Bao nhiêu ngày kể từ 31/7/2022

Ngày 31 tháng 7 năm 2020 dương lịch là Thứ Sáu, lịch âm là ngày 11 tháng 6 năm 2020 tức ngày Ất Hợi tháng Quý Mùi năm Canh Tý. Ngày 31/7/2020 tốt cho các việc: Họp mặt, đính hôn, ăn hỏi, cưới gả, động thổ, đổ mái, sửa kho, ký kết, giao dịch, nạp tài. Xem chi tiết thông tin bên dưới.

ngày 31 tháng 7 năm 2020

ngày 31/7/2020 tốt hay xấu?

lịch vạn niên ngày 31/7/2020

Lịch Âm
Tháng 7 năm 2020 Tháng 6 [Thiếu] năm 2020

Thứ Sáu

Ngày Ất Hợi, Tháng Quý Mùi, Năm Canh Tý
Tiết: Đại thử

Là ngày Minh Đường Hoàng Đạo

Tốt

Giờ Hoàng Đạo:

Sửu [1h-3h]Thìn [7h-9h]Ngọ [11h-13h]
Mùi [13h-15h]Tuất [19h-21h]Hợi [21h-23h]

Giờ Hắc Đạo:

Tý [23h-1h]Dần [3h-5h]Mão [5h-7h]
Tỵ [9h-11h]Thân [15h-17h]Dậu [17h-19h]

Giờ Mặt Trời:

Giờ mọcGiờ lặnGiữa trưa
5:3018:3512:02
Độ dài ban ngày: 13 giờ 5 phút

Giờ Mặt Trăng:

Giờ mọcGiờ lặnĐộ tròn
15:502:0215:10
Độ dài ban đêm: 10 giờ 12 phút
Âm lịch hôm nay

☯ Xem ngày giờ tốt xấu ngày 31 tháng 7 năm 2020

Các bước xem ngày tốt cơ bản

  • Bước 1: Tránh các ngày xấu [ngày hắc đạo] tương ứng với việc xấu đã gợi ý.
  • Bước 2: Ngày không được xung khắc với bản mệnh [ngũ hành của ngày không xung khắc với ngũ hành của tuổi].
  • Bước 3: Căn cứ sao tốt, sao xấu để cân nhắc, ngày phải có nhiều sao Đại Cát [như Thiên Đức, Nguyệt Đức, Thiên Ân, Thiên Hỷ, … thì tốt], nên tránh ngày có nhiều sao Đại Hung.
  • Bước 4: Trực, Sao nhị thập bát tú phải tốt. Trực Khai, Trực Kiến, Trực Bình, Trực Mãn là tốt.
  • Bước 5: Xem ngày đó là ngày Hoàng đạo hay Hắc đạo để cân nhắc thêm.

Khi chọn được ngày tốt rồi thì chọn thêm giờ [giờ Hoàng đạo] để khởi sự.

Xem thêm:

Thu lại

☯ Thông tin ngày 31 tháng 7 năm 2020:

  • Dương lịch: 31/7/2020
  • Âm lịch: 11/6/2020
  • Bát Tự : Ngày Ất Hợi, tháng Quý Mùi, năm Canh Tý
  • Nhằm ngày : Minh Đường Hoàng Đạo
  • Trực : Định [Rất tốt cho việc nhập học hoặc mua gia súc.]

⚥ Hợp - Xung:

  • Tam hợp: Mùi, Mão
  • Lục hợp: Dần
  • Tương hình: Hợi
  • Tương hại: Thân
  • Tương xung: Tỵ

❖ Tuổi bị xung khắc:

☯ Ngũ Hành:

  • Ngũ hành niên mệnh: Sơn Dầu Hỏa
  • Ngày: Ất Hợi; tức Chi sinh Can [Thủy, Mộc], là ngày cát [nghĩa nhật]. Nạp âm: Sơn Đầu Hỏa kị tuổi: Kỷ Tỵ, Tân Tỵ. Ngày thuộc hành Hỏa khắc hành Kim, đặc biệt tuổi: Quý Dậu, Ất Mùi thuộc hành Kim không sợ Hỏa.

    Ngày Hợi lục hợp Dần, tam hợp Mão và Mùi thành Mộc cục. Xung Tỵ, hình Hợi, hại Thân, phá Dần, tuyệt Ngọ.

✧ Sao tốt - Sao xấu:

  • Sao tốt: Âm đức, Tam hợp, Thời âm, Lục nghi, Ngọc vũ, Minh đường.
  • Sao xấu: Yếm đối, Chiêu dao, Tử khí, Trùng nhật.

✔ Việc nên - Không nên làm:

  • Nên: Họp mặt, đính hôn, ăn hỏi, cưới gả, động thổ, đổ mái, sửa kho, ký kết, giao dịch, nạp tài.
  • Không nên: Giải trừ, chữa bệnh, đào đất, an táng, cải táng.

