Vì sao người ta kị ăn chén bẻ

Cha ông ta từ xưa đã quan niệm rằng, ngày mùng một đầu tháng hay mùng 1 đầu năm là ngày khởi đầu của năm mới tháng mới nên cần kiêng kị những điều không tốt nếu không muốn đen đủi cả tháng cả năm. Những việc như đòi nợ, xuất hành hay to tiếng thì có thể chủ động tránh khỏi nhưng riêng việc vỡ bát đĩa, đồ gốm, đồ thủy tinh trong nhà thì ít ai trong chúng ta có thể tránh được. Vậy việc vỡ đồ thủy tinh, đồ gốm trong gia đình vào mùng 1 có sao không? Bạn đọc hãy cùng PKND tìm hiểu nhé!

Theo phong tục của người người dân Việt Nam chúng ta thì vào ngày mùng 1 và rằm hằng tháng sẽ được thắp hương cúng. Bởi vì họ cho rằng đây là 2 ngày cực kỳ quan trọng, mang đến nhiều điều tâm linh do đó con cháu nên tuân theo tránh xui xẻo ập đến bản thân và cả gia đình. Ngày mùng 1 hay còn được gọi là ngày Sóc, là ngày khởi đầu, bắt đầu. Còn ngày rằm là ngày Vọng – nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày của mặt trăng, mặt trời đối xứng với nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Không chỉ vậy, ngày mùng Sóc, Vọng còn có nghĩa là “cát tường” là ngày tốt nhất trong tháng. Chính vì vậy, vào ngày này người ta thường rất chú tâm và có nhiều điều kiêng kỵ nhằm để mang đến sự khởi đầu đầu tháng thật suôn sẻ, mới mẻ và cả tháng đầy may mắn. Tuy nhiên, tùy vào tín ngưỡng tâm linh của mỗi người mà có cái nhìn khác nhau, nhưng vẫn câu nói ” có thờ có thiêng, có kiêng có lành” do đó mọi người tốt nhất nên bỏ chút thời gian cẩn trọng hơn vào ngày mùng 1 để tránh thiện cho bản thân mình.

Vì sao người ta kị ăn chén bẻ

Mùng 1 làm vỡ bát đĩa chén cốc có sao không?

Thực sự thì trải qua nhiều thế hệ thì so với những lớp trẻ bây giờ có cái nhìn thoáng hơn với ông bà ta khi xưa. Nên việc kiêng kỵ vào ngày mùng 1 còn tùy thuộc vào từng quan niệm của mỗi người và có cách suy nghĩ riêng. Tuy nhiên, đối với quan điểm chung của ông bà xưa để lại thì việc bể chén, ly, bát,… hay đồ vật dụng trong nhà thì đều mang đến điều không tốt lành.

Đặc biệt, sự bể, vỡ nó tượng trưng cho sự chia lìa, tan vỡ, hay cắt đứt chính vì vậy mà ông bà ta lo sợ rằng nếu vô tình làm vỡ các đồ vật sẽ khiến mối tình cảm của các thành viên trong gia đình sẽ bị chia lìa, lục đục, mâu thuẫn và dẫn đến đổ vỡ. Ví dụ như việc sáng mùng 1 bạn nhỡ tay làm vỡ cốc, bát, chén hay cái ly thì ông bà cha mẹ sẽ rất lo lắng việc bạn đi ra ngoài ngày hôm đó có thể gặp chuyện xui xẻo, dẫn đến sự chia lìa như tai nạn, chết chóc… Nhưng đó là quan niệm của người già, người lớn tuổi hay những người tin vào điều thần bí kia.

Còn riêng đối với lớp trẻ hiện nay thì việc làm vỡ chén cốc ly đĩa chỉ đơn giản là do vô ý hoặc lỡ tay. Và có khi họ còn mỉm cười mà nói rằng: “Thế là có cơ hội dùng đồ mới”hoặc “May quá tôi đang thích một cái cốc, cái chén kia”… Do đó, dù nhỡ tay hay như thế nào nếu đã làm vỡ đồ vật thì việc đầu tiên của bạn đó là dọn dẹp đống đổ vỡ kia cho sạch sẽ, tránh để lại các mãnh vụn không may các thành viên trong gia đình dẫm phải sẽ gây thương tích, đặc biệt là nhà có trẻ nhỏ.

