Xét tính chẵn lẻ của hàm số có giá trị tuyệt đối

Xem 114,939

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Xét Tính Chẵn Lẻ Của Hàm Số, Hàm Có Trị Tuyệt Đối Và Bài Tập mới nhất ngày 19/05/2022 trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 114,939 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Xét Tính Bị Chặn Của Dãy Số Cực Hay Có Lời Giải
  • Tính Đơn Điệu Của Hàm Số Là Gì? Các Phương Pháp Xét Tính Đơn Điệu
  • Cách Xét Tính Liên Tục Của Hàm Số, Các Dạng Bài Tập Về Hàm Số Liên Tục
  • Cách Tính Tỷ Giá Chéo Môn Tiền Tệ Thanh Toán Quốc Tế
  • Tỷ Giá Chéo Là Gì? Những Cách Tính Tỷ Giá Chéo Đơn Giản Nhất
  • Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu cách xác định hàm số chẵn lẻ, đặc biệt là cách xét tính chẵn lẻ của hàm số có trị tuyệt đối. Qua đó vận dụng giải một số bài tập để rèn kỹ năng giải toán này.

    1. Kiến thức cần nhớ hàm số chẵn, hàm số lẻ

    * Hàm số y = f[x] với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu: ∀x ∈ D thì -x ∈ D và f[-x] = f[x].

    – Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

    * Hàm số y = f[x] với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu: ∀x ∈ D thì -x ∈ D và f[-x] = -f[x].

    * Ví dụ: Hàm số y = x là hàm số lẻ

    – Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

    * Chú ý: Một hàm số không nhât thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ.

    * Ví dụ: Hàm số y = 2x + 1 không là hàm số chẵn, cũng không là hàm số lẻ vì:

    Tại x = 1 có f[1] = 2.1 + 1 = 3

    Tại x = -1 có f[-1] = 2.[-1] + 1 = -1

    → Hai giá trị f[1] và f[-1] không bằng nhau và cũng không đối nhau

    2. Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số, hàm số có trị tuyệt đối

    * Để xác định hàm số chẵn lẻ ta thực hiện các bước sau:

    – Bước 1: Tìm TXĐ: D

    Nếu ∀x ∈ D ⇒ -x ∈ D Chuyển qua bước ba

    Nếu ∃ x 0 ∈ D ⇒ -x 0 ∉ D kết luận hàm không chẵn cũng không lẻ.

    – Bước 2: Thay x bằng -x và tính f[-x]

    – Bước 3: Xét dấu [so sánh f[x] và f[-x]]:

    ° Nếu f[-x] = f[x] thì hàm số f chẵn

    ° Nếu f[-x] = -f[x] thì hàm số f lẻ

    ° Trường hợp khác: hàm số f không có tính chẵn lẻ

    3. Một số bài tập xét tính chẵn lẻ của hàm số

    * Bài tập 1 [Bài 4 trang 39 SGK Đại số 10]: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:

    ° Lời giải bài tập 1 [bài 4 trang 39 SGK Đại số 10]:

    ° TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì -x ∈ D.

    b] Đặt y = f[x] = [x + 2] 2.

    ° TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì -x ∈ D.

    → Vậy hàm số y = [x + 2] 2 làm hàm số không chẵn, không lẻ.

    c] Đặt y = f[x] = x 3 + x.

    ° TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì -x ∈ D.

    → Vậy y = x 3 + x là hàm số lẻ.

    d] Đặt y = f[x] = x 2 + x + 1.

    ° TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì -x ∈ D.

    → Vậy hàm số y = x 2 + x + 1 là hàm số không chẵn, không lẻ.

    – TXĐ: D = R

    ⇒ Vậy với m = ± 1 thì hàm số đã cho là hàm chẵn.

    4. Bài tập xét tính chẵn lẻ của hàm số

    * Bài 1: Khảo sát tính chẵn lẻ của các hàm số có trị tuyệt đối sau

    ° Đ/s: a] chẵn; b] lẻ; c] không chẵn, không lẻ.

    a] Tìm m để hàm f[x] là hàm chẵn

    b] Tìm m để hàm f[x] là hàm lẻ.

