Ông trương minh tuấn quê ở đâu

Kết quả tìm kiếm cho "Trương Minh Tuấn"

Kết quả 1 - 10 trong khoảng 109

Cập Nhật 23/02/2019

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định Khởi tố bị can; Lệnh bắt bị can để tạm giam ông Nguyễn Bắc Son và ông Trương Minh Tuấn, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

Tag: khởi tố, bắt tạm giam, Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn, cựu bộ trưởng, Bộ Thông tin và Truyền thông, sai phạm, tham nhũng, Công ty AVG, Long An

Cập Nhật 04/12/2016

Ngày 4/12, Đoàn công tác của Bộ Thông tin Truyền thông do Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn dẫn đầu, rời Praha về nước, kết thúc chuyến thăm làm việc thành công tại Pháp, Slovakia và Cộng hòa Séc.

Tag: an ninh mạng, cộng hòa séc, bộ trưởng trương minh tuấn, doanh nghiệp ict, tọa đàm, doanh nghiệp việt-séc, séc

Ông Trương Minh Tuấn tại tòa - Ảnh: NAM ANH

Tại phiên tòa sáng nay 20-12, Viện kiểm sát xác định bị cáo Trương Minh Tuấn, cựu bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông, biết thẩm quyền quyết định đầu tư phải tuân thủ theo luật nhưng vẫn thực hiện theo chỉ đạo của ông Nguyễn Bắc Son, ký quyết định phê duyệt dự án đầu tư dịch vụ truyền hình của MobiFone khi chưa có quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ; chưa được cơ quan có thẩm quyền thẩm định về giá mua và hiệu quả đầu tư của dự án; dẫn đến việc MobiFone tổ chức thực hiện dự án, ký các thỏa thuận, hợp đồng chuyển nhượng cổ phần với AVG gây hậu quả thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tài sản nhà nước.

Kết quả thẩm vấn tại tòa thể hiện bị cáo Trương Minh Tuấn [lúc đó là thứ trưởng] ký quyết định 236 là không đúng trách nhiệm được phân công. Ông Tuấn không đồng ý ký quyết định và đã báo cáo ông Son, nhưng ông Son vẫn chỉ đạo phải ký vì ông Tuấn phụ trách lĩnh vực phát thanh truyền hình.

Trong nhóm bị cáo nhận hối lộ, ông Tuấn nhận số tiền ít nhất và chủ động tích cực khắc phục hậu quả. Bị cáo đã tự thú hành vi phạm tội trước khi bị phát hiện, có nhiều thành tích, gia đình có công với cách mạng… có nhiều tình tiết giảm nhẹ đáng kể cho trong cả 2 tội.

Viện kiểm sát đề nghị bị cáo Trương Minh Tuấn 6-7 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng và 8-9 năm tù về tội nhận hối lộ.

Cựu bộ trưởng Nguyễn Bắc Son bị đề nghị án tử hình

THÂN HOÀNG - DIỆP THANH



Trương Minh Tuấn là con của ai, bố của cựu Bộ trưởng TT&TT Trương Minh Tuấn là Trương Minh Phương, một nghệ sĩ bình dị. Trong giới văn nghệ sĩ thì Trương Minh Phương là cái tên ít nổi bật, chỉ khi ông Trương Minh Tuấn lên làm Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông thì người nghệ sĩ Trương Minh Phương mới được phương tiện truyền thông chú ý đến.

Bố của cựu Bộ trưởng Trương Minh Tuấn là ai?

Nhiều người thắc mắc, Cựu Bộ trưởng Trương Minh Tuấn là con ai, câu trả lời chính là người nghệ sĩ Bình Định Trương Minh Phương.

Nhạc sĩ, nhà viết kịch Trương Minh Phương là bố của cựu Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, một cán bộ văn hóa. Ông là một nhà tuyên truyền văn hóa mới, nhà ngoại giao với nhân dân thông qua âm nhạc, là nghệ sĩ tiêu biểu cho văn học cách mạng nửa sau thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21.

Ông Trương Minh Phương là một nghệ sĩ

Trương Minh Phương sinh năm 1931 tại Bình Định, mất năm 2011, từng là cán bộ văn hóa, nghệ sĩ sống lặng lẽ ở mảnh đất Bình Trị Thiên, trải qua cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Ông để lại sự nghiệp văn chương với 128 ca khúc, gần 20 ca cảnh, kịch múa hát nhạc mới, 60 tác phẩm từ kịch ngắn, kịch dài, dân ca kịch, tiểu phẩm sân khấu, và 6 công trình nghiên cứu văn hóa dân gian, nổi bật nhất là “Rừng hát” dài gần 1400 trang.

Cái tên Trương Minh Phương thực sự rất ít ai biết đến, nhưng khi con trai ông là Trương Minh Tuấn lên làm Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông thì báo chí mới bắt đầu nhắc tới nhiều về người nghệ sĩ này.