Xuất hành:

  • Ngày xuất hành: Là ngày Bạch Hổ Kiếp - Xuất hành, cầu tài được như ý muốn, đi hướng Nam và Bắc rất thuận lợi.
  • Hướng xuất hành: Đi theo hướng Đông Nam để đón Tài thần, hướng Tây Bắc để đón Hỷ thần. Không nên xuất hành hướng Tây Nam vì gặp Hạc thần.
  • Giờ xuất hành:
    23h - 1h,
    11h - 13h
    Hay cãi cọ, gây chuyện đói kém, phải nên đề phòng, người đi nên hoãn lại, phòng người nguyền rủa, tránh lây bệnh.
    1h - 3h,
    13h - 15h
    Rất tốt lành, đi thường gặp may mắn. Buôn bán có lời, phụ nữ báo tin vui mừng, người đi sắp về nhà, mọi việc đều hòa hợp, có bệnh cầu tài sẽ khỏi, người nhà đều mạnh khỏe.
    3h - 5h,
    15h - 17h
    Cầu tài không có lợi hay bị trái ý, ra đi gặp hạn, việc quan phải đòn, gặp ma quỷ cúng lễ mới an.
    5h - 7h,
    17h - 19h
    Mọi việc đều tốt, cầu tài đi hướng Tây, Nam. Nhà cửa yên lành, người xuất hành đều bình yên.
    7h - 9h,
    19h - 21h
    Vui sắp tới. Cầu tài đi hướng Nam, đi việc quan nhiều may mắn. Người xuất hành đều bình yên. Chăn nuôi đều thuận lợi, người đi có tin vui về.
    9h - 11h,
    21h - 23h
    Nghiệp khó thành, cầu tài mờ mịt, kiện cáo nên hoãn lại. Người đi chưa có tin về. Đi hướng Nam tìm nhanh mới thấy, nên phòng ngừa cãi cọ, miệng tiếng rất tầm thường. Việc làm chậm, lâu la nhưng việc gì cũng chắc chắn.

✧ Ngày tốt theo Nhị thập bát tú:

Đừng quên "Chia sẻ" ➜

Facebook Twitter Pinterest LinkedIn

Theo dõi thông tin hàng ngày qua Facebook!

Suckhoedoisong.vn - Theo phân tích của nhóm phân tích dữ liệu và truy vết, trên địa bàn Đà Nẵng, dù có một số ca COVID-19 ngoài cộng đồng nhưng “ổ dịch” lớn nhất cần tập trung là cụm 3 bệnh viện. Trong các bệnh viện này cũng tập trung ở một số khoa

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã tới làm việc với Nhóm các nhà khoa học, chuyên gia, tình nguyện viên phân tích dữ liệu và truy vết theo dấu dịch tễ phục vụ chống dịch COVID-19 vào ngày 30/7

Từ đầu tháng 3 tới nay Nhóm các nhà khoa học, chuyên gia, tình nguyện viên phân tích dữ liệu và truy vết theo dấu dịch tễ đã liên tục làm việc, “trực chiến” kể cả khi dịch ở trong nước được kiểm soát. Từ khi xuất hiện ca nghi nhiễm tại Đà Nẵng [ngày 23/7], mỗi ca trực [4 ca mỗi ngày] Nhóm huy động thêm mấy chục tình nguyện viên.

Các chuyên gia đã phân tích dữ liệu, kết nối trực tuyến với các đội “đặc nhiệm” do Bộ Y tế cử vào Đà Nẵng để đưa ra các nhận định, dự báo.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với Nhóm truy vết tại buổi làm việc sáng ngày 30/7. Ảnh: VGP/Đình Nam

Nhiều dữ liệu đã được Nhóm phân tích trong đó có các dữ liệu về xét nghiệm những người có triệu chứng tại các cơ sở y tế ở các địa phương. Ví dụ tại Bệnh viện Bạch Mai từ ngày 4/5 đến nay đã thực hiện xét nghiệm 320 ca có triệu chứng nghi nhiễm COVID-19. Riêng từ ngày 1/7 đến nay đã xét nghiệm là 138 ca. Kết quả âm đều âm tính với COVID-19…

Theo phân tích của Nhóm, tới nay dù chưa thể kết luận chắc chắn nhưng có thể nhận định: Khả năng cao là nguồn bệnh xuất hiện ban đầu từ Đà Nẵng. Trong những ngày tới Nhóm tiếp tục theo dõi, cập nhật và phân tích dữ liệu để có thể khẳng định.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với Nhóm truy vết và các thành viên cùng tham gia buổi làm việc. Ảnh: VGP/Đình Nam

Nhận định này rất quan trọng vì một khi xác định là dịch từ Đà Nẵng thì chỉ cần  thực hiện khoanh vùng dập dịch tại Đà Nẵng còn các địa phương khác thì tập trung quản lý thật chặt chẽ, theo dõi sức khỏe những người đã đến, đi qua Đà Nẵng. Ngược lại nếu các dữ liệu cho thấy khả năng dịch có thể xuất hiện đồng thời ở nhiều địa phương thì cần có các giải pháp mạnh trên quy mô rộng hơn, thậm chí là toàn quốc.

Cũng theo phân tích của Nhóm, trên địa bàn Đà Nẵng, dù có một số ca ngoài cộng đồng nhưng “ổ dịch” lớn nhất cần tập trung là cụm 3 bệnh viện. Trong các bệnh viện này cũng tập trung ở một số khoa. Tình trạng khá tương đồng với ổ dịch tại Bệnh viện Bạch Mai [Hà Nội] trước đây. Nhóm dự báo trong vài ngày tới đây có thể sẽ liên tục phát hiện thêm hàng chục ca nhiễm mỗi ngày, chủ yếu liên quan tới “ổ dịch” này.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trò chuyện với các tình nguyện viên. Ảnh: VGP/Đình Nam

Tham gia trao đổi ý kiến, PGS.TS Trần Đắc Phu [nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng-Bộ Y tế] cho biết: “Tình hình diễn biến dịch bệnh ở Đà Nẵng diễn ra khá trùng với các dự báo. Kết quả xét nghiệm và điều tra dịch tễ cho thấy nhiều khả năng đầu tháng 7 dịch mới phát ở Đà Nẵng, bởi kết quả xét nghiệm những ca có triệu chứng nghi ngờ nhưng chưa đến Đà Nẵng đến nay đều âm tính”.

Ông Nguyễn Thế Trung [thành viên Tổ tư vấn Chính phủ điện tử], Phó trưởng nhóm cũng nhận định: Kết quả phân tích dữ liệu đến thời điểm hiện tại có 2 điểm đáng chú ý. Thứ nhất, chưa phát hiện thông tin cho thấy khả năng có ổ dịch khác ngoài Đà Nẵng. Thứ hai, ổ dịch tại khu 3 Bệnh viện ở TP. Đà Nẵng khá giống với ổ dịch Bệnh viện Bạch Mai.

Phó Thủ tướng xem tình nguyện viên thực hiện truy vết       Ảnh: VGP/Đình Nam


Điểm khác là dự báo số người nhiễm bệnh sẽ cao hơn ở Bệnh viện Bạch Mai, số ca nặng cũng nhiều hơn, nhất là liên quan tới các bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo. Các chuyên gia cũng nhận xét việc giải tỏa bệnh nhân và người nhà bệnh nhân ở Bệnh viện Bạch Mai làm nhanh hơn.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá cao nỗ lực và các ý kiến phân tích của Nhóm. Phó Thủ tướng cũng cám ơn các chuyên gia, các bạn tình nguyện viên.

“Đóng góp của Nhóm, của các tình nguyện viên là rất đáng trân trọng. Không chỉ việc giúp truy vết mà việc phân tích dữ liệu để đưa ra các nhận định, khuyến nghị cũng hết sức quan trọng”. “Không ít thời điểm áp lực xã hội không hề nhỏ nhưng dù gì vẫn phải dựa trên cơ sở khoa học. Vì vậy, phân tích dữ liệu để trợ giúp việc ra quyết định là hết sức cần thiết”.

Các tình nguyện viên trực 4 ca/ngày. Ảnh: VGP/Đình Nam

Bộ Y tế cho biết đã chỉ đạo rất cụ thể đối với các Sở Y tế, các bệnh viện trên toàn quốc thực hiện nghiêm các ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, của Phó Thủ tướng-Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia. Đặc biệt là việc rà soát, theo dõi y tế toàn bộ những người đến, đi qua Đà Nẵng; những người có bệnh nền và giúp các bệnh viện của Đà Nẵng giảm tải nhanh nhất. Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh lại yêu cầu không chủ quan, luôn sẵn sàng, tính đến tình huống xấu hơn, thậm chí tình huống xấu nhất để tình huống đó không xảy ra.

Ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ KHCN, Trưởng Nhóm cùng tất cả các chuyên gia, tình nguyện viên hứa với Phó Thủ tướng sẽ tiếp tục “không đêm, không ngày” để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ, góp phần sớm dập được ổ dịch tại Đà Nẵng để người dân sớm trở lại cuộc sống bình thường mới.

Nguồn: Báo Sức khỏe đời sống
Ban biên tập Trang thông tin điện tử Cục Y tế dự phòng

Video liên quan

Chủ Đề