Ví dụ trò chơi đóng kịch

MỤC LỤC2.1. Vài nét về đối tượng khảo sát.............................................................................................442.1.1. Địa bàn nghiên cứu......................................................................................................442.1.2. Đối tượng khảo sát......................................................................................................452.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về tổ chức TCĐK nhằm phát triển lời nói mạch lạccho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non....................................................................................462.2.2. Thực trạng biện pháp tổ chức TCĐK nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổiở trường mầm non................................................................................................................522.3.1. Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá............................................................................582.3.2. Thực trạng mức độ biểu hiện lời nói mạch lạc của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm nonHoa Hồng và cơ sở mầm non Hoa Phượng - Thành phố Bắc Ninh.........................................61DANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒLỜI CẢM ƠNTrước hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tớiPGS.TS Nguyễn Thị Hòa, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôitrong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy, cô giáo trongkhoa Giáo dục mầm non, trường Đại học sư phạm Hà Nội đã giảng dạy, tạomọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu các trường mầmnon Hoa Hồng, trường mầm non Hoa Phượng và các giáo viên đã cộng tác,giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình tiến hành điểu tra thực trạngcũng như thực nghiệm thành công.Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viêngiúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.Hà Nội, tháng 09 năm 2015Tác giảVũ Thị Ánh Ngọc2DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮTTPVH: Tác phẩm văn họcTCĐK: Trò chơi đóng kịchĐC: Đối chứngTN: Thực nghiệmMN: Mầm nonGDMN: Giáo dục mầm non3MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiNgôn ngữ là sự sáng tạo kì diệu của con người, sự tuyệt vời của ngônngữ là do ngôn ngữ ngay từ khi hình thành đã trở thành phương tiện giao tiếpcơ bản nhất, hữu hiệu nhất của cả loài người. Hơn thế nữa, ngôn ngữ là côngcụ để tư duy, là chìa khóa vạn năng thông minh nhất để chúng ta mở khotàng tri thức khổng lồ của nhân loại.Tiếng nói là một phần quan trọng của ngôn ngữ, nhờ tín hiệu nói màcon người khái quát được tất cả những gì mình tiếp nhận được bởi các cơquan cảm giác. Tiếng nói cho ta khả năng tách rời khỏi sự vật và sự kiện,hiện tượng cụ thể. Sự phát triển quá trình thông tin bằng tiếng nói cho ta kháiquát hóa và trừu tượng hóa thành những khái niệm. Về vai trò của tiếng nóidân tộc, Bác Hồ đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vôcùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, tôn trọng nó” [Ngônngữ và lí luận văn học].Mục tiêu giáo dục mầm non là phát triển ở trẻ một số giá trị, nét tínhcách, phẩm chất và năng lực như mạnh dạn, tự tin, tự lực, sáng tạo, linh hoạt,dễ hòa nhập, dễ chia sẻ, dễ hợp tác... tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham giavào cuộc sống, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp 1 và các bậc học sau có kếtquả. Bởi vậy giáo dục ngôn ngữ cho trẻ là vô cùng cần thiết và phải bắt đầungay từ rất sớm.Bước vào học Tiểu học là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời củatrẻ, vì trẻ phải trải qua một lối sống mới với sự thay thế của hoạt động chủđạo từ vui chơi sang học tập. Đồng thời trẻ cũng chuyển qua một vị trí xã hộimới của một người học sinh thực thụ. Sự thay đổi đó đòi hỏi trẻ phải cónhững điều kiện tâm lý cần thiết đủ để trẻ có thể thích nghi bước đầu với các4điều kiện học tập có hệ thống ở phổ thông. Một trong những điều kiện tâm lýhết sức quan trọng thỏa mãn những đòi hỏi mới đó chính là ngôn ngữ.Hiện nay ở các trường Mầm non, trẻ 5 – 6 tuổi còn nhiều trẻ nóingọng, nói lắp, không diễn đạt được bằng lời suy nghĩ của mình một cáchmạch lạc... điều này dẫn đến việc tiếp thu bài và tham gia các hoạt động khácở lớp 1 chậm chạp, khó khăn, trẻ nhút nhát, sợ sệt, không tự tin, khó gia nhậpvào các mối quan hệ mới với cô và các bạn. Chính vì vậy việc phát triển lờinói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 là một nhiệm vụvô cùng quan trọng và cần thiết.Trò chơi đóng kịch là trò chơi đóng vai theo tác phẩm văn học, nhờ trítưởng tượng sáng tạo và cảm xúc của mình trẻ tái hiện lại tính cách nhân vậttrong tác phẩm văn học. Trong khi chơi TCĐK, trẻ phải thể hiện cử chỉ, điệubộ, nét mặt đặc biệt là lời nói để làm nổi bật tính cách nhân vật. Để có một“vở kịch” trẻ phải thuộc nhuần nhuyễn lời thoại của mình và của bạn diễn,khi đó không những vốn từ và khả năng ngôn ngữ của trẻ phát triển mà nócòn giúp khả năng nói lưu loát, mạch lạc của trẻ được nâng cao. Đây là mộtphương tiện hiệu quả phát triển lời nói mạch lạc cũng như góp phần giáo dụctoàn diện nhân cách cho trẻ em.Tìm hiểu một số trường MN trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, chúngtôi nhận thấy GVMN đã quan tâm và thực hiện tốt việc tổ chức TCĐK tronghoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. Tuy