Vì sao người ta kị ăn chén bẻ

Bài viết liên quan:

Bạn có thể xem thêm mẹo hàn gắn đồ gốm, sứ, thủy tinh vỡ tại đây

Những lời chúc mùng 1 đầu tháng hay và ý nghĩa nhất

Theo quan niệm dân gian, tổ chức cưới hỏi vào ngày xấu hoặc giờ xấu sẽ đem lại xui xẻo cho cô dâu chú rể. Vì vậy, hai bên gia đình cần xem kỹ ngày giờ để tổ chức lễ cưới, tránh những giờ, ngày, tháng và năm hung (xấu) hoặc không hợp tuổi hai vợ chồng để cuộc sống hôn nhân của cặp đôi sau này gặp nhiều may mắn, hạnh phúc và ăn nên làm ra. 

Về ngày giờ, gia đình có thể đi xem thầy, xem ở chùa hoặc lịch vạn niên để xác định chính xác ngày giờ đẹp để làm lễ đại hỷ. Bên cạnh đó, tùy theo vùng miền mà lễ ăn hỏi cũng sẽ cần tránh những ngày khác nhau. 

Cụ thể, ở miền Bắc, người ta thường tránh những ngày đầu và cuối tháng âm lịch. Còn ở miền Nam, người ta thường tránh ngày mùng 1, ngày rằm và ngày Phật đản - những ngày ăn chay.

Bên cạnh xem ngày giờ đẹp, cặp đôi còn cần xem cụ thể thời gian tổ chức lễ ăn hỏi sao cho hợp tuổi với cặp đôi. Cụ thể hơn, cô dâu chú rể cần tránh tổ chức đám hỏi vào năm cô dâu phạm tuổi Kim Lâu (tuổi mụ tính theo năm âm của cô dâu mà có hàng đơn vị là 1, 3, 6, 8), những ngày có sao Cô thần, Quả Tú, Không Phòng và tháng 7 âm lịch.

Vì sao người ta kị ăn chén bẻ

Từ trước đến nay, nếu gia đình có tang thì nên hạn chế tổ chức những cuộc vui, trong đó có đám cưới. Nếu vẫn tổ chức đám cưới, cặp đôi có thể gặp nhiều thiệt thòi về các khâu tổ chức đồng thời không may mắn về sau. 

Khi một trong hai gia đình có người mới mất, cặp đôi có thể cân nhắc chờ bỏ tang hoặc tổ chức cưới chạy tang. Cụ thể, nếu cặp đôi quyết định chờ bỏ tang mới tổ chức đám cưới, hai bạn cần lưu ý thời gian để tang ông bà là 1 năm còn với bố mẹ là 3 năm.

Trường hợp không thể hoãn đám cưới, cô dâu chú rể có thể tổ chức cưới chạy tang khi người nhà bắt đầu đau ốm hoặc chưa phát tang. Tuy nhiên, số lượng khách tham dự sẽ hạn chế và đám cưới sẽ được tổ chức đơn giản hơn những đám cưới thông thường.

Ngoài bản thân cô dâu chú rể, gia đình khách tham gia lễ ăn hỏi có tang cũng có thể mang lại xui xẻo cho cặp đôi. Nếu gia đình khách mời có tang trên 100 ngày, cặp đôi có thể mời họ tham dự lễ ăn hỏi tuy nhiên cũng cần hạn chế tiếp xúc với những khách mời đó.

Vì sao người ta kị ăn chén bẻ

Trong ngày lễ ăn hỏi, cô dâu cần bắt buộc ngồi trong phòng của mình và chờ chú rể vào đón. Nếu cô dâu xuất hiện trước toàn bộ khách quan trước khi chú rể bước vào sẽ bị đánh giá là thiếu lễ phép. Bên cạnh đó, dân gian còn quan niệm rằng nếu mẹ chồng nhìn thấy cô dâu trước chú rể thì sau khi về nhà chồng, cô dâu sẽ không được xem trọng. 

