Đánh giá hiệu quả của hệ thống CRM

Có phải bạn đang muốn tìm phần mềm nào để quản lý khách hàng tốt nhất. Để tìm được cho mình một CRM hiệu quả. Doanh nghiệp cần có bộ tiêu chí đánh giá liệt kê chi tiết, rõ ràng. Vậy bộ tiêu chí chuẩn để đánh giá giải pháp cho phần mềm crm hiệu quả và phù hợp là gì?

Mời bạn cùng LONGPHAT CRM tìm hiểu qua 9 tiêu chí sau đây.

1. Tiêu chí 1: Phần mềm CRM đầy đủ chức năng

Tiêu chí đầu tiên không thể bỏ qua là phần mềm của bạn có đầy đủ các chức hoàn thành quy trình “Tìm-Chốt-Giữ” khách hàng không? Nếu câu trả lời là có thì chúc mừng bạn đã chọn được cho doanh nghiệp giải pháp crm phù hợp. Nếu chưa bạn cần xem xét lại và chọn cho mình giải pháp tốt hơn và đơn vị triển khai phần mềm có nhiều năm kinh nghiệm.

Mỗi ngành nghề, lĩnh vực cần có giải pháp CRM phù hợp. Giải pháp bao gồm chức năng, quy trình nghiệp vụ phù hợp từng đặc thù ngành nghề doanh nghiệp. Giải pháp phù hợp CRM với ngành nghề doanh nghiệp. Việc áp dụng phần mềm vào quy trình thực tế sẽ cho ra hoạt động hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng CRM.

2. Tiêu chí 2: Thiết kế trực quan, dễ sử dụng

Nghĩa là giao diện dễ sử dụng. Người dùng sử dụng trong 1 màn hình duy nhất “ALL IN ONE”. Sử dụng phần mềm không đòi hỏi huấn luyện quá phức tạp và chuyên sâu. Chỉ cần người sử dụng có trình độ, kiến thức về IT cơ bản. Phần mềm đáp ứng được dễ dàng cài đặt, nhanh chóng, nâng cấp. Nếu có chuyển đổi thì ít tổn thất nhất về dữ liệu và thời gian.

Giao diện người dùng dễ sử dụng vô cùng quan trọng đối với khách hàng. Là yếu tố quyết định người dùng có tiếp tục sử dụng nữa hay là không.

3. Tiêu chí 3: Khả năng tích hợp với hệ thống phần mềm quản lý khác

Việc CRM có tích hợp được với hệ thống phần mềm khác không. Doanh nghiệp cần đặt ra câu hỏi. CRM và các phần mềm quản lý khác kết nối với nhau sử dụng chung dữ liệu data. Mọi hoạt động được trao đổi qua lại khép kín: tiếp thị, bán hàng, chăm sóc khách hàng, kế toán công nợ, vận hành….

CRM ngoài kết hợp 2 nền tảng thông dụng là tổng đài và website. Phần mềm CRM còn có tích hợp được với phần mềm kế toán, bán hàng, ERP và những phần mềm quản lý khác. Thật là tiện lợi giúp cho doanh nghiệp đồng bộ hóa dữ liệu một cách tự động, dễ quản lý hơn, tiết kiệm chi phí và thời gian hơn.

>> Bạn cần chuyên gia tư vấn triển khai CRM

4. Tiêu chí 4: Sử dụng được mọi lúc mọi nơi

Ngày nay với sự phát triển công nghệ. Nền tảng Cloud cho phép người dùng truy cập mọi lúc mọi nơi, bất cứ đâu. Chỉ khi người dùng có internet online. Vậy nên, bạn hoàn toàn an tâm dù bạn đi công tác xa, ở nhà, đi du lịch bạn vẫn có thể làm việc từ xa từ phần mềm online crm.

5. Tiêu chí 5: Hỗ trợ sử dụng trên nhiều thiết bị

CRM hỗ trở sử dụng trên nhiều thiết bị di động chạy trên nền tảng Android, IOS,…

Thật vô cùng tiện lợi khi doanh nghiệp lựa chọn phần mềm CRM có hỗ trợ đa nền tảng giúp bạn có thể truy cập bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu và bằng bất cứ thiết bị nào dù là máy tính, hay điện thoại chạy trên nền tảng Android, IOS…

6. Tiêu chí: Khả năng kết nối đa kênh

CRM kết nối với tổng đài IP call center, SMS, Email marketing, Facebook, Zalo…trỏe nên cấp thiết. Đó là những kênh doanh nghiệp khai thác được khách hàng tiềm năng, tương tác bán hàng và chăm sóc nuôi dưỡng khách hàng. Việc kết nối đa kênh marketing, đồng bộ hóa tất cả dữ liệu về một nơi. CRM giúp doanh nghiệp quản lý dữ liệu dễ dàng.

7. Tiêu chí 7: Khả năng mở rộng linh hoạt

Doanh nghiệp ngày càng phát triển. Mô hình phát triển kinh doanh cũng ngày càng phức tạp và rắc rối. Vì vậy, doanh nghiệp cần đòi hỏi hệ thống CRM cũng phải nâng cấp theo. Hãy lựa chọn giải pháp CRM có khả năng tùy chỉnh, nâng cấp dễ dàng: kéo thả, thêm bớt trường thông tin lưu trữ…

Nhờ vậy doanh nghiệp không phải mất nhiều chi phí để tìm một giải pháp CRM khác cho phù hợp với thay đổi.

8. Tiêu chí 8: Khả năng phân quyền – bảo mật

Tiêu chí phân quyền, bảo mật được đánh giá là một giải pháp CRM hiệu quả. CRM phân quyền linh hoạt, chặt chẽ theo từng phòng ban, vị trí. Quyền của ai người đó thấy. Giúp dễ dàng quản lý, tránh việc mất dữ liệu khi nhân viên nghỉ việc. Bảo mật dữ liệu tối ưu nhất.

9. Tiêu chí 9: Khả năng lập lịch, tự động hóa

Cơ chế lập lịch tự động: báo cáo định kì theo ngày, tháng, quý, năm…email tự động, notifcation thông báo nhắc nhở…

Ngoài ra còn có chức năng cơ chế workflow tự động. Người dùng tự tạo workflow đáp ứng quy trình nghiệp vụ của doanh nghiệp: tự động thông báo cho Sales khi có khách hàng mới đăng kú, tự động update cập nhật thông tin khách hàng khi có đơn hàng chốt thành công…Tất cả giúp doanh nghiệp tối ưu quy trình làm việc, kết nối phòng ban, nhân viên trong công ty.

—————————————

LONGPHATCRMĐơn vị tiên phong tư vấn và triển khai phần mềm CRM Online chuyên sâu cho doanh nghiệp trên nền SuiteCRM tại Việt Nam.

Để được tư vấn miễn phí và tìm hiểu thêm thông tin chi tiết, bạn hãy gọi đến: HOTLINE: 0911.536.678

Bạn vui lòng đăng ký dùng ngay hôm nay, để được trải nghiệm miễn phí đầy đủ những tính năng phần mềm quản lý và chăm sóc khách hàng cho doanh nghiệp – CRM cho doanh nghiệp

>> Bài viết liên quan:

Dựa trên đánh giá tổng thể về các hệ thống CRM tốt nhất hiện nay từ 1,704 khách hàng, mới đây Software Review đã công bố kết quả so sánh và thứ tự sắp xếp của các giải pháp phổ biến theo nhiều khía cạnh khác nhau. Dựa trên những giá trị đem lại và mức độ hài lòng của khách hàng với từng hệ thống, dưới đây là những thông tin chính:

  • Freshworks CRM và SugarCRM là 2 hệ thống CRM mang tính đột phá nhất tên tổng số 14 giải pháp được đánh giá
  • Trong tất cả các yếu tố so sánh, ‘trải nghiệm dịch vụ’ là yếu tố phân định sự ‘thắng thua’ giữa các CRM
  • ‘Nói như hổ – làm như mèo’ là lý do chính gây ra sự thất vọng của doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ CRM. Tổng điểm tối thiểu để 1 CRM được coi là đáng sử dụng là 61% trong khi theo kết quả đánh giá, 8/14 hệ thống có tổng điểm dưới 60%.   

Để có cái nhìn sâu hơn, hãy cùng Digit Matter ‘đảo’ qua những so sánh, tổng hợp dưới đây nhé!

1. Top 4 hệ thống CRM tốt nhất theo bình chọn của các doanh nghiệp

SugarCRM, Pipedrive, Oracle CX Sales và Zoho CRM là 4 hệ thống CRM được đánh giá cao nhất dựa trên 2 giá trị lý tính và cảm tính.

  • Giá trị lý tính [value index] – những giá trị mà hệ thống đem lại so với mức giá phải bỏ ra. Nói cách khác, đây là chỉ số đo lường liệu dịch vụ bạn đang sử dụng có đáng tiền hay không chứ không phải thang đo về tính năng. Lấy ví dụ tính năng có thể không quá xuất sắc nhưng giá dịch vụ hợp lý, value index vẫn có thể tương đối cao
  • Giá trị cảm tính [net emotional footprint] – được đo lường bằng sự hài lòng của doanh nghiệp với hệ thống CRM đang sử dụng thông qua 25 câu hỏi khác nhau.

Tổng hợp từ kết quả khảo sát, các hệ thống CRM được xếp hạng như sau:

Theo khảo sát, giá trị cảm tính trung bình [hay điểm số thể hiện độ hài lòng của doanh nghiệp đối với hệ thống CRM] là 77%. Tuy nhiên, đối với những mô hình doanh nghiệp có độ phụ thuộc cao vào CRM thì 86% là mức tối thiểu. Xét về tổng thể thì

  • SugarCRM là hệ thống được đánh giá là ‘uy tín’ nhất trong tổng số 14 hệ thống.
  • PipeDrive được ưa thích bởi dịch vụ hỗ trợ
  • Oracle CX Sales tạo ra sự khác biệt nổi trội về hiệu suất
  • Zoho CRM là hệ thống ‘rộng rãi’ nhất khi tích hợp thêm nhiều chức năng bổ trợ nhưng không thu phí.

2. Top 5 hệ thống CRM mang đến trải nghiệm thân thiện nhất với khách hàng mục tiêu

Khách hàng thường xuyên chấp nhận đánh đổi thông tin của mình để đạt được những ‘lợi ích’ độc quyền từ phía thương hiệu chẳng hạn như ưu đãi, vé  mời sự kiện, tài liệu, hướng dẫn… Thế nhưng điều này không đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể tự do sử dụng những dữ liệu ‘vô giá’ này mà không màng đến cảm nhận từ phía khách hàng.

Thay vì gây ra các trải nghiệm màn tính phiền nhiễu cho khách hàng tiềm năng thì Pipedrive, Oracle CX Sales, HubSpot Sales Hub, Zendesk Sell và SugarCRM là 5 hệ thống mang đến những trải nghiệm thân thiện và dễ chịu nhất đối với khách hàng mục tiêu xuyên suốt hành trình đưa ra quyết định của họ. Giá trị cảm tính của cả 5 hệ thống này đều cao hơn 80%. Đây cũng là những CRM hiếm hoi cân bằng được cả tính ứng dụng, trải nghiệm khách hàng và độ bảo mật trong mô hình hoạt động.

3. Phân loại hệ thống CRM theo 4 nhóm chính

Dựa vào những đánh giá khách quan từ các doanh nghiệp, các hệ thống CRM phổ biến hiện nay có thể chia làm 4 nhóm chinh:

  • Leader – những hệ thống CRM tốt nhất hiện nay trên cả công năng và trải nghiệm
  • Product innovator – những hệ thống có sự đổi mới liên tục trước những nhu cầu ngày càng đa dạng trong quản lý mối quan hệ với khách hàng
  • Service star – những hệ thống CRM dễ sử dụng và nổi bật bởi dịch vụ hỗ trợ
  • Challenger – những hệ thống CRM mới đang trên hành trình khẳng định cho tên tuổi bản thân

Đây cũng là kết quả tổng hợp sau khi lượng hóa các so sánh dựa trên 9+ yếu tố khác nhau từ độ chuyên sâu, tính đa dạng của hệ thống cho đến các giá trị thêm vào trong dịch vụ. Chẳng hạn như:

  1. Giá trị đem lại cho doanh nghiệp và khách hàng cũng như khả năng đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của doanh nghiệp
  2. Tính đa năng và độ hạn chế của hệ thống CRM
  3. Chất lượng của các tính năng cung cấp, liệu các tính năng có đáp ứng được kỳ vọng doanh nghiệp hay hiệu quả như lời quảng cáo
  4. Chiến lược phát triển sản phẩm – có thật sự nghiêm túc trong việc phát triển, cập nhập những tính năng mới hay không
  5. Tính thân thiện trong sử dụng
  6. Sự hỗ trợ từ nhà cung cấp dịch vụ – từ hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo chuyên môn đến các tư vấn chuyên sâu trong việc ‘cải cách’ mô hình kinh doanh
  7. Khả năng tích hợp và đấu nối với các hệ thống thông tin khác
  8. Khả năng tùy biến theo nhu cầu sử dụng hay đặc thù mô hình, ngành hàng
  9. Khả năng triển khai nhanh và dễ dàng

Chi tiết so sánh trong từng hạng mục xem thêm tại báo cáo dưới đây:

Nếu bạn đang cần tìm những hệ thống CRM phù hợp với mô hình kinh doanh và ngân sách hiện tại nhưng vẫn gặp khó khăn trước sự đa dạng của thị trường hiện tại, hãy dành chút thời gian tìm hiểu thêm những nội dung dưới đây nhé:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề