Rắn mối nuôi bao lâu

Thấy rắn mối là món ăn thời thượng, bán đắt, nhiều hộ nông dân ở TP.Tam Kỳ, Phú Ninh... mạnh dạn bỏ vốn xây dựng chuồng trại, mua giống về nuôi. Sau một thời gian, mô hình gặp rất nhiều khó khăn, khiến không ít hộ phá sản.

Tháng 3.2013, sau khi được tập huấn kỹ thuật nuôi rắn mối, ông Nguyễn Văn Lập ở thôn Thọ Tân, xã Tam Ngọc [TP.Tam Kỳ] xây dựng chuồng trại, đầu tư 1,6 triệu đồng  mua 170 con rắn mối giống về nuôi. Sau 8 tháng chăm nuôi, ông xuất bán được 3,5 triệu đồng. Trừ chi phí thức ăn, ông lãi khoảng 1,3 triệu đồng. Như vậy bình quân mỗi tháng ông thu nhập khoảng 160 ngàn đồng. Ông Lập cho biết: “Hầu như tất cả các hộ dân thực hiện mô hình nuôi rắn mối được xã Tam Ngọc phát động đều phá sản vì hiệu quả kinh tế thấp. Đó là chưa kể việc tìm kiếm thức ăn cho loại vật này tốn khá nhiều thời gian, công sức”. Rắn mối là một loại bò sát chỉ ăn các loại côn trùng như cào cào, sâu bọ, dế hoặc trùn đất... Kiếm thức ăn nuôi chúng rất khó, vì vậy rắn mối chậm phát triển, không sinh sản.

Mô hình nuôi rắn mối của ông Nguyễn Văn Lập kém hiệu quả nên ông phải chuyển sang nuôi gà từ vài tháng nay. Ảnh: N.T.Q

Ngoài hộ ông Lập, hộ ông Phan Dục ở thôn Xuân Phú, xã Tam Thái [Phú Ninh] cũng cùng “cảnh ngộ” khi nuôi rắn mối. Ông Dục cho biết, năm ngoái ông đã bỏ ra khoảng 5 triệu đồng xây hồ, mua giống để nuôi rắn mối. Đến nay, chưa thu lại vốn thì ông đã phải đổi hướng chuyển sang nuôi bồ câu Pháp. Ông Dục chia sẻ: “Để nuôi con rắn mối, phải nuôi sâu, nuôi dế, nuôi trùn đất làm thức ăn cho rắn mối. Vì quá tốn công mà rắn mối chậm lớn, không sinh sản, lại chết dần nên tôi đã ngán mô hình nuôi loài bò sát này”. Đối với các hộ nông dân vẫn còn nuôi rắn mối, nguy cơ phá sản cũng đang rình rập họ. Ông Nguyễn Quang Trường ở khối phố 7, phường Trường Xuân [TP.Tam Kỳ] tâm sự: “Tôi mua 300 con rắn mối giống với giá 300 ngàn đồng/kg. Đến nay, số lượng rắn mối sinh sản ra không được bao nhiêu, trọng lượng của mỗi con cũng chẳng tăng lên là mấy. Chưa kể đến giá cả đầu ra trong vài tháng nay đang sụt giảm. Lỗ to là cái chắc!”.

Ông Nguyễn Văn Phó ở khối phố Hương Chánh, phường Hòa Hương [TP.Tam Kỳ] thấy nhiều người nuôi rắn mối theo hướng dẫn của cán bộ khuyến nông nên quyết chí “làm ăn lớn”. Ông đầu tư vốn liếng làm chuồng trại, nuôi 10 ngàn con rắn mối.  Trong quá trình chăm nuôi, rắn mối chẳng những không phát triển mà chết dần chết mòn. Từ chỗ có 10 ngàn con, sau một thời gian chỉ còn lại khoảng 3 ngàn con sống sót.  Ông Phó cho biết: “Thấy rắn mối chết quá nhiều nhưng không biết cách nào để trị bệnh nên tôi đành phải chịu cảnh thua lỗ trong mô hình này”.

Sản xuất kinh doanh rắn mối theo kiểu “cá móng đâu, câu đó”, chạy theo thị hiếu ăn uống mới lạ nhất thời của một số ít người mà không hiểu gì về đặc tính của loài bò sát kén ăn lại hay nhiễm bệnh dẫn đến tình trạng phá sản là không tránh khỏi...

Khi quyết định nuôi rắn mối thì điều bạn cần dặc biệt lưu tâm để có được năng suất cao chính là thiết kế chuồng trại sao cho hợp lý và đúng kỹ thuật cũng như chế độ ăn của chúng.

Chó Poodle – đặc điểm tính cách và kỹ thuật chăm sóc

5/5 - [1 bình chọn]

Thời gian gần đây, rắn mối được thị trường quan tâm và trở nên khan hiếm. Nhu cầu ngày càng cao kéo theo nghề nuôi rắn mối phát triển.

Mô hình nuôi rắn mối đã được nhân rộng tại nhiều địa phương, mang lại hiệu quả kinh tế khá tốt cho bà con.

Tuy nhiên, để thành với con vật này thì đòi hỏi người nuôi cần nắm được những kỹ thuật cơ bản và đam mê với công việc. Cùng hilgum.com tìm hiểu kỹ thuật nuôi rắn mối từ nhỏ đến lớn, mang lại hiệu quả cao.

Table of Contents

  • Hướng dẫn chọn con giống và phân biệt rắn mối đực cái
    • Chọn con giống
    • Mẹo phân biệt giới tính ở rắn mối
  • Kỹ thuật làm chuồng nuôi rắn mối
    • Chuồng nuôi rộng bao nhiêu là hợp lý?
    • Chi tiết cách làm chuồng
      • Cách thứ nhất: xây chuồng bằng gạch, xi măng
      • Cách thứ hai: Sử dụng tôn phẳng để làm chuồng
  • Rắn mối ăn gì? cách tìm kiếm thức ăn cho rắn mối
  • Rắn mối sinh sản – nhận biết và cách chăm sóc
    • Thời điểm sinh sản của rắn mối?
    • Kinh nghiệm chăm sóc rắn mối sinh sản
    • Làm gì để hạn chế việc rắn mối sinh sản bị mắc bệnh?
  • Kết
    • Bài viết liên quan:

Hướng dẫn chọn con giống và phân biệt rắn mối đực cái

Chọn con giống

Để nuôi rắn mối sinh sản thành công thì việc chọn giống tốt rất quan trọng. Chọn những con có kích thước nhỉnh hơn trong đàn, nhanh nhẹn – khỏe mạnh, linh hoạt. Tứ chi phát triển, không dị tật.

Tùy theo quy mô chăn nuôi, cũng như mức đầu tư mà bà con mua con giống nhiều hay ít. Nên chọn tỉ lệ đực cái là ngang nhau để đạt hiệu quả khi chúng bước vào thời kỳ sinh sản.

Ngoài ra, nếu như lần đầu chăn nuôi thì bà con cân nhắc nuôi thử với số lượng tương đối [khoảng 50 cặp] để thử nghiệm trước khi mở rộng quy mô.

Mẹo phân biệt giới tính ở rắn mối

Phân biệt đực cái ở rắn mối đòi hỏi kinh nghiệm nhiều hơn. Một số đặc điểm dưới đây có thể giúp người nuôi phân biệt.

  • Con đực: Chân khỏe, đuôi dài, phần đầu lớn, chân thon. 2 bên hông có 2 sọc đỏ chạy dọc.
  • Con cái: Chân nhỏ, đuôi nhỏ, và phân đầu cũng nhỏ – di chuyển không nhanh bằng con đực. Phần hông cũng có 2 sọc đỏ nhưng ngắn vào nhỏ hơn con đực. Ngoài ra, rắn mối cái có sọc đen trên lưng và phần lưng trơn hơn con đực.

Xem thêm:

  • Hướng dẫn nuôi thỏ sinh sản
  • kinh nghiệm nuôi bò
  • dế mèn ăn gì?

Xem thêm  Hướng dẫn nuôi trùn quế, chăm sóc và thu hoạch hiệu quả

Kỹ thuật làm chuồng nuôi rắn mối

Chuồng nuôi rộng bao nhiêu là hợp lý?

Số lượng con đực, và diện tích chuồng nuôi cần phù hợp để đảm bảo không gian sống thoải mái cho các cá thể phát triển.

Thông thường, với mỗi 20m2 diện tích chuồng sẽ phù hợp với 1000 con rắn mối trưởng thành sinh sống. Còn với rắn mối con, thì khoảng 5m2 cho mỗi 1000 con.

Theo kinh nghiệm của higlum.com thì tốt nhất là bà con nên xây chuồng có diện tích 20m2 cho mỗi 1000 con.

Chi tiết cách làm chuồng

Tùy theo điều kiện tự nhiên, cũng như không gian hiện tại mà bà con cân nhắc lựa chọn xây chuồng bằng gạch xi măng, hay sử dụng tôn.

Cách thứ nhất: xây chuồng bằng gạch, xi măng

Ban đầu sử dụng gạch và xi măng xây 4 bức tường xung quanh phần diện tích nuôi. Tiếp đến, sử dụng gạch ốp bóng để ốp từ nền lên 50-60cm để rắn không bò được ra ngoài.

Phía bên trong, bà con cần tính toán hệ thống thoát nước và che chắn để chuồng luôn khô ráo thoáng mát.

Đây là cách xây chuồng được kiến nghị nếu như bà con muốn làm lâu dài. Tuy kinh phí tốn kém, nhưng đảm bảo môi trường nuôi đảm bảo.

Cách thứ hai: Sử dụng tôn phẳng để làm chuồng

Cũng tương tự như việc xây chuồng bằng gạch, bà con sử dụng các tấm tôn phẳng ghép lại với nhau để làm chuồng nuôi.

Với cách xây dựng này, ưu điểm là thời gian nhanh – chi phí tiết kiệm hơn. Chuồng nuôi từ tôn này có độ bền khoảng 4-5 năm.

Với 2 cách làm trên, phần phía trên bà con cũng cần phải có phương pháp lập mái che chắn nắng và mưa tạt vào chuồng. Tốt nhất là sao để ánh nắng buổi sáng có thể chiếu vào ½ diện tích nền chuồng cho rắn tắm nắng.

Nền chuồng chỉ cần ghép gạch hoặc tráng xi măng ½ diện tích. Phần còn lại để nền đất, bà con có thể trồng cỏ ở phần này để tạo không gian sân chơi và thức ăn cho rắn.

– Phần phía trong chuồng, bà con có thể tạo những hang giả để rắn ẩn náu. Để tiết kiệm, có thể sử dụng gạch lỗ xếp chồng đặt giữa chuồng. Vào những ngày trời lạnh, hoặc chuồng nuôi rắn sinh sản cần cho thêm rơm rạ và cỏ khô, lá chuối khô để rắn giữ ấm đồng thời rắn con sinh sống.

– Chỉ cần vài bước như trên là bà con đã có một chuồng nuôi đạt chuẩn. Trong quá trình nuôi, cũng cần thường xuyên kiểm tra bảo trì. Vệ sinh chuồng sạch sẽ thì rắn sẽ ổn định sức khỏe và sớm được thu hoạch.

Rắn mối ăn gì? cách tìm kiếm thức ăn cho rắn mối

Con mối chính là thức ăn ưa thích nhất của rắn mối, nhưng đây là loại thức ăn khó kiếm và giá khá đắt. Ngoài rắn mối, thức ăn của rắn là các loại côn trùng nhỏ: châu chấu, dế, cào cào, giun, … các loại cá băm nhỏ, ếch nhái, .. 

Rắn mối cũng có thể ăn một số loại trái cây có vị ngọt như dưa hấu, chuối, …

Thức ăn được cho ngày 3 lần, sau khi ăn cần dọn dẹp sạch sẽ. Không nên để thức ăn thừa, ôi thiu, mốc bẩn – khi rắn ăn vào sẽ sinh bệnh hoặc kém phát triển.

Nếu như bà con nuôi với số lượng lớn, có thể sử dụng các máy băm – thái công nghiệp để tiện việc chuẩn bị thức ăn 3 lần mỗi ngày.

Rắn mối sinh sản – nhận biết và cách chăm sóc

Thời điểm sinh sản của rắn mối?

Rắn mối cái khi được khoảng 6 -7 tuổi thì bắt đầu bước vào giai đoạn sinh sản. Thời điểm rắn mối bắt đầu sinh sản là bước vào mùa mưa. Lúc này, bà con tiến hành thả chung rắn mối bố mẹ vào trong chuồng để chúng tiến hành giao phối.

Khi thấy bụng của rắn mẹ to hơn bình thường, thì đem nhốt riêng chúng sang chuồng dành cho rắn sinh sản.

Thời gian mang thai của rắn mối là khoảng 2.5 tháng. Thời điểm sinh ra một bọc chứa rắn mối con, và chúng có khả năng tự cắn vỡ màng bọc để chui ra ngoài. 

Mỗi bọc như vậy chứa khoảng 12 đến 15 con. Tuy vậy, mỗi năm rắn mối chỉ sinh có một lần.

Kinh nghiệm chăm sóc rắn mối sinh sản

Về cách chăm sóc rắn mối sinh sản cũng tương đồng với chăm sóc rắn mối thương phẩm. Ngoài ra, có một số lưu ý dưới đây:

  • Khi rắn mối cái mang thai, cần được tách ra chuồng riêng để đảm bảo an toàn cho rắn con. Tránh bị rắn đực, hoặc các sinh vật khác ăn thịt.
  • Môi trường nuôi cần yên tĩnh, ở một khu vực riêng. Tránh tiếng động lớn.
  • Trong chuồng nuôi rắn sinh sản, cần chuẩn bị lá chuối khô hoặc rơm rạ. Ngoài ra, cần thay thường xuyên để đảm bảo vệ sinh an toàn.
  • Trong quá trình mang thai, cần bổ sung cám dinh dưỡng cho rắn mẹ. Thức ăn cho rắn con cần được nghiền nhỏ.
  • Nước uống trong chuồng nuôi cần được để cố định chắc chắn. Tránh làm đổ nước, ảnh hưởng sức khỏe của rắn mối con.

Làm gì để hạn chế việc rắn mối sinh sản bị mắc bệnh?

Bà con cần thay rơm rạ, hoặc lá chuối khô định kỳ 2-4 ngày một lần để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi.

Luôn chuẩn bị thức ăn tươi mới, tránh thức ăn ôi thiu. Cần dọn dẹp sạch sẽ sau khi rắn ăn mỗi ngày. Đồng thời, trong chế độ ăn cần bổ sinh vitamin và khoáng chất cho rắn khỏe mạnh.

Hàng ngày cần quan sát biểu hiện, tập tính sinh hoạt để phát hiện sớm những cá thể bị bệnh. Cách ly những con bệnh để điều trị, đồng thời có biện pháp bảo vệ những con còn lại. Tránh ảnh hưởng bệnh đến cả đàn.

Kết

Qua bài viết này, higlum.com đã gửi tới bà con những kỹ thuật nuôi rắn mối được chia sẻ theo kinh nghiệm của chuyên gia. Từ cách làm chuồng, chọn rắn giống, thức ăn và lưu ý khi nuôi rắn sinh sản.

Chủ Đề