Bảo quản nông lâm thủy sản là gì năm 2024

Tôi hiện đang kinh doanh trong lĩnh vực chế biến thủy sản. Theo như tôi biết thì trong năm nay sẽ có quy định mới về nhóm ngành, nghề kinh doanh. Cho tôi hỏi theo quy định mới thì nhóm ngành chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản gồm những hoạt động nào? Cảm ơn!

Ngọc Thái - thainguyen****@gmail.com

Nhóm ngành chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản gồm những hoạt động được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành, (có hiệu lực từ ngày 20/8/2018), theo đó:

102 - 1020: Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

Nhóm này gồm:

- Chế biến và bảo quản cá, tôm, của và loài thân mềm; làm lạnh, sấy khô, hun khói, ướp muối, ngâm trong nước muối, đóng gói...

- Sản xuất các sản phẩm cá, tôm cua và các loài động vật thân mềm; cá nấu chín, cá khúc, cá rán, trứng cá muối, phụ phẩm trứng cá muối...

- Sản xuất các thức ăn cho người hoặc súc vật từ cá;

- Sản xuất các thức ăn từ cá và các động vật sống dưới nước khác không dùng cho người.

Nhóm này cũng gồm:

- Hoạt động của các tàu tham gia việc chế biến, bảo quản cá;

- Chế biến rong biển.

Loại trừ:

- Chế biến cá voi trên đất liền hoặc trên tàu chuyên dùng được phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt);

- Sản xuất dầu mỡ từ nguyên liệu thủy sản được phân vào nhóm 10401 (Sản xuất dầu, mỡ động vật);

- Sản xuất các món ăn chế biến sẵn từ thủy sản được phân vào nhóm 10752 (Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn từ thủy sản);

- Sản xuất súp cá được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu).

10201: Chế biến và bảo quản thủy sản đông lạnh:

Nhóm này gồm:

- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản đông lạnh;

- Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp đông lạnh.

10202: Chế biến và bảo quản thủy sản khô:

Nhóm này gồm:

- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản khô;

- Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp sấy, hun khói, ướp muối và đóng hộp.

10203: Chế biến và bảo quản nước mắm:

Nhóm này gồm: Chế biến và bảo quản mắm từ cá và các động vật sống dưới nước khác.

10209: Chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản

Nhóm này gồm: Các hoạt động chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản chưa được phân vào đâu.

Trên đây là tư vấn về các hoạt động của nhóm ngành chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản. Để nắm thông tin các ngành nghề đăng ký kinh doanh khác, vui lòng tham khảo tại bài viết: Tổng hợp mã ngành nghề kinh doanh mới nhất.

Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự:

A

Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

B

Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

C

Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

D

Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

Để bảo quản hạt giống dài hạn cần

A

Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường

B

Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%

C

Giữ ở nhiệt độ 30-40oC, độ ẩm 35-40%

D

Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40%

Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là

A

làm giảm độ ẩm trong hạt.

B

làm tăng độ ẩm trong hạt.

C

làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.

D

diệt mầm bệnh, vi khuẩn.

Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần:

A

Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

B

Phơi khô, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

C

Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35-40%

Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là

A

không làm khô, bảo quản trong bao, túi kín, xử lí chống vi sinh vật hại

B

xử lí chống vi sinh vật gây hại, làm khô, xử lí ức chế nảy mầm

C

không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

D

xử lí ức chế này mầm, bảo quản trong bao tải

Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn?

Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống?

A

Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

B

Củ giống không thể bảo quản ngắn hạn và trung hạn.

C

Củ giống không thể bảo quản dài hạn.

D

Củ giống không thể bảo quản trung hạn.

Mục đích của việc bảo quản hạt giống là

B

tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.

C

giữ được độ nảy mầm của hạt.

D

giữ nguyên lượng nước để hạt nảy mầm.

Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?

A

Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh

B

Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh

C

Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

D

Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh

Quy trình bảo quản củ giống gồm bao nhiêu bước?

Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: