Allintitle không có giấy phép kinh doanh phạt bao nhiêu

Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và hoạt động, báo cáo và các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan”. Theo đó, doanh nghiệp phải đăng ký doanh nghiệp theo quy định, ngoại trừ các trường hợp pháp luật quy định không phải đăng ký doanh nghiệp.

Theo Khoản 2 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, các trường hợp không phải đăng ký kinh doanh bao gồm: “Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương”.

Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP giải thích các trường hợp hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh:

“1. Cá nhân hoạt động th­ương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động đ­ược pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác như­ng không thuộc đối t­ượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và không gọi là “th­ương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động th­ương mại sau đây:

  1. Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các th­ương nhân đ­ược phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
  1. Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định;
  1. Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, n­ước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;
  1. Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc ng­ười bán lẻ;

đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;

  1. Các hoạt động thương mại một cách độc lập, th­ường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác.

2. Kinh doanh lưu động là các hoạt động thương mại không có địa điểm cố định.”

Xử phạt hành vi kinh doanh không có Giấy phép đăng ký doanh nghiệp

Theo Khoản 7 Điều 1 Nghị định 124/2015/NĐ-CP sửa đổi Điều 6 Nghị định 185/2013/NĐ-CP thì hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sẽ bị xử phạt như sau:

“2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh mà không có Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh theo quy định.

3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định”.

Ngoài ra, trong trường hợp kinh doanh ngành, nghề thuộc danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thì mức phạt tiền sẽ gấp hai lần mức tiền phạt quy định trên.

Đối với nhiều người bắt đầu tập tành kinh doanh thì họ không nắm rõ được các thủ tục quy định. Nhiều người không biết được tầm quan trọng của việc đăng ký kinh doanh. Bạn thắc mắc về vấn đề không đăng ký kinh doanh bị phạt bao nhiêu tiền? Đây cũng thắc mắc của rất nhiều người. Hãy cùng Nam Việt Luật tìm câu trả lời cho câu hỏi không đăng ký kinh doanh bị phạt bao nhiêu tiền này nhé!

Allintitle không có giấy phép kinh doanh phạt bao nhiêu

Xử phạt hành vi kinh doanh không có giấy phép đăng ký kinh doanh được quy định như sau:

  • Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu hành vi kinh doanh không đúng mặt hàng, ngành nghề, địa điểm kinh doanh ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
  • Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu hành vi hoạt động kinh doanh mà không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
  • Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi tiếp tục hoạt động kinh doanh khi đã bị cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chức năng có thẩm quyền đình chỉ kinh doanh hoặc thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
  • Phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt quy định trong trường hợp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện.

Như vậy, xử phạt hành chính từ 5.000.000 – 10.000.000 đồng là chính câu trả lời cho câu hỏi không đăng ký kinh doanh bị phạt bao nhiêu tiền.

Đăng ký kinh doanh là gì?

Hiện tại có rất nhiều các khái niệm, định nghĩa về đăng ký kinh doanh. Nhưng những định nghĩa đó vẫn chưa giải thích rõ ràng và đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm và giải đáp thắc mắc của bạn? Dưới đây công ty Nam Việt Luật sẽ đưa ra một khái niệm cô đọng nhất nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về định nghĩa, thế nào là đăng ký kinh doanh.

Đăng ký kinh doanh là thủ tục bắt buộc phải tiến hành để thành lập doanh nghiệp, để đăng ký hộ kinh doanh cá thể. Những người thành lập cơ sở kinh doanh sẽ phải nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định đến các cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền.

Nếu thành lập doanh nghiệp thì hồ sơ đăng ký kinh doanh chuẩn bị bao gồm:

– Tên doanh nghiệp.

– Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

– Trụ sở chính của doanh nghiệp.

– Thông tin của Chủ sở hữu công ty; của các Thành viên sáng lập, Cổ đông sáng lập.

– Vốn điều lệ, Vốn đầu tư và Tỷ lệ góp vốn trong doanh nghiệp.

– Thông tin của Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

– Thông tin về các Chi nhánh, Văn phòng đại diện, Địa điểm kinh doanh (nếu có).

Những trường hợp nào phải đăng ký kinh doanh?

Không đăng ký kinh doanh bị phạt bao nhiêu tiền? Trước khi trả lời câu hỏi này, bạn cần biết được những trường hợp nào phải đăng ký kinh doanh. Theo Luật doanh nghiệp quy định: “Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nếu chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quy định của pháp luật”.

Theo Khoản 2 Điều 5 Nghị định 43/2010/NĐ-CP quy định: “Người thành lập doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Nghị định và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan”.

Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP về cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, không cần phải đăng ký kinh doanh cũng quy định:

“Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động được phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định và không gọi là “thương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại sau:

  1. Buôn bán rong (buôn bán dạo)
  1. Buôn bán vặt, mua bán những vật dụng nhỏ lẻ;
  1. Bán quà vặt có hoặc không có địa điểm cố định;
  1. Buôn chuyến;

đ) Thực hiện các dịch vụ: bán vé số, chữa khóa, đánh giày, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, vẽ tranh, cắt tóc, chụp ảnh …;

  1. Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác.”

Quy định này chỉ áp dụng đối với hoạt động thương mại của cá nhân, tự mình thực hiện hoạt động thương mại. Mọi tổ chức khi hoạt động thương mại, thực hiện hoạt động kinh doanh nhưng không do cá nhân tự thực hiện thì phải thành lập doanh nghiệp để xác định tư cách pháp nhân.

Như vậy, nếu không thuộc các trường hợp không phải đăng ký kinh doanh theo quy định kể trên thì người hoạt động thương mại có nghĩa vụ phải đăng ký kinh doanh theo đúng quy định.

Trên đây là tư vấn của công ty Nam Việt Luật về vấn đề liên quan đến việc đăng ký kinh doanh, đến việc không đăng ký kinh doanh bị phạt bao nhiêu tiền. Chúng tôi hi vọng rằng quý khách có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong việc kinh doanh của mình. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn quý khách vui lòng sử dụng dịch vụ đăng ký kinh doanh của chúng tôi để được tư vấn nhanh chóng nhất.

Không có giấy phép kinh doanh thì phạt bao nhiêu tiền?

Như vậy, trong trường hợp của bạn sẽ bị xử phạt như sau: - Nếu kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh mà không có giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh thì theo quy định sẽ bị xử phạt từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, trung bình thường thì bạn sẽ bị xử phạt 2.500.000 đồng.

Khi nào không cần giấy phép kinh doanh?

Đối tượng không cần đăng ký kinh doanhHộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối; Những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký hộ kinh doanh trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.

Giấy phép đăng ký kinh doanh bao nhiêu tiền?

Chi phí đăng ký kinh doanh: 100.000VNĐ Chi phí khắc dấu doanh nghiêp: 500.000VNĐ Chi phí ký quỹ để mở tài khoản ngân hàng: 1.000.000VNĐ Lệ phí môn bài cho doanh nghiệp (năm đầu được miễn), các năm tiếp theo đóng 3 triệu/năm đối với Vốn điều lệ trên 10 tỷ; Đóng 2 triệu/năm đối với vốn điều lệ từ 10 tỷ trở xuống.

Khi nào thì phải có giấy phép kinh doanh?

– Khi mở cửa hàng thì phải đăng ký kinh doanh và làm giấy phép kinh doanh theo quy định của pháp luật áp dụng đối với các hoạt động thương mại của cá nhân, tự mình thực hiện các hoạt động thương mại.