Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

Trong cuộc sống chúng ta ngày nay hàng hóa giữ vị trí quan trọng. Hàng hóa phục vụ con người và có ý nghĩa trong các mặt của đời sống. Tuy nhiên để gọi tên khái quát về hàng hóa cũng như đặc điểm thuộc tính của hàng hóa không phải là việc ai cũng làm được.

Chúng tôi xin đưa ra nội dung ví dụ về hàng hóa qua bài viết để bạn đọc dễ hình dung khi nghiên cứu vấn đề hơn.

Hàng hóa là gì?

Sự ra đời của hàng hóa gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Đánh dấu sự ra đời của hàng hóa là sự hình thành các bộ lạc. Con người không thể tự sản xuất tất cả mọi thứ để đáp ứng nhu cầu của mình và họ bắt đầu trao đổi với nhau để đảm bảo sự sinh tồn. Chỉnh bởi tính cấp thiết của hàng hóa trong xã hội, từ trước Mác, đến Mác và sau Mác đã có rất nhiều lý luận ra đời nhằm nghiên cứu cho loại vật chất mang tên “hàng hoá”.

Theo kinh tế chính trị Mác cho rằng: “ Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau”. Như vậy hàng hóa xuất phát từ quá trình lao động và tạo ra những sản phẩm thực tế cho con người. Con người sử dụng hàng hóa vào mục đích trực tiếp để trao đổi với nhau. Hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể.

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

Giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá

Bên cạnh việc tìm hiểu hàng hóa là gì, trong bài viết chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn các giá trị của hàng hóa. Hàng hóa gồm có hai thuộc tính đó là giá trị và giá trị sử dụng. Mỗi khái niệm này đều có những đặc trưng khác nhau như sau:

Giá trị sử dụng của hàng hóa

Đây là công dụng của hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của con người, bất kể là nhu cầu trực tiếp hay gián tiếp. Giá trị sử dụng thường rất đa dạng mang các đặc trưng cụ thể như sau:

Hàng hóa thường có 1 hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau.

Các giá trị sử dụng được phát hiện dần dần theo quá trình phát triển công nghệ khoa học.

Giá trị sử dụng hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định, phần giá trị có thể thay đổi.

Giá trị này chỉ thể hiện khi con người tiêu dùng hàng hóa. Bất kể việc sử dụng hay tiêu dùng dưới hình thức nào.

Hàng hóa càng phong phú, giá trị sử dụng càng cao.

Hàng hóa thì nhất thiết phải có giá trị, nhưng không phải bất cứ vật nào có giá trị sử dụng cũng phải là hàng hóa. Một vật muốn trở thành hàng hóa khi giá trị sử dụng của vật đó chính là sản xuất ra để bán, để trao đổi. Điều này đồng nghĩa với việc vật này phải có giá trị trao đổi. Nếu bạn muốn hiểu rõ giá trị hàng hóa trước hết phải hiểu về giá trị trao đổi.

Giá trị trao đổi thực chất là quan hệ số và lượng. Đây là tỷ lệ theo đó giá trị sử dụng loại này trao đổi với giá trị sử dụng của loại khác.

Ví dụ: 10 kg gạo đổi được 1m vải.

Việc trao đổi được diễn ra giữa 2 vật thể khác nhau nhưng có cùng cơ sở chung nào đó. Vì các hàng hóa thường khác nhau về giá trị sử dụng nên không lấy giá trị sử dụng do để đo lường. Thuộc tính chung của hàng hóa để chúng có thể trao đổi đó là sản phẩm của lao động, do lao động xã hội hao phí để sản xuất ra.

Ví dụ: 10kg gạo sản xuất trong 6 giờ và 1m vải cũng sản xuất trong 6h. Trao đổi hai vật với nhau chính là trao đổi 6 giờ lao động.

Người ta căn cứ theo hao phí sản xuất hàng hóa để có thể trao đổi hàng hóa.

Giá trị hàng hóa

Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa. Giá trị này thường do các đơn vị đầu tư định giá.

Đặc trưng của giá trị hàng hóa:

– Giá trị hàng hóa là một thuộc tính xã hội, chỉ tồn tại ở những phương thức sản xuất có sản xuất và trao đổi hàng hóa. Phần giá trị này sẽ biểu hiện quan hệ của những người sản xuất hàng hóa nhưng chỉ trên phương diện quan hệ kinh tế.

Trong nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ kinh tế giữa người với người biểu hiện thành quan hệ giữa vật với vật. Ban đầu, vật thống trị người được gọi là sự sùng bái hàng hóa. Cho đến khi tiền tệ xuất hiện, mối quan hệ này thay đổi, con người sùng bái tiền tệ hơn.

– Giá trị trao đổi là biểu hiện của giá trị hàng hóa. Giá trị trao đổi sẽ thay đổi khi giá trị của hàng hóa có sự thay đổi.

Mối quan hệ giữa hai thuộc tính

Giữa hai thuộc tính của hàng hóa luôn có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Trong đó, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, những người sản xuất ngầm so sánh lao động ẩn giấu trong hàng hoá với nhau.

Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Đối với người sản xuất hàng hoá, họ tạo ra giá trị sử dụng, nhưng mục đích của họ không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, họ quan tâm đến giá trị sử dụng là để đạt được mục đích giá trị mà thôi. Ngược lại, đối với người mua, cái mà họ quan tâm là giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Nhưng, muốn có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó. Như vậy, trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó. Nếu không thực hiện được giá trị, sẽ không thực hiện được giá trị sử dụng.

Để giúp bạn đọc hiểu hơn qua những phân tích về hàng hóa thì chúng tôi xin đưa ra ví dụ về hàng hóa. Xe máy là một hàng hóa điển hình và không thể thiếu trong cuộc sống con người. Xe máy có giá trị sử dụng để phục vụ cho cuộc sống con người trước mục đích đi lại, di chuyển. Bên cạnh đó xe máy là sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ con người. Con người chỉ sở hữu xe máy khi có sự trao đổi mua bán với nhau.

Hay máy giặt cũng là một loại hàng hóa quan trọng. Máy giặt được sử dụng vào mục đích giặt giũ thay thế sức lao động của con người. Máy giặt cũng là sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ con người. Con người chỉ sở hữu máy giặt khi có sự trao đổi mua bán với nhau.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề Ví dụ về hàng hóa đến bạn đọc. Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề này nếu có bất cứ thắc mắc nào, Quý khách hàng đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được đội ngũ chuyên viên tư vấn của chúng tôi hỗ trợ tốt nhất.

Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề ví dụ về hàng hóa phi vật thể hay nhất do chính tay đội ngũ Newthang biên soạn và tổng hợp:

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

1. Ví dụ về hàng hóa - Luật Hoàng Phi

  • Tác giả: luathoangphi.vn

  • Ngày đăng: 22/2/2021

  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 66420 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: Hàng hóa là gì? Hai thuộc tính của hàng hóa là gì? Ví dụ về hàng hóa? Tất cả sẽ được chúng tôi làm rõ ngay trong nội dung bài viết này.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Con người sử dụng hàng hóa vào mục đích trực tiếp để trao đổi với nhau. Hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể. Giá trị sử dụng và giá ... Rating: 5 · ‎9 votes... xem ngay

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

2. Phân biệt hàng hóa vật thể và hàng hóa phi vật thể?cho ví dụ

  • Tác giả: hoidap247.com

  • Ngày đăng: 13/6/2021

  • Đánh giá: 1 ⭐ ( 94652 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 3 ⭐

  • Tóm tắt: Phân biệt hàng hóa vật thể và hàng hóa phi vật thể?cho ví dụ câu hỏi 1158315 - hoidap247.com

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Sep 27, 2020 Phân biệt hàng hóa vật thể và hàng hóa phi vật thể?cho ví dụ câu hỏi 1158315 - hoidap247.com.2 answers · 7 votes: +hàng hóa vật thể là hàng hóa có thể định hình nhận biết trực tiếp như ...... xem ngay

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

3. de kiem tra nam hoc moi 11 - Tài liệu text - 123doc

  • Tác giả: text.123docz.net

  • Ngày đăng: 4/1/2021

  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 80633 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 4 ⭐

  • Tóm tắt: - Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ví dụ: + hàng hóa vật thể: gạo (0,5đ) +Hàng hóa phi vật thể (dịch vụ): y tế (0.5đ) ... về: quy mô cung- cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại, ...... xem ngay

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

4. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa - Loigiaihay.com

  • Tác giả: loigiaihay.com

  • Ngày đăng: 4/8/2021

  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 13589 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 4 ⭐

  • Tóm tắt: Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa. a) Khái niệm hàng hóa Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đ

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hàng hóa có thể ở dạng vật thể (hữu hình) hoặc ở dạng phi vật thể (dịch vụ vô hình). Quảng cáo. a) Khái niệm hàng hóa. Hàng hóa là sản phẩm ...... xem ngay

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

5. Phân Biệt Hàng Hóa Vật Thể Và Hàng Hóa Phi Vật ... - MTrend

  • Tác giả: mtrend.vn

  • Ngày đăng: 23/5/2021

  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 2595 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Phân biệt hàng hóa vật thể và hàng hóa phi vật thể?cho ví dụ

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2 answershàng hóa vật thể là hàng hóa do con người tạo ra từ nhiều loại sp để phục vụ mục đích sống hằng ngày. hàng hóa phi vật thể là những j con người tự mk sáng ...... xem ngay

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

6. Hàng hóa là gì? Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa là gì?

  • Tác giả: luatduonggia.vn

  • Ngày đăng: 10/7/2021

  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 15342 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 5 ⭐

  • Tóm tắt: Hàng hóa (Commodities) là gì? Hàng hóa tiếng Anh là gì? Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa là gì? Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá. Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nov 30, 2021 Hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể. Từ khái niệm này, ... Đặc điểm và ví dụ về hàng hóa ảo? Một vật khi đã là hàng ... Rating: 5 · ‎1 vote... xem ngay

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

7. Vật phẩm – Wikipedia tiếng Việt

  • Tác giả: vi.wikipedia.org

  • Ngày đăng: 19/4/2021

  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 34014 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Vật phẩm – Wikipedia tiếng Việt. Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Có sự phân biệt thường thấy giữa vật phẩm là những tài sản hữu hình, và dịch vụ vô hình (phi vật thể). Vật phẩm ở góc độ sản phẩm thì nó là hàng hóa, ...... xem ngay

8. Hàng hóa – Wikipedia tiếng Việt

  • Tác giả: vi.wikipedia.org

  • Ngày đăng: 13/3/2021

  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 69210 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Hàng hóa – Wikipedia tiếng Việt. Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng thỏa mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Để đồ vật trở thành hàng ...... xem ngay

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

9. Hàng hóa là gì? Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa

  • Tác giả: luanvanviet.com

  • Ngày đăng: 29/5/2021

  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 52071 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 5 ⭐

  • Tóm tắt: Hàng hóa là gì? Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn mong muốn, nhu cầu nào đó của con người thông qua hoạt động trao đổi hay buôn bán.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Jun 18, 2021 Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì? Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. ... Ví dụ: Gạo để ăn, ... Rating: 4.6 · ‎53 votes... xem ngay

10. Cac thuoc tinh co ban cua hang hoa tai Luan Van Viet - LinkedIn

  • Tác giả: www.linkedin.com

  • Ngày đăng: 8/5/2021

  • Đánh giá: 4 ⭐ ( 74515 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 3 ⭐

  • Tóm tắt: Hàng hóa là gì và các thuộc tính cơ bản của hàng hóa là gì? Hai câu hỏi này của bạn sẽ được Luận Văn Việt chuyên viết luận văn tốt nghiệp trả lời trong bài viết dưới đây kèm theo ví dụ minh họa. Hàng hóa là gì? Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa 1.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nov 7, 2019 Ngoài những đặc điểm chung, hàng hoá vô hình (phi vật thể) còn có những đặc điểm sau: Giá trị sử dụng không có hình thái vật thể (hữu hình) mà ...... xem ngay

11. Phi vật chất hóa | Public Sphere Project

  • Tác giả: www.publicsphereproject.org

  • Ngày đăng: 27/2/2021

  • Đánh giá: 1 ⭐ ( 92735 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 3 ⭐

  • Tóm tắt: Bài viết về Phi vật chất hóa | Public Sphere Project — Liberating Voices Pattern Language. Đang cập nhật...

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhau. Ví dụ, sự dễ dàng trong sản xuất một sản phẩm cụ thể trong đơn vị nhỏ hơn và nhẹ hơn có thể dẫn đến chi phí sản xuất ...... xem ngay

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

12. SỰ KHáC BIỆT GIỮA VĂN HóA VẬT CHẤT Và PHI VẬT CHẤT

  • Tác giả: vi.strephonsays.com

  • Ngày đăng: 13/4/2021

  • Đánh giá: 1 ⭐ ( 96386 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 5 ⭐

  • Tóm tắt: Văn hóa Vật chất và Phi vật chất Bạn đã bao giờ nghĩ về sự khác biệt giữa Văn hóa Vật chất và Phi vật chất? Trong bài viết này, chúng ta sẽ l

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Văn hóa Vật chất và Phi vật chất Bạn đã bao giờ nghĩ về sự khác biệt giữa Văn hóa ... tạo khác mà chúng ta có thể xác định là ví dụ trong văn hóa vật chất.... xem ngay

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

13. Bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội - Tạp chí ...

  • Tác giả: tuyengiao.vn

  • Ngày đăng: 12/6/2021

  • Đánh giá: 1 ⭐ ( 90408 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

  • Tóm tắt: (TG) - Với bề dày truyền thống ngàn năm văn hiến, Việt Nam có một kho tàng vô cùng phong phú các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Kho tàng đó là nguồn tài nguyên nhân văn quý giá để các thế hệ hôm nay kế thừa, khai thác, phát huy phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Dec 6, 2021 Đối với di sản văn hóa phi vật thể, nhiều ý kiến lên án những cải ... Hội An là một ví dụ tiêu biểu về sự kết hợp hài hòa giữa bảo tồn di ...... xem ngay

Ví dụ về hàng hóa vật thể và phi vật thể

14. Di sản văn hóa hữu hình là gì? - Thpanorama

  • Tác giả: vi.thpanorama.com

  • Ngày đăng: 19/1/2021

  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 43866 lượt đánh giá )

  • Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

  • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

  • Tóm tắt: Di sản văn hóa hữu hình bao gồm các di tích, tòa nhà, di tích khảo cổ, di tích lịch sử và các yếu tố tự nhiên, như

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Một ví dụ về đồ nội thất di sản văn hóa hữu hình là bức tranh nổi tiếng của ... hóa bao gồm hai loại: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.... xem ngay