nhiên việc sử dụngTCĐK trong giờ hoạt động vui chơi và một số hoạt động giáo dục khác ởtrường MN nhằm phát triển lời nói mạc lạc cho trẻ chưa được quan tâm đúngmức. Đặc biệt việc giáo dục ngữ âm trong quá trình luyện tập kịch hay pháthuy tính tích cực giao tiếp của cô và trẻ khi tham gia các hoạt động chuẩn bịcho việc biểu diễn kịch… chưa được chú trọng.5Xuất phát từ những lí do trên, luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổchức trò chơi đóng kịch nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6tuổi ở trường Mầm non”.2. Mục đích nghiên cứuTìm kiếm, đề xuất một số biện pháp tổ chức TCĐK nhằm phát triển lờinói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi góp phần phát triển nhân cách nói chung vàchuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuQuá trình tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm phát triển lời nói mạch lạc chotrẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường Mầm non.3.2. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm phát triển lời nói mạch lạccho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường Mầm non.4. Giả thuyết khoa họcNếu đề xuất được một số biện pháp tổ chức TCĐK như: Lựa chọn kịchbản hấp dẫn để tích cực hóa vốn từ cho trẻ, tăng cường rèn luyện khả năngnhập vai chơi giúp trẻ thể hiện chính xác, biểu cảm tính cách nhân vật bằnglời nói kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, tạo điều kiện cho trẻ được trao đổi, bànbạc ý tưởng trang trí sân khấu, hóa trang để trẻ được giao tiếp với cô cùngcác bạn... thì sẽ phát triển tốt lời nói mạch lạc của trẻ.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xây dựng cơ sở lí luận của biện pháp tổ chức trò chơi đóng kịchnhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi.5.2. Khảo sát thực trạng thực hiện các biện pháp tổ chức trò chơi đóngkịch nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi ở các trường Mầmnon Bắc Ninh.5.3. Đề xuất một số biện pháp tổ chức trò chơi đóngkịch nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi6ở trường mầm non và thực nghiệm.6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu6.1. Nội dung nghiên cứu: Biện pháp tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm pháttriển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.6.2. Địa bàn nghiên cứu: Một số trường mầm non ở thành phố Bắc Ninh,tỉnh Bắc Ninh.6.3. Khách thể nghiên cứu: 40 giáo viên và 60 trẻ 5 – 6 tuổi ở một sốtrường MN trên địa bàn thành phố Bắc Ninh7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luậnSử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các tàiliệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn7.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm- Mục đích: Tìm hiểu biện pháp tổ chức TCĐK nhằm phát triển lời nóimạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi trong các hoạt động học và hoạt động vui chơicủa trẻ ở trường mầm non.- Cách thức thực hiện: Dự giờ, quan sát, lấy thông tin thu thập đượcqua quan sát kết hợp ghi chép, đàm thoại, ghi âm, quay băng hình.7.2.2. Phương pháp đàm thoại- Mục đích: Để nắm được thực trạng biện pháp tổ chức TCĐK củagiáo viên và biểu hiện lời nói mạch lạc của trẻ.- Cách thức thực hiện: Trao đổi với giáo viên về cách thực thực hiệncác biện pháp tổ chức TCĐK cho trẻ ở trường mầm non, nhằm phát hiệnthực trạng và biểu hiện lời nói mạch lạc của trẻ để làm rõ các thông tin thuđược từ phiếu hỏi.7.2.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu- Mục đích: Tìm hiểu thực trạng biện pháp tổ chức TCĐK nhằm phát triểnlời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.- Cách thức thực hiện: Xây dựng phiếu hỏi và phát phiếu cho các giáo7viên đang dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi.7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệmPhân tích, tổng hợp các bài viết, bài báo, các đề tài trên các tập san, kỷyếu... có liên quan đến đề tài.7.2.5. Phương pháp trắc nghiệm- Mục đích: Đo biểu hiện lời nói mạch lạc của trẻ trước và sau thựcnghiệm nhằm khẳng định hiệu quả của thực nghiệm.- Cách thức thực hiện: Cho trẻ thực hiện lần lượt các bài tập đã xâydựng trong điều kiện môi trường tâm lí và vật chất như nhau. Áp dụng bàitập đo biểu hiện lời nói mạch lạc để điều tra thực trạng, “đo đầu” và “đocuối” thực nghiệm.7.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm- Mục đích: Nhằm kiểm chứng hiệu quả của các biện pháp đề xuất.- Cách thức thực hiện: Tiến hành TN một số biện pháp tổ chức TCĐKđã đề xuất đối với nhóm trẻ TN. Còn nhóm ĐC giữ nguyên không tác động,sau đó so sánh kết quả của nhóm TN với nhóm ĐC và rút ra kết luận.7.3. Phương pháp xử lí số liệuLuận văn sử dụng một số các công thức toán thống kê: tín tỉ lệ %, tính giátrị trị trung bình, độ lệch chuẩn ... để lượng hoá kết quả nghiên cứu.8. Cấu trúc luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận của việc tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm pháttriển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.Chương 2: Thực trạng biện pháp tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm pháttriển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi ở một số trường mầm non thành phốBắc NinhChương 3: Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp tổ chức trò chơi đóngkịch nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non8Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCHNHẰM PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔIỞ TRƯỜNG MẦM NON1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1.1. Nghiên cứu về tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm phát triển lời nóimạch lạc của trẻ ở nước ngoàiLời nói giúp con người thực hiện chức năng giao tiếp, biểu hiện cảm xúc,tình cảm của mình với người khác. Lời nói mạch lạc là lời nói đạt được hiệuquả giao tiếp cao, khẳng định một con người có văn hóa. Đã có rất nhiều nhàgiáo dục trên thế giới đã nghiên cứu và đưa ra những phương pháp phát triểnlời nói mạch lạc cho trẻ mầm non trong đó có trò chơi đóng kịch.Tác giả M.K.Bogoliupxkaia, V.V.Septsenkô đã bàn về nghệ thuật đọc diễncảm những TPVH trên sân khấu góp phần giáo dục chính trị và văn hóa choquần chúng. Nghệ thuật này rất gần với nghệ thuật đóng kịch nhờ có nhữngphương tiện hòa nhạc, phát thanh, truyền hình... mà lời nói đi sâu vào tâmhồn khán giả và vang xa đi khắp mọi miền đất nước. Cũng trong cuốn “Kểchuyện văn học ở vườn trẻ” tác giả đã khẳng định ý nghĩa của TCĐK như làmột phương tiện giáo dục nhiều mặt. Từ đó tác giả đã đưa ra các bước tổchức, hướng dẫn trẻ chơi đóng kịch nhằm giúp trẻ đến với TCĐK một cáchhứng thú, tự nhiên, thúc đẩy ở trẻ niềm đam mê, yêu thích văn học, phát triểnlời nói.[28]Nhà giáo dục người Nga N.A. Lêônchiép đã coi “trò chơi đóng kịch làmột hình thức quá độ sang hoạt động thẩm mĩ, hoạt động nghệ thuật”. Nhưvậy, ở trường mầm non, nhiệm vụ làm cho trẻ yêu kịch, ham thích tham giađóng kịch là quan trọng.[5]Tác giả A.I.Xôrôkina trong tác phẩm “Giáo dục học mẫu giáo” cũng đãđưa ra một số biện pháp hướng dẫn trẻ chơi TCĐK như: Giáo viên lựa chọn9TPVH có ý nghĩa giáo dục, giúp trẻ nhớ nội dung câu chuyện, cô cho nhiềutrẻ tham gia và tổ chức một vài nhóm chơi cùng một lúc, sử dụng trang phụcphù hợp.[43]Ph.A.Sôkhin cho rằng, phát triển lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo baogồm việc giải quyết các nhiệm vụ đặc biệt của giáo dục tiếng mẹ đẻ, đó là:Phát triển vốn từ và đặc biệt là kĩ năng sử dụng từ ngữ để diễn đạt ý nghĩ mộtcách rõ ràng, ngắn gọn và chính xác; Hình thành cấu trúc ngữ pháp; Giáodục ngữ âm. Từ đó, tác giả cũng đưa ra các biện pháp khác nhau để thực hiệnnhiệm vụ như: “Kể lại chuyện theo TPVH”, “kể chuyện theo tranh”, “kểchuyện theo đồ chơi”, “kể chuyện theo kinh nghiệm”, “dựng chuyện”. [26]E.I.Tikheeva đã nghiên cứu và đưa ra các biện pháp phát triển ngôn ngữ nóicho trẻ mẫu giáo, đó là: “Nói chuyện với các em, “giao nhiệm vụ cho cácem”,”đàm thoại”, “kể chuyện”, “đọc truyện”, “thư từ”, “học thuộc lòng thơ ca”.Những biện pháp phát triển lời nói mạch lạc mà hai tác sử dụng rất gần vớitrò chơi đóng vai theo TPVH cụ thể là TCĐK của trẻ ở trường mầm non.[34]Bên cạnh những công trình nghiên cứu của tác giả người Nga, nghiêncứu về TCĐK của các tác giả Anh gồm: Elanna S.Yalow và Judith Harriesđã nhấn mạnh đến vai trò của TCĐK đối với sự phát triển toàn diện của trẻnhỏ. Đặc biệt, Judith Harries cho rằng: “TCĐK và kĩ năng cho phép trẻ em“diễn đạt và giao tiếp” ý tưởng của mình một cách giàu trí tưởng tượng vàsáng tạo thú vị. Thế giới của kịch và trò chơi nhập vai có thể cung cấp mộtphương thức quan trọng cho sự phát triển trí tưởng tượng và trò chơi có tínhtưởng tượng”. “Diễn đạt và giao tiếp” là những tiêu chí quan trọng trong lờinói mạch lạc của trẻ.1.1.2. Nghiên cứu về tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm phát triển lời nóimạch lạc của trẻ ở ở Việt NamKế thừa những công trình nghiên cứu về TCĐK nhằm phát triển lời nóimạch lạc cho trẻ của các tác giả nước ngoài, hầu hết các tác giả Việt Nam10đều thống nhất và khẳng định vai trò của TCĐK trong việc phát triển ngônngữ nói chung và lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nói riêng.Tác giả Nguyễn Thị Hòa trong cuốn giáo trình “Giáo dục học mầm non”cũng khẳng định TCĐK góp phần thúc đẩy sự phát triển tư duy và đem lạigiá trị thẩm mĩ cao đẹp cho trẻ. Tác giả viết: Bằng ngôn ngữ của nhân vậttrong tác phẩm, khi chơi TCĐK giúp trẻ nắm được ngôn ngữ dân gian có nộidung phong phú và đầy sức diễn cảm. Từ đó giúp trẻ cảm thụ được sự giàucó của ngôn ngữ, nắm được phương tiện thể hiện ngôn ngữ, lĩnh hội được sựphong phú của tiếng mẹ đẻ. Thông qua trò chơi còn giúp trẻ hiểu được chân,thiện, mĩ, từ đó bồi dưỡng cho trẻ có tâm hồn thanh cao, có lòng nhân ái, baodung. Từ ý nghĩa to lớn đó tác giả đã đưa ra các điều kiện và cách hướng dẫntrẻ chơi đóng kịch. Tác giả đặc biệt chú ý nhắc nhở giáo viên khi tổ chức chotrẻ chơi TCĐK cần duy trì ở trẻ cảm xúc tốt đẹp, và thái độ đúng đắn với tácphẩm cũng như bạn chơi... để tạo cho trẻ tâm trạng vui vẻ, mang theo dư âmtốt lành về trò chơi vừa chơi xong.[8]Trong cuốn “Giáo dục học mầm non” của tác giả Phạm Thị Châu đã đưara yêu cầu khi hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi TCĐK như cô hướng dẫn trẻchọn chủ đề chơi, phân vai chơi, giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, dựngsân khấu, cô giáo không cần tham gia vào trò chơi mà cần chú ý quan sát,giúp đỡ trẻ khi cần thiết.[2]Tác giả Lương Kim Nga, Phùng Hữu Kiếm trong cuốn “Trò chơi đóngvai theo TPVH trong trường mẫu giáo – nhà trẻ”khẳng định vai trò giáo dụcto lớn của trò chơi đóng vai theo TPVH đối với trẻ mầm non, trong đó cógiáo dục phát triển ngôn ngữ. Từ đó nhóm tác giả đưa ra các bước tiến hànhTCĐK rất tường minh và rõ ràng gồm 3 bước: chuẩn bị, luyện tập và tổ chứcbiểu diễn. Đồng thời tác giả cũng giới thiệu một số kịch bản được chuyển thểtừ TPVH. Đây là tài liệu rất bổ ích và thiết thực cho giáo viên mầm non11trong quá trình giáo dục giúp trẻ làm quen với TPVH.[20]Tác giả Hà Nguyễn Kim Giang trong cuốn “Phương pháp cho trẻ làmquen với TPVH” và cuốn “Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kìcho trẻ mẫu giáo” đã nghiên cứu và đưa ra một quy trình tổ chức TCĐK, đềcập đến vai trò của TCĐK trong giáo dục toàn diện cho trẻ đặc biệt là tronglĩnh vực lời nói và thẩm mĩ, tác giả viết: chính những yêu cầu đặt ra trongsuốt quá trình chơi đòi hỏi trẻ phải phát huy cao độ sự hoạt động của cácchức năng tâm lí như lời nói, tưởng tượng, trí nhớ, tư duy... Nó giúp trẻ tíchlũy kinh nghiệm sống qua trải nghiệm các nhân vật trong tác phẩm, nó ảnhhưởng trực tiếp tới sự phát triển lời nói và sự phát triển xúc cảm, tình cảmthẩm mĩ ở trẻ. Qua TCĐK trẻ lĩnh hội được lời nói giàu hình ảnh, học đượcgiọng nói diễn cảm, rõ ràng...[4], [5]Tác giả Đinh Văn Vang trong cuốn giáo trình “Tổ chức hoạt động vuichơi cho trẻ mầm non” đã nghiên cứu kĩ lưỡng về TCĐK từ khái niệm – đặcđiểm ý nghĩa, từ đó đưa ra các bước tiến hành tổ chức TCĐK rất cụ thể. Tácgiả khẳng định trong suốt quá trình chơi TCĐK trẻ phải huy động các chứcnăng tâm lí như ngôn ngữ, trí nhớ, óc tưởng tượng, tư duy, xúc cảm..để thểhiện tính cách nhân vật. Do vậy mà các chức năng tâm lí cũng như ngôn ngữcủa trẻ cũng được phát triển. Cũng trong cuốn giáo trình, tác giả đưa ra mộtsố kịch bản được chuyển thể từ những câu chuyện rất gần gũi và thân thuộcvới trẻ trong chương trình giáo dục mầm non.[40]Giáo trình “Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với TPVH” của LãThị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết đề cập đến TCĐK trên phương diện đưa racác tiêu chí lựa chọn TPVH đề chuyển thể sang TCĐK cho trẻ và các bướctiến hành tổ chức TCĐK theo TPVH. Trong cuốn này tác giả cũng khẳngđịnh TCĐK là một trong những hình thức giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm mộtcách hiệu quả, đồng thời giúp trẻ phát triển nhân cách về nhiều mặt, nhất là12phát triển lời nói.[17]Luận án Tiến sĩ “Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫugiáo lớn [5 – 6 tuổi]” của tác giả Nguyễn Thị Oanh đã nghiên cứu kĩ lưỡngvề lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo, từ đó đề xuất 9 biện pháp tác độngnhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi. Cũng trong luận án, tácgiả khẳng định trò chơi diễn kịch là phương tiện để phát triển ngữ âm rất tốtcho trẻ 5 – 6 tuổi. Trong quá trình chơi đóng kịch, để thực hiện được vai chơicủa mình, trẻ chủ động sử dụng lời nói để diễn đạt những sắc thái tình cảmkhác nhau như: vui sướng, tự hào, lo lắng, buồn rầu, dịu dàng, giận dữ...[26]. Phát triển ngữ âm là một trong những nhiệm vụ phát triển lời nói mạchlạc cho trẻ, đây là cơ sở quan trọng giúp chúng tôi triển khai đề tài này.Kế thừa và phát huy những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cáctác giả: Hoàng Thị Trà Mi với “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5– 6 tuổi nhập vai sáng tạo trong TCĐK”, Nguyễn Thị Thu Huyền với “Mộtsố biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua tổ chức luyệntập nhập vai chơi đóng kịch dựa theo TPVH”, Hoàng Thị Phương với “Mộtsố biện pháp hướng dẫn trò chơi đóng kịch nhằm phát triển lời nói mạch lạccho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi” ,đã đóng góp và làm phong phú thêm về cơ sở líluận và thực tiễn để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ thông qua TCĐK ở cáctrường mầm non hiện nay.Tóm lại, qua nghiên cứu các công trình của các tác giả trong và ngoàinước chúng tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển lời nói mạch lạcvà vai trò to lớn của TCĐK đối với trẻ mẫu giáo trong giáo dục nói chung vàtrong phát triển lời nói mạch lạc nói riêng. Những nghiên cứu này tạo mộtnền tảng vững chắc cho chúng tôi nghiên cứu việc tổ chức trò chơi đóng kịchnhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non.131.2. Lý luận về tổ chức TCĐK cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường Mầm non1.2.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của trò chơi đóng kịch1.2.1.1.Khái niệm TCĐK- Theo tác giả Xorokina, M.K.Bogoliupxkaia thì: TCĐK là trò chơi trongđó các em chỉ biểu diễn những chủ đề có sẵn. Đặc điểm của trò chơi này là ởchỗ dựa vào chủ đề của một câu chuyện cổ tích hoặc của một truyện ngắncác em đóng những vai nhất định nào đó và tái hiện lại mọi sự kiện theotrình tự của chúng.- Tác giả Lương Kim Nga, Phùng Hữu Kiếm định nghĩa: Trò chơi đóngvai theo TPVH [còn được gọi là TCĐK] là một nội dung của hoạt động vuichơi trong trường mẫu giáo. Tuy vậy, nó không đơn thuần là trò chơi mà cònlà hoạt động mang tính chất nghệ thuật. Ngược lại nó không chỉ là hoạt độngnghệ thuật mà còn là trò chơi. Hai yếu tố này kết hợp chặt chẽ trong nộidung cũng như trong quá trình tổ chức vui chơi, kích thích trẻ hoạt động tíchcực trong suốt cuộc chơi.