Thời điểm thích hợp nhất để cô dâu ra mắt hai bên gia đình là khi nghi thức bê tráp hoàn tất. Sau khi nghe lời phát biểu lễ ăn hỏi của đại diện hai nhà, chú rể sẽ đón cô dâu ra khỏi phòng, cùng nhau chào hỏi khách tham dự và làm lễ gia tiên.

Sau khi kết thúc lễ ăn hỏi, nhà gái sẽ tiến hành lại quả cho nhà trai như lời cảm ơn đến gia đình. Khi chia lễ vật lại quả, nhà gái nên kiêng kỵ dùng dao kéo vì có thể mang lại sự chia cắt cho cô dâu chú rể trong tương lai.

Thay vì sử dụng dao kéo để chia lễ vật, nhà gái nên dùng tay để xé và chuẩn bị số lượng lễ vật chẵn (thường là 10) để vừa thể hiện thành ý với nhà trai vừa thể hiện sự có đôi có cặp trong hôn nhân.

Vì sao người ta kị ăn chén bẻ

Trong ngày lễ ăn hỏi cũng như đám cưới, hai bên gia đình nên kiêng kỵ tối đa việc vỡ bát, cốc chén, vỡ gương hoặc gãy đũa vì điều này thường có thể hiện sự đổ vỡ trong hôn nhân.

Để tránh đổ vỡ nhất có thể, hai nhà cần sắp xếp đồ vật dễ vỡ như bát đũa, cốc chén và gương gọn gàng, ngăn nắp và hết sức cẩn thận khi sử dụng những đồ vật đó để lễ cưới diễn ra suôn sẻ, cô dâu chú rể gặp nhiều may mắn.

Bàn thờ gia tiên là nơi diễn ra lễ đính hôn và chứng giám tình cảm của đôi vợ chồng của ông bà tổ tiên. Do đó, việc chuẩn bị bàn thờ gia tiên kỹ lưỡng sẽ thể hiện lòng thành kính của hai gia đình và cầu mong tổ tiên phù hộ cho cô dâu chú rể gặp nhiều may mắn trong cuộc sống hôn nhân.

Trước lễ ăn hỏi, gia đình nhà gái cần dọn dẹp sạch sẽ, chuẩn bị lễ vật và trang trí bàn thờ gia tiên sao cho đẹp mắt. Về lễ vật, bạn nên bày biện đầy đủ mâm cỗ cúng gia tiên bao gồm gà luộc, xôi, rượu, hoa quả tươi và vàng mã.

Về trang trí, bạn có thể thuê đơn vị trang trí bàn thờ gia tiên hoặc tự mình trang trí theo tone màu hoặc phong cách ưa thích như truyền thống, hiện đại hay retro, rustic. Cùng tham khảo chi tiết kinh nghiệm trang trí bàn thờ gia tiên đầy đủ nhất tại đây.

Vì sao người ta kị ăn chén bẻ

Theo quan niệm người xưa, nhẫn cưới sẽ được cô dâu chú rể trao cho nhau trong ngày đám cưới hạnh phúc. Nếu đeo nhẫn cưới trước khi tiến hành hôn lễ sẽ không tốt đẹp cho cặp đôi, cuộc sống hôn nhân về sau thường sẽ lục đục, khó khăn và không vững bền. Vì vậy, cặp đôi nên kiêng đeo nhẫn cưới trong cả lễ ăn hỏi và khoảng thời gian trước đám cưới nhé.

Trên đây là những điều kiêng kỵ mà các cặp đôi cần lưu ý trong ngày tổ chức lễ ăn hỏi để tránh xui xẻo và có một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc cho sau này. Ngoài ra, thủ tục cưới hỏi Việt Nam có rất nhiều nghi thức phức tạp và lưu ý khác, các đôi uyên ương có thể tìm hiểu thêm ở bài viết Thủ tục cưới hỏi từ A - Z ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam.

Vì sao người ta kị ăn chén bẻ