Dềnh dàng là gì trong bài sang thu?

Từ “dềnh dàng” và “cụm từ “bắt đầu vội vã” gợi ra hai trạng thái đối lập của sự vật, hiện tượng.

    + Sông dềnh dàng: gợi hình ảnh dòng sông chầm chậm, lững lờ trôi, giống bước đi của thời gian và của khoảnh khắc giao mùa thanh tao, nhẹ nhàng.

    + “Bắt đầu vội vã” là hình ảnh những đàn chim bắt đầu tìm cho mình cuộc sống ám áp, dễ chịu hơn, tránh đi sự se lạnh của mùa mới đang tới gần.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Có thể thay thế từ “phả” bằng từ “tỏa” được không?

Xem đáp án » 25/06/2020 17,842

Xác định thành phần tình thái trong khổ thơ sau, nêu tác dụng.

Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về

Xem đáp án » 25/06/2020 13,258

Hãy phân tích câu thơ:

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

Xem đáp án » 25/06/2020 9,023

Chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ:

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

Xem đáp án » 25/06/2020 7,982

Có ý người cho rằng hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi” là hình ảnh ẩn dụ. Em có đồng ý với ý kiến đó không, tại sao?

Xem đáp án » 25/06/2020 6,777

Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu của bài "Sang thu"?

Xem đáp án » 25/06/2020 3,646

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xuất bản ngày 04/08/2022 - Tác giả: Huyền Chu

Điểm chung của những từ ngữ như chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần là gì? Câu hỏi 2 trang 15 SGK Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo.

Cùng Đọc tài liệu xem các cách trả lời câu hỏi 2 phần TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN: soạn bài Sang thu Chân trời sáng tạo [Bài 1: Tiếng nói của vạn vật].

Câu hỏi:  Điểm chung của những từ ngữ như chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần là gì?

Trả lời: 

Cách trả lời 1:

Đây đều là các từ ngữ thể hiện trạng thái chuyển động, thay đổi một cách chậm rãi, không rõ rệt với nhiều lưu luyến, không dứt khoát. Qua đó thể hiện bước chuyển mình đầy tinh tế của thiên nhiên, khắc hoạ vẻ đẹp diệu kì của thiên nhiên trong thời khắc giao mùa.

Cách trả lời 2:

- Chùng chình: Cố ý nấn ná, làm chậm chạp để kéo dài thời gian. Từ láy chùng chình trong bài Sang thu gợi ra hình ảnh làn sương đang cố ý đi chậm lại như để chờ đợi mùa thu và như đang lưu luyến mùa hạ.

- Dềnh dàng: chậm chạp, không khẩn trương, để mất nhiều thì giờ vào việc không cần thiết. Trong bài Sang thu thì từ dềnh dàng được hiểu là tốc độ chậm chạp, thong thả gợi tả dòng nước mùa thu nhẹ nhàng, êm ả, lững lờ trôi

- Vắt nửa mình: trạng thái lơ lửng của đám mây như một cây cầu bắc ngang mùa hạ để bước đến cánh cửa của mùa thu. Nửa mình như vẫn giữ lại chút hương vị của mùa hạ nhưng nửa còn lại đã rướn mình hòa vào trời thu.

- Vơi dần: chỉ mức độ, không còn mạnh mẽ như trước mà đã vơi dần đi, nhưng lại chữ biến mất, mưa đã bớt xối xả đi

=> Giống nhau: cùng sử dụng nghệ thuật nhân hóa, cùng diễn tả được sự thong thả, chậm rãi của sự vật. Và đặc biệt, những từ đó đều diễn tả được trạng thái của các sự vật như chờ mùa thu và lưu luyến mùa hạ.

Cách trả lời 3:

Điểm chung của những từ ngữ như chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần đều diễn tả cảm giác, trạng thái, thể hiện sự thay đổi của khung cảnh thiên nhiên một cách tinh tế nhưng cũng đầy sự ngập ngừng, chầm chậm, như muốn níu giữ thời gian vào khoảnh khắc giao mùa.

Xem thêm các câu hỏi trong bài:

-/-

Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi: "Điểm chung của những từ ngữ như chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần là gì? " thuộc nội dung soạn bài Sang thu Chân trời sáng tạo đầy đủ nhất, đừng quên tham khảo trọn bộ Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo

- Tổng hợp các tài liệu và bài học soạn văn 7-

ý nghĩa và nội dung của bức tranh quê [Ngữ văn - Lớp 8]

2 trả lời

thuongbe

Em hiểu như thế nào về nghĩa cùa từ “dềnh dáng” và hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng từ trong dòng thơ "Sông được lúc dềnh dàng”? Cảm nhận được sự biến chuyên diệu kì của thiên nhiên, đất trời trong khoảnh khắc giao mùa, ở một khổ của bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh viết: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” [Trích Ngữ văn 9, tập hai]

Tổng hợp câu trả lời [1]

Giải nghĩa từ “dềnh dàng”, tác dụng: - Giải nghĩa từ: dềnh dàng: chậm chạp, thong thả. - Hiệu quả: + Gợi tả dòng sông khi sang thu không còn cuồn cuộn gấp gáp như mùa hè mưa lũ mà chậm chạp, thong thả trôi. + Gợi cảm giác dòng sông như mang tâm trạng của con người, đang lắng lại, suy nghi trầm tư về những trải nghiệm đã qua. + Cảnh vật được nhân hóa, trở nên sống động, có hồn.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong đoạn văn, tác giả đã dẫn lại lời một người khác. Xác định lời dẫn và cho biết cách dẫn mà tác giả sử dụng. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: [1] Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ là cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình.[2] Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong truyện cổ tích. [3] Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ. [4] Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cùng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. [5] Hàng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. [Trích Phong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà, Ngữ văn 9]
  • Cảm nghi của em về thế hệ trẻ Việt Nam qua hai bài thơ bài thơ đồng chí và tiểu đội xe không kính
  • vẻ đẹp nhân vật trữ tình trong bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • Kể tên hai tác phẩm khác viết về đề tài cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 9 và ghi rõ tên tác giả.
  • Nhận xét về vai trò của thiên nhiên trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm Lặng Lẽ Sa Pa
  • Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”
  • Từ quan niệm của Chế Lan Viên về chất muối trong mỗi vần thơ: Cái kết tinh của một vần thơ và muối bể. Muối lắng ở ô nề và thơ đọng ở bề sâu. [Đối thoại mới – Chế Lan Viên] Em hãy tìm chất muối trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. [Ngữ văn 9 – tập 2]
  • Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo theo kiểu Tổng - Phân - Hợp để làm rõ khí thế ra khơi của những ngư dân.
  • Từ tinh thần của đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn ngắn [khoảng ½ trang] theo kiểu Tổng – phân – hợp, trình bày suy nghĩ của bản thân về phương pháp đọc sách sao cho hiệu quả. Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. [Ngữ Văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 2016, trang 4, 5]
  • Cách miêu tả bước chân con “chạm tiếng nói , “tới tiếng cười” có gì đặc biệt? Qua đó, tác giả đã thể hiện được điều gì?Mở đầu bài thơ Nói với con, Nhà thơ Y Phương viết: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười.”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề