Vì sao ta nhìn thấy vật màu đỏ

Câu 1: a] Nếu ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu vàng, màu xanh lục thì có ánh sáng màu đỏ, vàng, xanh đến mắt ta. Vì khi ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.

b] Nếu ta nhìn thấy vật màu cam, màu trắng, màu xanh lục thì có ánh sáng màu cam, trắng, xanh lục đến mắt ta. Vì khi ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta

c] ta có nhìn thấy màu đen. Vì màu đen không phát tán ánh sáng đến mắt ta, thì không có màu nào truyền đến mắt ta vậy khi ta nhìn thấy màu đen là vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt ta.

Câu 2: có thể phân tích ánh sáng trắng bằng cách

có thể phân tích một chùm sáng trắng bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính, đĩa CD

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. Bài C6 trang 145 sgk vật lý 9. Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ

C6. Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ, khi đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu xanh.. ?

Trong chùm sáng trắng có đủ các ánh sáng màu. Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng. Tương tự như vậy, đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu xanh….

ta nhìn thấy vật màu đỏ khi nào

jup mik với mai phải nạp rùi

Đáp án C

Ta nhìn thấy một vật có màu đỏ khi có ánh sáng màu đỏ từ vật đó truyền đến mắt ta.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 15: Ánh sáng với đời sống sinh vật

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 14: Màu sắc ánh sáng

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 13: Sự truyền ánh sáng

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 7: Tính theo công thức và phương trình hóa học

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 6: Mol, tỉ khối của chất khí

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 4: Phản ứng hóa học

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 3: Công thức hóa học, hóa trị

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 2: Nguyên tử, nguyên tố hóa học

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 1: Mở đầu

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 31: Sinh sản và bệnh lây qua đường tình dục

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 30: Sức khỏe của con người

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 29: Cơ sở khoa học của học tập

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 27: Nội tiết và vai trò của hoocmon

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 25: Máu và hệ tuần hoàn

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 24: Hô hấp và vệ sinh hô hấp

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 23: Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 22: Giới thiệu chung về cơ thể người

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 12: Đa dạng các nhóm sinh vật

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 11: Cảm ứng ở sinh vật

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 10: Sinh sản ở sinh vật

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Soạn khoa học tự nhiên 7 bài 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

Video liên quan

Chủ Đề