Trương Minh Tuấn bị bắt

Vụ việc Mobifone mua lại 95% cổ phần của Công ty Cổ phần Nghe nhìn Toàn cầu [AVG]. Theo đó, giá trị của AVG thực tế ước chừng 1.800 tỷ đồng, nhưng được các bên thổi lên thành 8.890 tỷ đồng, nếu thương vụ hoàn tất thì nhà nước đã “chịu lỗ” hơn 7.000 tỷ đồng.

Ông Trương Minh Tuấn sinh ngày 23/9/1960 năm nay 59 tuổi. Ông Tuấn sinh ra và lớn lên, học phổ thông ở Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, trong khi quê quán đăng ký hộ khẩu là Phường 1, Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Cựu bộ trưởng Trương Minh Tuấn có bằng Tiến sĩ Chính trị học.

Trương Minh Tuấn từng giữ chức Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, đặc biệt là vị trí Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông [2016-2018].

Hy vọng bài viết của Yeutrithuc.com đã giúp mọi người biết thông tin Trương Minh Tuấn là con của ai, gia thế như nào. Cha của Trương Minh Tuấn là một nghệ sĩ, nhạc sĩ, nhà biên kịch bình dị, ít được nhiều người biết đến.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn được bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Bộ TT&TT. [Ảnh: Infonet]

Báo Giao thông giới thiệu tiểu sử Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn:

Họ và tên: Trương Minh Tuấn

Ngày sinh: 23/9/1960

Quê quán: Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII

Ông Trương Minh Tuấn từng giữ các chức Vụ trưởng, Trưởng cơ quan thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương tại thành phố Đà Nẵng; Giám đốc Trung tâm Thông tin công tác tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Trung ương; Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.

Tháng 1/2014, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định bổ nhiệm ông Trương Minh Tuấn giữ chức Thứ trưởng Bộ Thông tin - Truyền thông.

Ngày 9/4/2016: tại Kỳ họp thứ 11 Quốc hội Khóa XIII, Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

Khi nhậm chức, tân Thứ trưởng Bộ TT&TT, Trương Minh Tuấn, nguyên Phó Ban Tuyên giáo Trung ương từng chia sẻ: “36 năm công tác, đời tôi gắn bó nhiều với tuyên giáo trong đó có báo chí. Hôm nay nhận nhiệm vụ mới tại Bộ, tôi sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ”.

Phát biểu trên tờ Sài Gòn Giải Phóng liên quan đến việc thực thi Luật Báo chí, Thứ trưởng Bộ TT-TT Trương Minh Tuấn khẳng định sẽ đảm bảo quyền tự do, ngôn luận và tạo điều kiện báo chí phát triển.

Nguồn hình ảnh, HOANG DINH NAM

Chụp lại hình ảnh,

Nguyên Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nói ông có tinh thần của một người lính

Trở lại Ban Tuyên giáo Trung ương, ông Trương Minh Tuấn, người bị kỷ luật và mất chức bộ trưởng nói ông có tinh thần 'ngã gục ở đâu thì tiếp tục đứng dậy ở đó'.

Dù vụ việc được nói là gây ra thiệt hại lớn, ông Trương Minh Tuấn vẫn trở lại làm Phó Ban Tuyên giáo TW, cơ quan chuyên chấn chỉnh hệ thống truyền thông, văn hóa và giáo dục của Việt Nam.

Ý kiến: Thủ tướng Phúc có thể tạo nên khác biệt?

VN: Đề nghị 'kỷ luật' quan chức Bộ Thông tin, TT

Báo điện tử PetroTimes "tái xuất"

Vụ xử ông Thanh là 'mũi tên bắn nhiều con chim'

Trưởng Ban Võ Văn Thưởng nói ông Trương Minh Tuấn "không có gì xa lạ với Ban Tuyên giáo Trung ương, nay được phân công về Ban cũng là trở về nhà", theo báo Thanh Niên tường thuật hôm 27/07/2018.

Ông Võ Văn Thưởng cho hay tuần sau lãnh đạo Ban "sẽ họp để phân công mảng việc cụ thể đối với ông Tuấn".

Trở lại Ban Tuyên giáo Trung ương sau hơn 4 năm rưỡi, ông Trương Minh Tuấn bày tỏ lời "cảm ơn tập thể lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương đã dang rộng vòng tay để đón ông trở về".

Vốn từng là bộ đội, ông xin hứa thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được giao với 'tinh thần của người lính", và nói "dù có ngã gục ở đâu thì tiếp tục đứng dậy ở đó".

Trong hệ thống chính trị Việt Nam, quyết định điều động, phân công các chức vụ cao nhất là do Đảng Cộng sản đưa ra.

Theo các báo Việt Nam, vào ngày 16/7, Bộ Chính trị bố trí lại công việc cho ông Trương Minh Tuấn, một ủy viên Trung ương Đảng.

Theo đó, ông Trương Minh Tuấn thôi giữ chức Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông để giữ chức Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.

Người hiện được giao giữ chức quyền Bộ trưởng Thông tin Truyền thông và nắm Ban Cán sự Đảng của bộ này là thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng, CEO và chủ tịch tập đoàn Viettel.

Trước đó, hồi tháng 6/2018, Ủy ban Kiểm tra TW Đảng kết luận về thương vụ MobiFone của Bộ Thông tin Truyền thông mua AVG với giá gần 9.000 tỉ đồng, và cho rằng đây là vụ việc có "vi phạm rất nghiêm trọng".

Cha đẻ bộ trưởng được giải thưởng Đào Tấn

Việt Nam thay chủ tịch MobiFone

Hủy thỏa thuận MobiFone – AVG: Bình luận trên Facebook

VN với tự do Internet và nhà báo 'xung kích'

Cả hai người, nguyên Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son và đương kim Bộ trưởng khi đó là ông Trương Minh Tuấn phải chịu trách nhiệm và bị đề nghị kỷ luật.

Nhưng cuối cùng, hai người cấp thấp hơn, các ông Lê Nam Trà và Phạm Đình Trọng lại bị nặng hơn cả và vì khai trừ khỏi Đảng Cộng sản sau vụ MobiFone/AVG.

Hai ông Phạm Đình Trọng và Lê Nam Trà đều đã bị bắt.

Một người khác là Cao Duy Hải bị "cách hết mọi chức vụ trong Đảng CS".

Theo tiểu sử chính thức, ông Trương Minh Tuấn sinh năm 1960 ở Đồng Hới, từng đi bộ đội và học trường sỹ quan chính trị, rồi đi lên từ chức chính trị viên cấp đại đội.

Là giảng viên môn triết học Marx-Lenin trong quân đội, ông lên làm tuyên huấn ở tỉnh ủy Bình Trị Thiên [cũ], rồi Ban Tuyên giáo Quảng Bình.

Từ 1998 ông làm chuyên viên, rồi phó Giám đốc Trung tâm Thông tin công tác Tư tưởng, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương.

Ông lên làm Vụ trưởng, Trưởng cơ quan Thường trực Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương tại Thành phố Đà Nẵng, rồi làm việc tại Ban Tuyên giáo Trung ương .

Từ 2014 ông làm Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông và từ 2016 làm Bộ trưởng Bộ này kiêm Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương [từ tháng 7/2016].

Hồi cuối 2016, một Phó Ban Tuyên giáo Trung ương khác, ông Nguyễn Thế Kỷ đã trao giải thưởng Đào Tấn truy tặng cho cố nhạc sỹ, nhà viết kịch Trương Minh Phương, cha của ông Trương Minh Tuấn.

Sang tháng 7/2017, Bộ Chính trị đã quyết định, thi hành kỷ luật ông Trương Minh Tuấn bằng hình thức cảnh cáo và cho thôi giữ chức Bí thư Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông nhiệm kỳ 2016 - 2021.

Điều này có nghĩa là ông Trương Minh Tuấn chắc chắn không thể giữ chức Bộ trưởng nữa.

Chụp lại hình ảnh,

Sách của tiến sỹ Trương Minh Tuấn

Nhưng việc đưa một bộ trưởng bị luật về lại làm Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương hiện đang thu hút nhiều sự chú ý của dư luận.

Đây không phải là lần đầu tiên một quan chức trong chính quyền ở trong tình trạng bị hay được điều chuyển sang vị trí khác của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ông Trương Tấn Sang từng phải rời Đảng bộ TPHCM ra làm Trưởng ban Kinh tế Trung ương sau một số vấn đề xảy ra trên địa bàn thành phố.

Nhưng sau đó ông Sang đã 'trở lại mạnh mẽ' và lên tới chức Chủ tịch Nước.

Về các vụ việc có 'vấn đề' bị Đảng kỷ luật và được điều về một cơ quan Đảng thì gần đây được biết tới nhiều là ông Đinh La Thăng.

Sau khi từ chức Bí thư thành ủy TPHCM, ông được điều chuyển về làm Phó Ban Kinh tế Trung ương.

Nhưng sau đó ông Thăng đã bị tước hết mọi chức vụ và cả tấm thẻ Đảng, và phải ra tòa, trở thành bị cáo và bị kết những mức án ông cho là 'nặng nề, không phục', và kêu gọi Tòa án và Nhà nước nên đối xử với ông 'như với một con người'.

Chính vì thế hiện chưa rõ ông Trương Minh Tuấn sau này sẽ thăng, hay giáng, hay đi ngang trong hệ thống cầm quyền tại Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề