Hormon ACTH là gì

Xét nghiệm ACTH là một trong những xét nghiệm đầu tay được sử dụng để phát hiện và đánh giá bệnh lý liên quan đến tuyến yên và suy tuyến thượng thận. Trong đó bệnh Addison và hội chứng Cushing là 2 bệnh lý điển hình thường hay gặp nhất . Xét nghiệm ACTH là gì và có ý nghĩa như thế nào? chắc hẳn là câu hỏi được nhiều người quan tâm đến.

1. Hormone ACTH Là Gì?

Hormone vỏ thượng thận ACTH là tên viết tắt của Adrenocorticotropic Hormone – một hormone do thùy tuyến yên tiết ra. ACTH là một chuỗi polypeptide gồm nhiều acid amin. Nó có nhiệm vụ kích thích vỏ thượng thận sản sinh ra glucocorticoid của vùng dưới đồi. Đồng thời khi nồng độ cortisol trong máu tăng cao đến một giá trị nhất định thì sẽ ức chế tuyến yên giảm tiết ACTH.

Hormone vỏ thượng thận ACTH là tên viết tắt của Adrenocorticotropic Hormone – một hormone do thùy tuyến yên tiết ra

Thông thường, nồng độ ACTH được tiết ra vào thời gian từ 6 – 8h sáng là nhiều nhất. Còn khoảng thời gian từ 18h – 23h đêm là khoảng thời gian tiết ít ACTH nhất.

2. Xét Nghiệm ACTH Là Gì?

Xét nghiệm ACTH là xét nghiệm được chỉ định để chẩn đoán các bệnh lý về tuyến yên và tuyến thượng thận. Trong đó bệnh thường hay gặp nhất là bệnh Addison và hội chứng Cushing.

Xét nghiệm ACTH là xét nghiệm được chỉ định để chẩn đoán các bệnh lý về tuyến yên và tuyến thượng thận

Ở người khỏe mạnh chỉ số ACTH trong máu khoảng 6.0 – 76.0 pg/ml. Khi xét nghiệm máu thấy chỉ số này tăng giảm bất thường có nghĩa là cơ thể bạn có dấu hiệu của một số bệnh lý.

Người bệnh có thể được chỉ định riêng lẻ xét nghiệm ACTH hoặc kết hợp với khám lâm sàng hoặc làm một số xét nghiệm khác. Ngoài việc giúp phát hiện và chẩn lý các bệnh đặc biệt liên quan đến tuyến yên và vỏ thượng thận như Addison và Cushing, thì xét nghiệm ACTH còn giúp theo dõi quá trình điều trị xem có hiệu quả hay không để thay đổi phương pháp phù hợp nhất cho người bệnh.

3. Quy Trình Xét Nghiệm ACTH

3.1 Trước khi xét nghiệm

  • Trước khi làm xét nghiệm bạn nên tìm hiểu kỹ những thông tin về thủ tục xét nghiệm ACTH.
  • Bệnh nhân nên ăn chế độ ít carbohydrate trong vòng 48h trước khi lấy máu xét nghiệm
  • Bệnh nhân nhịn ăn và hạn chế hoạt động trước khi làm xét nghiệm 12 tiếng
  • Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc vì chất lượng giấc ngủ của bạn có thể ảnh hưởng đến nồng độ cortisol trong máu

Khi nồng độ cortisol trong máu tăng cao đến một giá trị nhất định thì sẽ ức chế tuyến yên giảm tiết ACTH

  • Thông báo với bác sĩ những vấn đề bạn đang gặp phải
  • Khi đi làm xét nghiệm nên mặc áo ngắn tay để thuận tiện cho việc lấy máu.

3.2 Quy trình thực hiện xét nghiệm ACTH

Bước 1: Tiến hành lấy máu xét nghiệm

Mẫu xét nghiệm thường được lấy vào buổi sáng bởi vì đây là thời điểm nồng độ ACTH cao  nhất [vào khoảng 6 – 8h sáng]. Cũng có thể lấy thêm mẫu máu vào buổi tối nếu trên lâm sàng nhận thấy có dấu hiệu tăng tiết ACTH[ nồng độ ACTH thấp nhất khoảng 9h tối].

Mẫu xét nghiệm thường được lấy vào buổi sáng bởi vì đây là thời điểm nồng độ ACTH cao  nhất [vào khoảng 6 – 8h sáng]

Bước 2: Gửi mẫu qua phòng xét nghiệm phân tích

Mẫu xét nghiệm được bảo quản và gửi qua phòng xét nghiệm, tiến hành phân tích, ghi lại các chỉ số ACTH

Lưu ý: Sau khi lấy mẫu, bệnh phẩm được bảo quản trong ống plastics tráng chất chống đông heparin hoặc EDTA. Vì ACTH là một peptit dễ bị phân hủy nên cần bảo quản ở -20०C trong vòng 8 tiếng và chỉ được rã đông 1 lần.

Việc tiến hành xét nghiệm ACTH cũng khá đơn giản, tuy nhiên đòi hỏi kỹ thuật viên thực hiện có kinh nghiệm, chuyên môn thực hiện. Để đạt kết quả chính xác, bạn nên lựa chọn những cơ sở xét nghiệm uy tín, có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại và đội ngũ y bác sĩ, kỹ thuật viên chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Bước 3: Trả kết quả xét nghiệm cho người bệnh

Nhìn vào các chỉ số xét nghiệm bác sĩ có thể chẩn đoán ra các bệnh lý mà người bệnh có thể mắc phải.

Nếu vào buổi sáng:

Chủ Đề