    ° Đ/s: a] m = 3; b] m = 2.

    Như vậy, ở phần nội dung này các em cần nhớ được định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ, 3 bước cơ bản để xét tính chẵn lẻ của hàm số, hàm có trị tuyệt đối, hàm chứa căn thức và các hàm khác. Đặc biệt cần luyện qua nhiều bài tập để rèn luyện kỹ năng giải toán của bản thân.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đường Xu Hướng Là Gì? Cách Vẽ Và Ứng Dụng Trong Chứng Khoán Forex
  • Cách Vẽ Đường Xu Hướng
  • Vận Dụng Quy Tắc Xác Suất Vào Giải Bài Toán Sinh Học
  • Xác Suất Lô Đề: Những Cách Tính Toán Lô Đề Nhanh Trúng Năm 2022
  • Cách Tính Chi Phí Vốn Bình Quân [Wacc] Của Doanh Nghiệp
  • Bạn đang xem bài viết Cách Xét Tính Chẵn Lẻ Của Hàm Số, Hàm Có Trị Tuyệt Đối Và Bài Tập trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Để xác định tính chẵn lẻ của hàm số trước tiên chúng ta cần hiểu thế nào là hàm số chẵn và thế nào là hàm số lẻ.

    Bạn đang xem: Xét tính chẵn lẻ của hàm số có trị tuyệt đối

    Đang xem: Tính chẵn lẻ của hàm số

    Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu cách xác định hàm số chẵn lẻ, đặc biệt là cách xét tính chẵn lẻ của hàm số có trị tuyệt đối. Qua đó vận dụng giải một số bài tập để rèn kỹ năng giải toán này.

    1. Kiến thức cần nhớ hàm số chẵn, hàm số lẻ

    • Hàm số y = f[x] với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu: ∀x ∈ D thì -x ∈ D và f[-x] = f[x].

    * Ví dụ: Hàm số y = x2 là hàm số chẵn

    – Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

    • Hàm số y = f[x] với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu: ∀x ∈ D thì -x ∈ D và f[-x] = -f[x].

    * Ví dụ: Hàm số y = x là hàm số lẻ

    – Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

    Chú ý: Một hàm số không nhât thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ.

    * Ví dụ: Hàm số y = 2x + 1 không là hàm số chẵn, cũng không là hàm số lẻ vì:

     Tại x = 1 có f[1] = 2.1 + 1 = 3

     Tại x = -1 có f[-1] = 2.[-1] + 1 = -1

    → Hai giá trị f[1] và f[-1] không bằng nhau và cũng không đối nhau

    READ: Phương Pháp Tìm Thiết Diện Của Hình Chóp Cực Hay, Công Thức Tính Thiết Diện Và Một Số Bài Tập

    2. Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số, hàm số có trị tuyệt đối

    * Để xác định hàm số chẵn lẻ ta thực hiện các bước sau:

    – Bước 1: Tìm TXĐ: D

    Nếu ∀x ∈ D ⇒ -x ∈ D Chuyển qua bước ba

    Nếu ∃ x0 ∈ D ⇒ -x0 ∉ D kết luận hàm không chẵn cũng không lẻ.

    Xem thêm: Tìm Hệ Số Lớn Nhất Trong Khai Triển [1+2X]^12, Hệ Số Có Giá Trị Lớn Nhất Khi Khai Triển

    – Bước 2: Thay x bằng -x và tính f[-x]

    – Bước 3: Xét dấu [so sánh f[x] và f[-x]]:

     ° Nếu f[-x] = f[x] thì hàm số f chẵn

     ° Nếu f[-x] = -f[x] thì hàm số f lẻ

     ° Trường hợp khác: hàm số f không có tính chẵn lẻ

    * Bài 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số có trị tuyệt đối sau: f[x] = |x + 3| – |x – 3|

    ° Lời giải:

     Với f[x] = |x + 3| – |x – 3|

    – TXĐ: D = R

     f[-x] = |-x + 3| – |-x – 3| = |-[x – 3]| – |-[x + 3]| = |x – 3| – |x + 3| = -f[x].


    Post navigation

    Previous: Chị Em Đã Biết Cách Phát Hiện Tin Nhắn Ẩn Trên Zalo ? Mẹo Phát Hiện Chuẩn 100%Next: Ý Nghĩa Hoa Bỉ Ngạn Là Gì – Hoa Bỉ Ngạn Là Hoa Gì, Có Thật Không

    Hàm số chẵn, hàm số lẻ được đưa vào giảng dạy từ chương trình đại số lớp 10. Bài viết này đề cập đến tính chất của nó để ứng dụng vào giải các bài toán hàm số ở lớp 12. Hy vọng bài viết sẽ cung cấp cho các em học sinh lớp 12 đang ôn thi THPTQG thêm một cách để giải quyết các bài toán hàm số một cách nhanh nhất có thể.

    Bạn đang xem: Xác định hàm số chẵn lẻ

    Trước hết hiểu một cách trực quan thì hàm số chẵn hay lẻ là có đồ thị nhận trục tung là trục đối xứng [chẵn] hoặc đồ thị nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng [lẻ].Do đó tập xác định của chúng cũng phải đối xứng qua điểm x=0. Tức là với mọi số thuộc tập xác định của hàm số thì số đối của nó cũng thuộc tập xác định của hàm số.Chẳng hạn:Tập số [−1;1] đối xứng qua điểm x=0.Tập số

    ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ CHẴN HÀM SỐ LẺ

    a. Hàm số chẵn là gì

    Hàm số chẵn có đồ thị đối xứng qua trục tung. Do đó nếu lấy một điểm bất kỳ [x;f[x]] trên đồ thị thì nó phải có một ” người anh em” phía bên kia trục tung là điểm [-x;f[−x]] và dĩ nhiên f[−x]=f[x].

     Đồ thị một hàm số chẵn

    Vậy điều kiện cần và đủ để hàm số f[x] xác định trên D là hàm số chẵn là

    ∀x∈D thì −x∈D và ∀x∈D thì f[−x]=f[x]

    b. Hàm số lẻ là gì

    Hàm số lẻ có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ. Do đó nếu lấy một điểm bất kỳ [x;f[x]] trên đồ thị thì nó phải có “một người chị em” đối xứng qua gốc tọa độ là điểm [−x;f[−x]].

    Đồ thị một hàm số lẻ

    Vì hai điểm đó đối xứng với nhau qua gốc tọa độ nên f[−x]=−f[x].

    Vậy điều kiện cần và đủ để hàm số f[x] xác định trên D là hàm số chẵn là

    ∀x∈D thì −x∈D và ∀x∈D thì f[−x]=−f[x]

    Hàm số không chẵn không lẻ là như thế nào?

    Cuộc đời không như là mơ. Không phải ai sinh ra cũng hoàn hảo :]] . Hàm số cũng vậy. Có những hàm số không phải hàm chẵn, cũng chẳng phải hàm lẻ. Chẳng hạn như hàm số y=x²+x, y=tan[x-1],… là những hàm số như vậy.

    Có những hàm số không chẵn không lẻ

    Chú ýNếu hàm số vừa chẵn vừa lẻ thì nó là hàm số y=0.

    XÁC ĐỊNH TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ

    Sau đây là một số gợi ý cách xác định hàm số chẵn lẻ để chúng ta có thể xét một cách nhanh chóng:

    a. Nhớ một số hàm số chẵn lẻ thường gặp

    Hàm số chẵn lẻ thường gặp trong giải toán

    b. Nhận dạng hàm số chẵn lẻ dựa vào đồ thị hàm số

    Như chúng ta đã biết, đồ thị hàm số chẵn [lẻ] đối xứng qua trục tung [gốc tọa độ] nên ta có thể nhận dạng thông qua việc quan sát đồ thị hàm số.

    c. Sử dụng định nghĩa

    Cách này thường xuất hiện trong xét tính chẵn lẻ của hàm số lop 10.

    Thông thường để sử dụng định nghĩa ta chia làm hai bước như sau:

    −Đầu tiên ta kiểm tra tập xác định của hàm số có đối xứng hay không. Nếu tập xác định đối xứng ta tiến hành bước thức hai. Nếu tập xác định không đối xứng thì ta kết luận rằng hàm không chẵn không lẻ.

    −Bước thứ hai ta biến đổi biểu thức f[-x] nhằm so sánh với biểu thức f[x]. Nếu hai biểu thức đồng nhất ta kết luận đó là hàm số chẵn. Còn hai biểu thức đối nhau ta kết luận đó là hàm số lẻ. Không so sánh được ta tìm một giá trị x để f[x] và f[-x] không đối cũng không bằng nhau và từ đó kết luận.

    Ví dụ: Chứng minh rằng hàm số f[x]=x³+x là hàm số lẻ.

    Lời giải:

    Tập xác định: R

    Với mọi số thực x ta có: f[−x]=[−x]³+[−x]=−[x³+x]=−f[x].

    Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ.

    d. Cách xác định hàm số chẵn lẻ bằng máy tính

    Ý tưởng sử dụng Casio để xét dựa trên giá trị f[x] và f[-x] bằng nhau hoặc đối nhau. Để thực hiện ta sử dụng chức năng Table ở chế độ hai hàm số.

    Ví dụ: Xét tính chẵn lẻ của hàm số y=x³+2x²-3

    Giải: Trên máy tính cầm tay Vinacal 570 ES Plus II ta bấm như sau [các máy tính bỏ túi khác bấm tương tự]:

    MODE 7

    Ta tiến hành nhập hàm số đã cho trong đề bài

    Tiếp theo ta nhập hàm số g[x]=f[−x] [Tức là vị trí nào của x ta bấm −x]

    Các mục tiếp theo là START, END, STEP ta để mặc định cho nhanh [có thể chọn cũng được]. Ta được kết quả như sau:

    Đến đây ta dò hai cột giá trị F[X] và G[X] thì thấy rằng tại x=1 hai giá trị không bằng nhau cũng không đối nhau. Do đó hàm đã cho không phải hàm chẵn cũng không phải hàm lẻ. Lưu ý phương pháp này mang tính ước lượng và không thay thế cho chứng minh được. Tuy nhiên sử dụng trong giải toán trắc nghiệm có thể sử dụng được.

    Xem thêm:  Unit Cost Là Gì - Phân Biệt Unit Cost Unit Price Và Unit Rate

    ỨNG DỤNG VÀO ÔN THI THPT QG

    Có nhiều bài toán của lớp 12, chúng ta có thể khai thác xét tính chẵn lẻ để giải quyết nhanh hơn cách giải thông thường.

    Ví dụ: Cho hàm số f[x] liên tục trên R, f”[x] có đồ thị như hình vẽ. Hàm số f[|x|]+2020 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

    A. [−∞;−2].

    B. [-2;0].

    Xem thêm: Cách Chăm Sóc Gà Chọi Trước Khi Đá Chuẩn, Sung Sức Nhất, Cho Gà Ăn Gì Trước Khi Đá

    C. [−2;2]

    D. [0;+∞].

    Lời giải:

    Nhận xét f”[x] là hàm lẻ nên f[x] là hàm chẵn.

    Sự biến thiên của f[|x|]+2020 so với hàm số f[x] là không đổi.

    Vậy ta chọn phương án B.

    BÀI TẬP TỰ LUYỆN

    Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

    A. y=sin[x+1].

    B. y=−4x³+3x²+2x-5.

    C. y=2|x|³+2x²+|x|-4.

    D. y=x²+3.

    Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số

    y=x²+2[m²-4]x+3m-2

    là hàm số chẵn?

    A. 0.

    B. 1.

    C. 2.

    D. 3.

    Câu 3:  Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số  y=2x³-2[m²-1]x²+4x+m-1 là hàm số lẻ. Số phần tử của S là

    A. 0.

    B. 1.

    C. 2.

    D. 3.

    Câu 4: Cho f[x] là hàm số chẵn có bảng biến thiên như hình vẽ

    Giá trị lớn nhất của hàm số g[x]=f[|x|] trên đoạn là

    A. 1.

    B. 2.

    C. −1.

    D. 0.

    Câu 5: Cho hàm số f[x] xác định và liên tục trên R có 5 điểm cực trị dương và f”[0]≠0. Số cực trị của hàm số f[|x|] là

    Video liên quan

    Chủ Đề