- Tác giả Đinh Văn Vang trong cuốn giáo trình “Tổ chức hoạt động vuichơi cho trẻ mầm non” nêu khái niệm TCĐK như sau: TCĐK là trò chơiđóng vai theo TPVH [truyện ngụ ngôn, cổ tích, thần thoại...] nhờ trí tưởngtượng sáng tạo và cảm xúc của mình trẻ tái hiện lại tính cách nhân vật trongTPVH. Để tham gia trò chơi này trước hết trẻ phải cảm thụ được TPVH, nắmđược cốt truyện, tính cách nhân vật. Trên cơ sở đó tái hiện lại tính cách nhânvật theo một kịch bản. Do vậy trò chơi này phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo,khi mà vốn sống, lời nói của trẻ đã khá phát triển.Từ những khái niệm trên chúng ta có thể hiểu: TCĐK là trò chơi đóng vaitheo TPVH của trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. TCĐK mang tính nghệthuật cao nhưng vẫn là trò chơi của trẻ nên nó mang đầy đủ những tính chấtcủa trò chơi là trẻ được vui vẻ, thoải mái thể hiện cảm xúc chân thực mà trẻ14cảm nhận được trong TPVH được thỏa thuận vai chơi, được sáng tạo theo ýthích của mình.1.2.1.2.Bản chất của TCĐKBản chất của TCĐK của trẻ ở trường mầm non là trẻ tái tạo, mô phỏng lạicác nhân vật theo một tác phẩm văn học có sẵn. [8;tr182]Nội dung của TPVH sẽ xác định thành phần trẻ tham gia trò chơi, lời nóicủa các nhân vật và trình tự diễn ra câu chuyện đó. Điều này một mặt giúptrẻ dễ dàng hơn khi chơi, nội dung chơi có sẵn, quan hệ giữa các nhân vậttrong trò chơi đã được định trước và xác định những hành động của nhân vậttrong khi chơi. Mặt khác, điều quan trọng trong trò chơi này là các nhân vậtđược miêu tả, phản ánh y hệt như chúng vốn có trong tác phẩm cũng với tấtcả những nét đặc trưng của họ trong hành vi, lời nói. Nếu làm khác đi thìTCĐK sẽ không còn nữa.1.2.1.3. Đặc điểm của TCĐKTCĐK là loại trò chơi có chủ đề, có vai chơi, nội dung chơi, nhưng nộidung chơi, vai chơi, hành động chơi được xác định trước trong TPVH [chứkhông phải do trẻ tự nghĩ ra]. Có thể nói đây là một biến thể của trò chơiđóng vai theo chủ đề. Tính sáng tạo của trẻ được thể hiện ở cử chỉ, điệu bộ,nét mặt, lời nói... làm nổi bật tính cách nhân vật của TPVH chứ không làmsai lệch tính cách nhân vật [nhân vật tốt, đáng yêu trở nên tốt hơn, đáng yêuhơn; nhân vật xấu xa, đáng ghét trở nên xâu xa hơn, đáng ghét hơn]TCĐK là một loại trò chơi mang tính nghệ thuật. Tuy nhiên nó khôngphải là một hoạt động nghệ thuật mà chỉ là trò chơi. Tính nghệ thuật và tínhchất chơi là hai yếu tố kết hợp chặt chẽ với nhau trong nội dung chơi cũngnhư quá trình tổ chức trò chơi.Yếu tố nghệ thuật trong TCĐK được thực hiện trước tiên là ở kịchbản, đó là yếu tố trung tâm, giữ vai trò nòng cốt trong nghệ thuật kịch. Có15thể nói, thành công của vở diễn phải bắt đầu từ kịch bản [kịch bản chuyểnthể có hấp dẫn hay không, có làm nổi bật tính cách nhân vật hay không, cóphù hợp với khả năng của trẻ hay không...]. Kịch bản vừa đề xuất nội dungvở kịch vừa là phản ánh, vừa là chương trình kế hoạch sẽ được thực hiệnbiểu diễn trên sân khấu. Vì vậy, việc chuẩn bị kịch bản có ý nghĩa nhất địnhđối với thành công của các cuộc biểu diễn nghệ thuật và cả những cuộc chơiđóng vai theo TPVH.Hình tượng nghệ thuật kịch hiện ra trước mắt người xem và tác độngđến họ dưới hình thức một mảng cuộc sống với những con người, nhữngcảnh vật cụ thể sinh động. Tính chất sinh động như đời thực của hình tượngkịch là kết quả tổng hợp nhiều hoạt động của tác giả kịch bản, diễn viên, họasĩ, nhạc sĩ, nhà thiết kế mỹ thuật, biên đạo múa... đó là sự hòa trộn phối hợpcủa nhiều loại hình nghệ thuật mà đối với trẻ em điều đó là rất cần thiết.Trong TCĐK tính tổng hợp của các loại hình nghệ thuật như tạo hình, âmnhạc, múa... càng phải yêu cầu cao hơn vì khi chơi TCĐK nếu chỉ thực hiệncác vai bằng lời nói và hành động thì vở kịch sẽ bị nhạt và giảm bớt đi nhiềuhiệu quả truyền cảm, lúc đó đóng kịch cũng chỉ là một cách kể chuyện kèmtheo động tác và có đối thoại mà thôi. Bởi vậy, ngoài việc tìm kiếm một kịchbản văn học hay còn cần phải hỗ trợ thêm bằng những bài hát, điệu múa,cảnh vật được trang trí, hóa trang, đạo cụ... do các loại hình nghệ thuật kháctạo nên. Đặc biệt, múa hát là yếu tố hết sức cần thiết không thể thiếu được.Đối với trẻ mẫu giáo, việc sử dụng các ca cảnh vào TCĐK rất phù hợp vớiđặc điểm tâm lý của trẻ. Những bài hát, điệu múa trong ca cảnh thường cósức lôi cuốn mạnh mẽ vào vở diễn, làm cho trẻ dễ dàng bộc lộ nội tâm củanhân vật, giúp trẻ nhập tâm và nhớ lâu nội dung của kịch bản lại là dịp để trẻthể hiện sự đồng cảm của mình với nhân vật trong kịch cũng như sự đồngcảm thân thiết với nhau giữa người diễn và người xem.16Nhân vật trong TCĐK có thể là người, có thể là con vật, cảnh vật đượcnhân cách hóa với những phẩm chất tính cách nổi bật như hiền hoặc ác,nhanh hay chậm, khiêm tốn hoặc kiêu căng, nhút nhát hay dũng cảm, thamlam hay tốt bụng... Để làm nổi bật tính cách nhân vật trẻ phải sử dụng lờinói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt... nhằm “hóa thân” vào nhân vật để truyền cảmtới “khán giả”, gợi nên ở “khán giả” những suy nghĩ, thái độ phù hợp. Việcnhập vai trong TCĐK không diễn ra một cách tự nhiên tùy thuộc vào tìnhhuống chơi mà phải tuân thủ một kịch bản văn học nhất định. Do vậy đểnhập được vai trẻ phải trải qua một quá trình “lao động nghệ thuật”: tậpluyện trước khi biểu diễn giống như một nghệ sĩ.Yếu tố nghệ thuật đã làm cho TCĐK trở thành một hoạt động mangtính nghệ thuật của trẻ. Những TCĐK đối với trẻ mẫu giáo, dù có mang tínhnghệ thuật đến đâu thì nó cũng chỉ là một trò chơi, yếu tố chơi trong đó phảiđược thể hiện rõ ràng. Không nên biến trò chơi này thành một hoạt độngnghệ thuật thuần túy, lại càng không nên biến trẻ trở thành những diễn viênchuyên nghiệp cho dù những trẻ đó tỏ ra có năng khiếu đến đâu.Yếu tố chơi được thể hiện trước tiên ở chỗ trong khi chơi trẻ phảiđược vui thích tự nguyện, thoải mái do sức hấp dẫn của chính trò chơi.Trong thực tế phần lớn trẻ chỉ thích đóng vai nhân vật tốt, trẻ trung, giỏigiang chứ không thích đóng vai xấu xí, độc ác, kém cỏi. Do vậy cô giáo cầnđộng viên khích lệ trẻ không chỉ đóng vai người tốt, việc tốt mà cần phảiđóng cả vai xấu xí, độc ác, kém cỏi nữa thì mới vui được. Dù trong trườnghợp nào đi nữa thì cũng không nên cưỡng ép trẻ phải đóng vai nào đó mà trẻkhông thích. Việc nhập vai diễn, cộng với việc ca hát nhảy múa khiến trẻ rấtvui thích và hứng thú khi tham gia trò chơi. Tuy nhiên để duy trì được sự vuithích và thoải mái đó đòi hỏi người lớn [giáo viên] cần tổ chức và hướng dẫnmột cách khéo léo để lôi cuốn trẻ vào cuộc chơi một cách hứng thú. Trongnhiều trường hợp, cô cần nhận vai mà trẻ không thích để thể hiện đúng yêu17cầu của kịch bản. Khi ấy cô cần thể hiện vai diễn thật ấn tượng để khích lêntrẻ tự nguyện nhập vai trong những lần chơi tiếp theo. Việc người lớn vàovai cùng trẻ trong các TCĐK đem lại hiệu quả rất cao, gây cho trẻ nhiều điềuthú vị và càng làm nổi rõ tính chất chơi hơn. Vì người lớn lúc này giống nhưtrẻ em, mà trong khi chơi thì quan hệ giữa các thành viên là bình đẳng. Ởđây không có người “lãnh đạo” và người “bị lãnh đạo”. Tất nhiên việc ngườilớn vẫn đóng vai trò là người hướng dẫn và tổ chức nhưng làm sao cho khéoléo, kín đáo để giữ được không khí vui tươi, thoải mái trong cuộc chơi. Việcnhập vai cùng với trẻ lại là điều kiện thuận lợi để người lớn hướng dẫn trẻchơi một cách dễ dàng.Để TCĐK mang tính chất chơi thực sự, việc hướng dẫn tổ chức chotrẻ chơi cần giữ được tính hồn nhiên, ngộ nghĩnh của trẻ thơ. Tính hồn nhiênngộ nghĩnh đó phải được thể hiện ở cả lời nói, điệu bộ, trang phục, hóa trang,sân khấu, âm nhạc, bài hát... TCĐK được trẻ em quan niệm như “một mànbiểu diễn” làm trẻ rất thích thú. Trong khi chơi trẻ cố gắng tái hiện lại hìnhtượng của truyện cổ tích đáng yêu và các nhân vật trong truyện trẻ em, trẻcảm thấy vui mừng, xúc động. Do vậy, không nên biến trẻ thành diễn viênthực sự mà coi trẻ khác chỉ là người xem thụ động, như vậy sẽ mất đi tínhchất của trò chơi.Với cách hiểu TCĐK vừa là trò chơi, vừa là nghệ thuật kịch, vừamang tính chất thực, vừa mang tính chất chơi đặc điểm đó hoàn toàn phù hợpvới trẻ mẫu giáo. Do đó TCĐK được trẻ tiếp nhận một cách tích cực và đầyhứng thú. Loại trò chơi này cần được chú ý tổ chức thường xuyên và khích lệnhiều trẻ tham gia.1.2.2. Ý nghĩa – vai trò của TCĐK đối với sự phát triển lời nói mạch lạccủa trẻ 5 – 6 tuổiTCĐK có ý nghĩa rất quan trọng đối với trẻ mẫu giáo và đặc biệt là trẻ 5 –6 tuổi. Khi chơi TCĐK trẻ được đóng vai các nhân vật trong tác phẩm, trẻ18được trải nghiệm những xúc cảm, thấm thía hơn những điều xảy ra với cácnhân vật trong tác phẩm, trẻ dễ dàng nắm được nội dung, ý nghĩa của tácphẩm, nắm được tính lôgic, tính liên tục và phát triển, ước chế của các sựkiện... tất cả những điều đó góp phần thúc đẩy quá trình phát triển tư duy,khả năng cảm thụ TPVH một cách sâu sắc.Khi chơi đóng kịch, trẻ thể hiện bằng lời nói của nhân vật trong tác phẩm[đặc biệt là các nhân vật trong truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích, thần thoại...]giúp trẻ nắm được ngôn ngữ dân gian có nội dung phong phú và đầy sứcbiểu cảm từ đó giúp trẻ cảm thụ được sự giàu có của lời nói , nắm đượcphương tiện để thể hiện lời nói, lĩnh hội được cái hay, cái đẹp, sự phong phúcủa tiếng mẹ đẻ. Tất cả những điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triểnlời nói của trẻ.TCĐK giúp trẻ rèn luyện và phát triển ngôn ngữ rất hiệu quả đặc biệt làlời nói mạch lạc và ngôn ngữ nghệ thuật. Để tham gia vào TCĐK đòi hỏi trẻphải có một khả năng ngôn ngữ nhất định, trẻ phải biết lắng nghe và cùngtham gia vào thảo luận với giáo viên và các bạn để lên kể hoạch tổ chức tròchơi, phân vai chơi, dựng bối cảnh, luyện tập lời thoại... từ đó khả năng ngônngữ của trẻ được bồi dưỡng và phát triển. Khi chơi đóng kịch ngoài việc phảinói bằng lời nói của nhân vật trẻ còn phải biểu cảm qua nét mặt, cử chỉ điệubộ... để tạo được thành một thể thống nhất đòi hỏi tư duy của trẻ phải tốt,cộng với khả nói lưu loát, mạch lạc... qua đó trẻ làm giàu thêm vốn ngôn ngữdân gian cho bản thân mình, cảm nhận được sự giàu có của ngôn ngữ, lĩnhhội sự phong phú của tiếng mẹ đẻ.TCĐK có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, là phương tiệngiáo dục toàn diện hiệu quả, tốt nhất về mặt đạo đức, trí tuệ, lời nói, thẩmmĩ... đặc biệt trò chơi còn phát triển ở trẻ tính độc lập, sáng tạo, trí tưởngtượng, tính tích cực cá nhân. Trò chơi mang đến cho trẻ niềm vui, sự thích19thú, lòng say mê và để lại những dấu ấn tuyệt vời lắng sâu trong tâm hồn vàtrở thành những kí ức đẹp đẽ trong tuổi thơ của trẻ.Maxim Gooki đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của trò chơi với trẻ em:“trò chơi là con đường dẫn trẻ em đến chỗ nhận thức được cái thế giới ởtrong đó các em đang sống, cái thế giới mà các em có sứ mệnh phải cảitạo”. Trong các loại trò chơi thì TCĐK có vai trò quan trọng với sự pháttriển lời nói mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi.Khi chơi đóng kịch, trẻ nói bằng ngôn ngữ của nhân vật trong tácphẩm [đặc biệt các nhân vật của truyện cổ tích, ngụ ngôn, thần thoại] giúp trẻnắm được ngôn ngữ dân gian có nội dung phong phú và đầy sức diễn cảm, từđó giúp trẻ cảm nhận được sự giàu có của ngôn ngữ, nắm được phương tiệnthể hiện ngôn ngữ, lĩnh hội được sự phong phú của tiếng mẹ đẻ. Tất cảnhững điều này ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển lời nói [vốn từ vựng, kĩnăng sử dụng từ ngữ, ngữ âm,...] của trẻ.TCĐK trước hết phải có kịch bản mà kịch bản cho trò chơi đóng kịchlà TPVH đã được chuyển thể sang kịch bản. Một kịch bản bao giờ cũng cócốt truyện kịch, nhân vật kịch, ngôn ngữ kịch, hành động kịch và xung độtkịch. Kịch bản này là một văn bản hoàn chỉnh nó thể hiện đầy đủ các yếu tốcủa tính mạch lạc: Chủ đề tập trung, triển khai chủ đề logic, biết sử dụng cáchình thức liên kết, lời nói có sắc thái biểu cảm. Đối với trẻ mẫu giáo thôngqua TCĐK trẻ học được cách giao tiếp tốt, rèn luyện lời nói mạch lạc quahình thức lời nói đối thoại nhất vì trò chơi này đã đáp ứng đầy đủ các nguyêntắc hội thoại như: nguyên tắc luân phiên lượt lời, nguyên tắc liên kết hộithoại, nguyên tắc cộng tác, nguyên tắc thể diện, nguyên tắc khiêm tốn. Khitham gia trò chơi không phải trẻ thích nói gì thì nói, thích nói giờ nào thì nóimà trẻ phải tuân thủ theo kịch bản, khi nào thì lắng nghe người khác khi nàothì mình được nói và khi nói thì thái độ nét mặt, cử chỉ của mình phải phù20hợp với hoàn cảnh, nhân vật mà mình đang đảm nhiệm. TCĐK đã giúp trẻrèn luyện khả năng hội thoại có hiệu quả cao nhất. Có thể những quy tắc hộithoại cô giáo vẫn thường nhắc nhở hằng ngày như: Khi bạn nói thì trẻ phảinghe bạn nói, bạn nói xong mình mới được nói không được chen ngang,cướp lời bạn nhưng trẻ có thể không chú ý lắm. Nhưng khi tham gia trò chơitrẻ phải thực hiện các luật chơi một cách tự giác. Những quy định này giúptrẻ biết tôn trọng và lắng nghe bạn nói cũng như biết diễn đạt cho bạn hiểulời nói của mình. Trong khi đảm nhận một vai nào đó trẻ phải “hóa thân” vàovai đó từ hành động đến lời ăn tiếng nói, lúc này trẻ thực sự tư duy xem cầnthể hiện nhân vật đó như thế nào cho có hồn. Trẻ đóng vai các nhân vật trongtruyện và thông qua đó trẻ thể hiện tình cảm, suy nghĩ của mình. Như vậy,TCĐK có thể được tiến hành như một hoạt động sáng tạo tự lực. Trẻ có thểchơi đóng kịch theo truyện đã biết và trong khi chơi có thể thêm tình tiết mớicho phù hợp với nội dung [không được làm khác hẳn nội dung].Ngôn ngữ trong trò chơi đóng kịch dành cho trẻ mẫu giáo chủ yếu dựavào ngôn ngữ của chính TPVH ấy. Nhưng khi chuyển thể TPVH sang kịchbản cần chú ý ngôn ngữ TPVH là viết ngôn ngữ viết, ngôn ngữ gián tiếp cònngôn ngữ kịch là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ trực tiếp, ngôn ngữ hành động. Vìvậy cần có sự dung hợp hài hòa giữa ngôn ngữ văn chương với ngôn ngữ hộithoại, khẩu ngữ tự nhiên. Nói chung ngôn ngữ kịch phải có tính hành động,tính khẩu ngữ, tính hàm xúc, tính tổng hợp, và đặc biệt là phải phù hợp vớithể loại tác phẩm và tính cách nhân vật. Với ngôn ngữ nhân vật, nhân vật nàophải theo đúng lời ăn tiếng nói của nhân vật ấy, nói cách khác ngôn ngữ phảiđược tính cách hóa. Khi biên soạn, nên chọn ra giọng điệu, cách nói riêngcho từng nhân vật. Khi viết lời thoại cho các nhân vật trong kịch cho trẻ mẫugiáo cũng cần chú ý đến tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, phảisử dụng tiếng mẹ đẻ, từ ngữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, những từ21mang tính hình tượng giàu sắc biểu cảm, gần gũi với đời sống tình cảm và tưduy của trẻ, tránh dùng những từ có ý khái quát hóa tư tưởng cao, những từ triếtlí khô khan, ... mà tư duy trẻ không nắm bắt được. Có thể xây dựng ngôn ngữcủa kịch [trong toàn vở hay một số đoạn] dưới hình thức những câu thơ, nhữngcâu văn vần, hay những điệu hát dí dỏm, ngộ nghĩnh được nhắc đi nhắc loạinhiều lần, gây hứng thú cho trẻ và để trẻ dễ nhớ, dễ thuộc. Chú ý phát triển vốntừ và cơ cấu ngữ pháp, ngôn ngữ ngữ cảnh, ngôn ngữ diễn cảm. Ở mức độ đơngiản có thể hòa trộn, phối hợp sử dụng tất cả các hình thức ngôn ngữ của nghệthuật sân khấu như: ngôn ngữ động tác, ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độcthoại... Như vậy, TCĐK chính là phương tiện phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ5 – 6 tuổi.1.2.3. Tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường Mầm nonQuá trình tổ chức TCĐK cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non cần tuântheo đúng quy trình, trình tự nhất định. Quy trình đó được diễn ra như sau:- Lựa chọn TPVH: Cô giáo lựa chọn TPVH phù hợp với đặc điểm tâm –sinh lí, hứng thú của trẻ và được trẻ chấp nhận. Kết quả của TCĐK phụthuộc vào việc lựa chọn TPVH. Ở đây, cần lưu ý đến ý nghĩa của TPVH vàđặc điểm lứa tuổi của trẻ. tác phẩm phải có ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ,giàu xúc cảm và lời nói giàu hình ảnh, chú ý đến những truyện có tình tiếthấp dẫn với trẻ em, có hình thức đối thoại là chủ yếu. Hình tượng nhân vậtcần được lột tả qua hành động và mối quan hệ qua lại của chúng. Trong lĩnhvực này những truyện dân gian có rất nhiều giá trị đặc biệt là truyện cổ tích.Khi lựa chọn được TPVH, cô giáo cần tổ chức cho trẻ làm quen vớitác phẩm mà trẻ sẽ đóng kịch bằng cách đọc và kể tác phẩm cho trẻ nghedưới nhiều hình thức khác nhau: xem tranh minh họa, kể chuyện trên máychiếu có hình ảnh động, sử dụng rối, mô hình... kết hợp với trò chuyện, phântích tác phẩm để giúp trẻ cảm nhận, hiểu được nội dung, tư tưởng của tác22phẩm, phẩm chất, tính cách của nhân vật. Trẻ càng hiểu và trải nghiệm sâusắc tác phẩm thì càng phản ánh đúng đắn, chính xác vào vai diễn của mìnhtrong trò chơi. Tác giả Lã Thị Bắc Lí có đưa ra các tiêu chí lựa chọn TPVHđể chuyển thể sang TCĐK. Tiêu chí 1: TPVH được lựa chọn chuyển thể cầncó một cốt truyện mạch lạc, các tình tiết hấp dẫn mang kịch tính, thu hútđược sự chú ý của trẻ thơ; Tiêu chí 2: Những tác phẩm được lựa chọn phảichứa nhiều mâu thuẫn. Những mâu thuẫn, những xung đột của truyện phảiđược tập trung giải quyết; Tiêu chí 3: Các tác phẩm được lựa chọn phải cótuyến nhân vật rõ ràng, không nên chọn những câu chuyện có nhân vật lànhững con vật hoang tưởng [con rồng, yêu quái, ma quỷ...]; Tiêu chí 4: Cáctác phẩm được lựa chọn phải có hệ thống lời nói giản dị, dễ hiểu, phù hợpvới trẻ thơ.[17;tr71]- Chuyển thể TPVH sang kịch bản: Đây là một trong những yếu tố có tínhquyết định đến thành công của TCĐK. Kịch bản trò chơi đóng vai cần ngắngọn, có cốt truyện phát triển mạch lạc, có những nhân vật giàu màu sắc thẩmmĩ về tính cách, hành động, ngôn ngữ.Khác với nghệ thuật kịch, trong TCĐK dành cho trẻ mẫu giáo, ngoài cácnhân vật chuyển từ TPVH, cần có nhân vật người dẫn truyện, có chức năngxâu chuỗi các sự kiện làm cho câu chuyện kịch vốn có thể bị lược bớt các chitiết phụ vẫn có đầu có cuối, diễn biến mạch lạc, trở nên dễ hiểu đối với trẻ.Ngôn ngữ của nhân vật người dẫn truyện vừa dẫn dắt nhân vật xuất hiện,phát triển câu chuyện kịch vừa có tác dụng định hướng quá trình tiếp xúc vàcảm thụ tác phẩm cho trẻ. Như vậy, khi tiến hành chuyển thể sang kịch bảnngoài hình tượng con người, có thể biến cả cảnh vật thiên nhiên, cả cây cỏ,trời mây...trong TPVH thành nhân vật tham gia vào câu chuyện, có thể đóngvai cảnh vật, đồ vật, làm cho chúng cũng trở nên biết nói năng, suy nghĩ, tròchuyện, hát ca cùng với các nhân vật người, tạo ra những hình tượng sinh23động, gần gũi với trẻ, làm bộc lộ và tăng thêm chất thẩm mĩ và sức hấp dẫncủa tác phẩm, giúp trẻ cảm nhận tác phẩm và cảm nhận cuộc sống tinh tếhơn, sâu sắc hơn.Cần chú ý đến đặc điểm ngôn ngữ của kịch bản văn học dành cho trẻ.Người ta có thể hòa trộn, phối hợp sử dụng tất cả các hình thức ngôn ngữ củanghệ thuật sân khấu để đạt tới mục đích nhiều mặt khi tiến hành trò chơiđóng vai: đó là ngôn ngữ động tác hình thể của sân khấu kịch câm, ngôn ngữđối thoại, độc thoại, bàng thoại của kịch nói, lối nói bằng thơ, đọc thơ trongkịch thơ, những ca khúc, điệu múa trong nhạc kịch... Với cách hiểu trò chơiđóng vai theo TPVH là một phương tiện giáo dục trẻ em, một hình thức hoạtđộng mô phỏng nghệ thuật sân khấu, hoàn toàn có thể vận dụng các hìnhthức ngôn ngữ, cũng như mọi đặc điểm và khả năng khác của nghệ thuật sânkhấu vào việc chuẩn bị và tiến hành cuộc chơi.[5; tr214,215]- Cho trẻ tiếp xúc với TPVH và kịch bản: Kể hoặc đọc cho trẻ nghe toànbộ TPVH bằng nghệ thuật đọc và kể diễn cảm. Trò chuyện với trẻ về TPVH,gợi mở, giúp trẻ cảm thụ được tác phẩm: nhớ được cốt truyện, nhớ tên cácnhân vật trong truyện, nhớ hành động của nhân vật, nhận ra tính cách củanhân vật, biết đánh giá hành động của nhân vật [ở mức độ tốt, xấu, đúng,sai...].[40; tr119]Quá trình cho trẻ tiếp xúc với TPVH không thể bỏ qua việc xem chi tiếtnhững tranh minh họa. Việc này giúp hình thành ở trẻ những biểu tượngchính xác hơn về các nhân vật trong tác phẩm. Hình dáng, tính cách, quan hệcủa các nhân vật được phản ánh trong tư thế, nét mặt, hành động có trongmỗi bức tranh minh họa truyện. Khi cho trẻ xem tranh cần đưa ra những câuhỏi như: Bức tranh này vẽ ai? Các nhân vật đang làm gì? Nét mặt của họ rasao? Vì sao họ có nét mặt như vậy? Tư thế họ như thế nào? Vì sao họ nhìnnhau? Sự việc xảy ra ở đâu, trong hoàn cảnh nào?... Hệ thống câu hỏi này24giúp phát triển tính chính xác và đúng đắn của biểu tượng, tạo ra mối quanhệ chặt chẽ giữ biểu tượng và nội dung.[28; tr147,148]Đọc kịch bản cho trẻ nghe giúp trẻ phân biệt được sắc thái, giọng điệu, lờinói của các nhân vật khác nhau, qua đó mà khắc họa rõ thêm tính cách nhânvật. Bên cạnh đó cần chọn các bài hát, dựng các điệu múa cho phù hợp vớikịch bản.- Phân vai chơi và luyện tập đóng vai: Phân vai cho từng trẻ [có thể phâncho nhiều trẻ đóng cùng một vai, số lượng tùy thuộc vào số trẻ trong nhóm],vai chơi của trẻ phải có nhiều cảm xúc hấp dẫn từ đó người lớn khơi gợi,giúp trẻ hiểu sâu hơn nhân vật mình sẽ đóng vai.Nhập vai trong TCĐK là giai đoạn trẻ bước vào thực hành, biến nội dungkịch bản thành hành động kịch, ngôn ngữ kịch. Lúc này cô giáo cần quantâm tới quá trình hướng dẫn trẻ nhập vai chơi. Muốn cho trẻ trong lúc biểudiễn trình bày được các nhân vật trong truyện một cách diễn cảm, giáo viênphải cố gắng khơi dậy trí tưởng tượng của tuổi thơ, hướng sự suy nghĩ củatrẻ vào việc tìm kiếm những phương tiện thể hiện cảm xúc của các nhân vậttrong tác phẩm. Bằng cách nhận xét và đặt câu hỏi cô giáo xác định hànhđộng của trẻ khi thủ vai, huấn luyện trẻ biết dùng động tác làm sống lại trạngthái nội tâm của nhân vật, gây dựng mối liên hệ giữa các nhân vật với cáctình huống trong cuộc sống mà trẻ đã gặp. Giúp trẻ biết nhìn, biết lắng nghecác vai bạn khi trả lời họ hoặc làm động tác đáp trả họ.[28; tr151]- Trang trí sân khấu, hóa trang, làm đạo cụ: Đối với TCĐK việc trang trícó ý nghĩa to lớn. Trang trí góp phần tạo ra ấn tượng về một vở kịch thật sự. Cóthể sử dụng những thứ có sẵn trong lớp để trang trí: bàn, ghế, vật liệu xây dựng,lẵng hoa, chậu cảnh...Trong TCĐK có thể sử dụng một số kiểu trang phục vàphụ kiện như: khăn đỏ, tạp dề, lẵng hoa [truyện Cô bé quàng khăn đỏ], tai thỏ,đuôi cáo, mũ gà, mặt nạ chó, mặt nạ gấu [truyện Cáo, Thỏ và Gà trống]...25

Page 2

Chủ Đề