zn2+/ Zn) < 0 (+) (-) Không tự phát vì G0 = -nF( 0 + - 0 -) G0 = -nF( 0 2H+/ H2 - 0 Cu2+/ Cu) > 0 (+) (-) (+) (-) Tự phát vì G0 = -nF( 0 + - 0 -) G0 = -nF( 0 Ag+/ Ag - 0 Zn2+/ Zn) < 0 Đáp án d CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 33. phương án đúng. Cho hai cặp oxyhóa - khử liên hợp ở 250C : Cd2+(dd) + 2e ⇄ Cd(r) ; φ0= - 0,40V Fe2+(dd) + 2e ⇄ Fe(r) ; φ0= - 0,44V 1) Pư luôn diễn theo chiều: Cd2+(dd) + Fe(r) → Cd(r) + Fe2+(dd) (+) (-) G0 298= -nFE0 = -2.96500.[- 0,4 –(- 0,44)] = - 7720 [J] = - 7,72 [kJ] - 40 kJ < G0 298 pư > + 40kJ → Phản ứng thuận nghịch trong thực tế ở 250C. (Số mol e trao đổi của pư OXHK : n = 2 mol ; F = 96500 C/mol = 96500 J/Vmol) Ý 1 Sai CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 34. trao đổi của pư OXHK : n = 2 mol (+) (-) (+) Cd2+(dd) 0,1M Cd (-) Fe2+(dd) 1M Fe Cd Cd2+(dd) 0,01M Fe2+(dd) 1M Fe (+) (-) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 35. điều kiện cụ thể, có thể tự xảy ra pứ: Cd(r) + Fe2+(dd) → Cd2+(dd) + Fe(r) Khi [Fe2+] = 1M; [Cd2+] = 0,01M. Phản ứng : Cd(r) + Fe2+(dd) → Cd2+(dd) + Fe(r) Đúng vì pư thuận nghịch 3) Cd2+(dd) luôn là chất oxyhóa mạnh hơn Fe2+(dd). [Cd2+] = 0,01 M φ(Cd2+/Cd) = - 0,459 V φ0 (Fe2+/Fe) = - 0,44 V [Fe2+] = 1 M < Fe2+ có tính OXH mạnh hơn Cd2+ Sai 4) Fe luôn là chất khử mạnh hơn Cd. Cd có tính KHỬ mạnh hơn Fe Sai CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 36. đáp án đầy đủ nhất. Thế khử tiêu chuẩn của các cặp Br2/2Br- , Fe3+/Fe2+ , Cu2+/Cu, MnO /Mn2+ , Sn4+/Sn2+ có giá trị lần lượt bằng 1,07V; 0,77V; 0,34V; 1,52V; 0,15V. Ở điều kiện tiêu chuẩn, Brom có thể oxy hóa được: Dạng khử có thế khử φ0(OXH/KH) < 1,07V. φ0(Fe3+/ Fe2+) = 0,77 V φ0 (Cu2+/ Cu) = 0,34 V φ0(Sn4+/ Sn2+) = 0,15 V 1,07 V = φ0(Br2 /Br -) > v vv v v ĐÁP ÁN C CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 37. nào dưới đây có thể xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn: 1) 2MnCl2(dd) + 2Cl2(k) + 8H2O(ℓ) 2HMnO4(dd) + 14HCl(dd) Câu 16.35. Chọn phương án đúng. 0 (Cl2 / Cl-) = 1,359 V < 0(MnO4 -/Mn2+) = 1,51V vv X X X 0 (Cl2 / Cl-) = 1,359 V > 0(Cr2O7 2- /Cr3+) = 1,33 V 2) K2Cr2O7(dd) + 14HCl(dd) 3Cl2(k) + 2CrCl3(dd) + 2KCl(dd) + 7H2O(ℓ) 0 (Cl2 / Cl-) = 1,359 V > 0(MnO2 /Mn2+) = 1,23 V 3) MnO2(r) + 4HCl(dd) MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O(ℓ) vv Đáp án d CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 38. = Fe2+ ; o = 0,77 V I2 + 2e = 2I– ; o = 0,54 V Phản ứng 2Fe2+ + I2 = 2Fe3+ + 2I– có đặc điểm: Câu 16.36. Chọn đáp án đúng. Cho thế khử tiêu chuẩn của các bán phản ứng sau: (+) (-) E0 = φ0 + - φ0 -= φ0(I2/I-) – φ0(Fe3+/ Fe2+) = 0,54 – 0,77= - 0,23 V < 0 G0 = - nE0F > 0 : phản ứng không tự phát ở điều kiện chuẩn. Đáp án d CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 39. đáp án đúng. Cho phản ứng: Sn4+ + Cd ⇌ Sn2+ + Cd2+ Thế khử chuẩn φ0(Sn4+/ Sn2+) = 0,15V; φ0(Cd2+/ Cd) = -0,40V. 1) Phản ứng diễn ra theo chiều nghịch ở điều kiện tiêu chuẩn. φ0(Sn4+/ Sn2+) = 0,15V > φ0(Cd2+/ Cd) = -0,40V. Phản ứng diễn ra theo chiều thuận ở điều kiện tiêu chuẩn. Sai Sai Sai 2) Ký hiệu của pin tương ứng là: (-)Pt Sn2+,Sn4+∥Cd2+ Cd(+). (+) (-) Ký hiệu pin: (-) Cd Cd2+ ∥ Sn4+, Sn2+ Pt(+). 3) Suất điện động tiêu chuẩn của pin E0 = 0,25V. E0 = φ0 + - φ0 - = 0,15 – ( -0,40) = 0,55 V 4) Hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C là 4 1018. Đúng Đáp án a CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt