Vì sao cây hoa hồng bị đen thân

Bệnh đen thân trên cây hoa hồng là bệnh phổ biến khiến cây hồng chết dần chết mòn. Bệnh đen thân cũng là bệnh rất nguy hiểm với cây hoa hồng giống như các bệnh than thư, sương mai, đốm đen. Bài viết này sẽ giúp bạn biết phải xử lý thế nào với cây hoa hồng bị đen thân. Bạn đừng vội bỏ qua nội dung bài viết thú vị này nhé.

Nguyên nhân hoa hồng đen thân

Bệnh đen thân thường phát mạnh sau những ngày mưa kéo dài, hoặc chất trồng thiếu độ thoáng xốp, giữ nước, hoặc chăm tưới nhiều nước gây úng thối rễ.

Nguyên nhân dẫn đến đen thân ở cây hoa hồng chủ yếu là do vi khuẩn gây ra

Vi khuẩn xâm nhập theo những vết thương ở rễ hoặc vết cắt cành vào trong mạch cây hoa hồng, làm khô tắc mạch.

Khi vết đen lan ra đến vỏ là mạch bên trong đã tắc, không còn cung cấp được dưỡng chất và nước cho cây khiến cây dần thiếu dinh dưỡng, vỏ cây dăn deo, mầm cây héo rũ, cây chết.

Cách xử lý cây hoa hồng đen thân

Dùng kéo bấm cành cắt sâu quá chỗ đen, bỏ cành bệnh vào túi nilon buộc chặt bỏ thùng rác. Với gốc bị đen: Dùng dao sắc đẽo 1 chút vỏ ở vị trí bị đen.

Pha thuốc 1 gram Biobus, 1 ml Overamis và 3 gram Aliette với 1 lít nước rồi phun đẫm toàn bộ cây và phun tưới đẫm gốc cây và toàn bộ đất chậu.

Phun xong pha aliett sền sệt bôi quanh gốc cây và đầu cành cắt. Phun liên tục nhắc lại trong 1 tuần.

ADVERTISEMENT

Sau 1 tuần, phun các dưỡng chất phục hồi cây hồng như: Phân dưỡng lá, rong biển để dưỡng mầm, rễ, tưới phân dưỡng rễ FH [hoặc TNC Hume] để giải độc, hồi phục bộ rễ, kích kháng bệnh, dưỡng mầm.

Để xử lý cây hoa hồng bị đen thân phải dùng thuốc đặc trị

Trong quá trình trị phải thường xuyên theo dõi, nếu thấy cành tiếp tục đen phải cắt tiếp sâu xuống và cắt bỏ cả cành to nếu đã đen.

Cách phòng bệnh thân đen ở cây hoa hồng

Để phòng bệnh thân đen cho hoa hồng, người trồng nên dùng chế phẩm sinh học nấm đối kháng trichoderma khử nấm đất.

Cụ thể, dung 5 gram Trichoderma trộn đều với 100gram phân hữu cơ [Bò/trùn/gà hoai trộn đều hỗn hợp với đất [chậu 30-40cm].

Mỗi tháng 1 lần vào định kỳ bón phân hữu cơ, trộn hoặc rải lên hoặc pha tưới trichoderma với phân hữu cơ để bổ sung lượng nấm đối kháng trong đất giúp bảo vệ rễ. Liều lượng trung bình 5gram- 10gram/ gốc tùy to nhỏ.

Ngoài ra, mỗi tháng 1 lần phun tưới Aliett. Liều lượng 2gram/lit nước.

Bạn nên phòng bệnh đen thân cho cây hoa hồng định kỳ

Nếu có đợt mưa dài, ngay sau đợt mưa phải phun tưới ngay aliett [3gram/ lít nước] ngăn chặn phát sinh nấm, 1 tuần sau bón bổ sung nấm Trichoderma.

Thế Giới Làm Vườn Hy vọng qua thông tin mà chúng tôi chia sẻ. Bạn sẽ có thêm kinh nghiệm để xử lý cây hoa hồng bị đen thân. Chúc bạn thành công với kỹ thuật chăm sóc hoa hồng này, cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết.

  • Dụng Cụ Sân Vườn
  • Tưới nhỏ giọt, phun sương, mưa
    • Béc tưới
    • Linh kiện tưới nhỏ giọt
    • Hẹn giờ và phụ kiện khác
  • Cây Trồng và Hạt giống
  • Dụng cụ hổ trợ làm vườn

Tư Vấn

Customer service

0913 723 236

 Hoa hồng là loại cây chịu hạn rất tốt, nhưng gặp thời tiết mưa thì thường xảy ra mầm bệnh, đặc biệt là vào các tháng mùa mưa ở Miền Nam từ tháng 7 trở đi. 

Nguyên nhân dẫn tới cây hoa hồng bị đen thân là do mưa lâu ngày lại thêm nhiệt độ nắng nóng thất thường làm cho hệ rễ của cây hoa bị tổn thương nghiêm trọng dẫn tới mất khả năng phòng thủ sinh học, lúc này các tác nhân gây bệnh vốn nằm trong lòng đất như nấm, sùng đất, virus sẽ thâm nhập vào cơ quan phát triển của cây thông qua hệ rễ. Đôi khi chúng cũng xâm nhập vào cây thông qua các vết cắt cành để lại trên thân.

Xem thêm  bài viết 

Vậy biện pháp nào để phòng và điều trị khi cây hoa hồng bị đen thân?

Hoa hồng là cây rễ trùm, bộ rễ của cây hoa hồng trong 2 năm đầu tiên vẫn chỉ phát triển ở tầng đất phía trên và bắt đầu ăn sâu xuống tầng đất thứ 2 [hình ảnh] nếu cây được phát triển bình thường. Chính vì điều này, đây là giai đoạn nhạy cảm nhất của cây hoa hồng, trong giai đoạn này cây rất rễ bị tổn thương bởi các tác nhân gây hại.



Hình ảnh mô tả tầng rễ chùm trong đất

Trong giai đoạn phát triển của cây hoa hồng, vào những tháng mùa mưa nếu người trồng hoa không để ý chăm sóc cây thì cây rất dễ bị bệnh như đã nói ở trên là do hệ rễ của cây bị tổn thương.

Để khắc phục được tình trạng cây hoa hồng bị đen thân, thì vào những tháng trước mùa mua, nhà vườn hay người trồng hoa có thể áp dụng biện pháp phòng bệnh từ xa cho cây.

Ví dụ: Ở khu vực phía nam, mùa mưa bắt đầu từ tháng 7 cho đến hết tháng 12 thì trước đó vào khoảng cuối tháng 4 hoặc sang đầu tháng 5 cần tiến hành bón thúc cho cây phát triển đầy đủ dinh dưỡng để vượt qua mất tháng mưa cao điểm, cũng trong giai đoạn này trong quá trình bón phân cần bổ sung thêm các loại thuốc kích kháng sinh học Active 95Pk hay thuốc phòng trị bệnh nấm cho cây cũng như tập trung chăm sóc vào bộ rễ cây.

Khi cây hoa hồng bị bệnh đen thân thì cây sẽ có biểu hiện từ bộ rễ sau đó dẫn tới đen thân đối với cây giâm cành, cây chiết. Lý do vì cây giâm, chiết thường bộ rễ sẽ ăn sâu, đêm mưa to làm nước đọng ở đáy chậu nhiều, ngày nắng gắt lại hun nóng chỗ nước đó, dẫn đến tình trạng om rễ, hỏng rễ.



Bệnh do nấm Diplocarpon gây ra thường xuất hiện và phát triển mạnh trên lá cây

Biện pháp điều trị

Khi phát hiện trong vườn có cây hoa hồng bị bệnh đen thân, thì việc đầu tiên người làm vườn cần đó là cách ly cây hoa hồng đó ra khỏi khu vườn để tránh tình trạng lây lan do virus, nấm bệnh.

Ngừng chăm phân bón cho cây và tiến hành thay đổi đất, giá thể trồng cây cũng như di rời cây lên chỗ không bị ngập úng, hoăc dính mưa.

Mùa mưa là mùa bùng phát của nấm bệnh trên hoa hồng. Bên cạnh một số bệnh thường gặp như đốm đen, sương mai, thán thư...thì cây hoa hồng bị đen thân cũng là một vấn đề mà người trồng cần quan tâm.

Hoa hồng bị đen thân là một bệnh khá là phổ biến trong mùa mưa

Cây hoa hồng bị đen thân thường xảy ra trong trường hợp cao điểm đó là khi mưa về. Do nhiệt độ, độ ẩm cao làm cho hoa hồng dễ bị lây nhiễm nấm bệnh qua những vết cắt trên thân và cành.

 Nguyên nhân gây ra bệnh đen thân trên hoa hồng:

 Bệnh đen thân thường phát mạnh sau những ngày mưa kéo dài, hoặc chất trồng thiếu độ thoáng xốp, giữ nước, hoặc chăm tưới nhiều nước gây úng thối rễ.

 Vi khuẩn xâm nhập theo những vết thương ở rễ hoặc vết cắt cành vào trong mạch cây hoa hồng, làm khô tắc mạch.

 Khi vết đen lan ra đến vỏ là mạch bên trong đã tắc, không còn cung cấp được dưỡng chất và nước cho cây khiến cây dần thiếu dinh dưỡng, vỏ cây dăn deo, mầm cây héo rũ, cây chết.

 Tác hại của bệnh đen thân trên hoa hồng:

 Bệnh đen thân sẽ không gây ra cái chết trực tiếp mà từ những đoạn thân nhỏ bị bệnh sẽ phát triển dọc thân hồng làm cản trở quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng nuôi toàn bộ cây hồng. Cây sẽ chết từ từ nếu không can thiệp kịp thời.

 Nếu nấm bệnh tấn công vào mắt ghép sẽ làm cây hồng ngoại bị chết. Do mắt ghép là đoạn nối thân hồng dại và thân hồng ngoại. Do đó nếu cây hồng bị đen thân ngay mắt ghép sẽ dẫn đến cái chết nhanh chóng cho cây hồng nhà bạn.

 Nếu như cây hoa hồng bị đen thân thì bạn nên can thiệp kịp thời để có cách khắc phục nhanh chóng. Chứ để lâu tình trạng này sẽ làm bạn trở tay không kịp khi bệnh đã diễn biến nặng.

Bệnh đen thân trên cây hoa hồng diễn biến rất nhanh

 Cách xử lý bệnh đen thân trên hoa hồng:

 Dùng kéo bấm cành cắt chỗ bị đen, bỏ cành bệnh vào túi nilon buộc chặt bỏ thùng rác. Với gốc bị đen: dùng dao sắc đẽo 1 chút vỏ ở vị trí bị đen.

 Dùng kéo tỉa cành cắt xuống dưới đoạn thân đen khoảng từ 2 - 3 cm. Bạn nên khử trùng dụng cụ cắt tỉa trước khi thực hiện việc này. Những phần sau khi cắt tỉa nên thu gom cho vào bịch ny lông và tiến hành phân hủy.

 Hạn chế cho cây bị mắc mưa, vì để cây bị mưa ướt sẽ làm tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn.

 Nên cho cây hoa hồng tiếp xúc với nhiều nắng, để lợi dụng sức nóng tiêu hủy những mầm bệnh lây lan.

 Trước mùa mưa hoặc vào những ngày khô ráo cần tiến hành làm vệ sinh các chậu hoa hồng, nhặt hết các lá vàng lá bệnh bên dưới gốc hoa hồng.


Trong quá trình trị bệnh đen thân trên hoa hồng, các bạn phải thường xuyên theo dõi, nếu thấy cành tiếp tục đen phải cắt tiếp sâu xuống và cắt bỏ cả cành to nếu đã đen. Chúc vườn hồng nhà bạn ngày càng xinh tươi nha!

Video liên quan

Chủ Đề