Ví dụ nào dưới đây chứng minh chất khí dễ lan tỏa

Bài 5.4 trang 14 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều: Không khí quanh ta có đặc điểm gì?

Show

A. Không có hình dạng và thể tích xác định.

B. Có hình dạng và thể tích xác định.

C. Có hình dạng xác định, không có thể tích xác định.

D. Không có hình dạng xác định, có thể tích xác định.

Lời giải:

Đáp án A.

Không khí không có hình dạng và thể tích xác định.

Ví dụ nào dưới đây chứng minh chất khí dễ lan tỏa

Lớp 6

Khác

Khác - Lớp 6

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

5.1. Cho các vật thể: ngôi nhà, con gà, cây lúa, viên gạch, nước biển, xe đạp. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là:

A. ngôi nhà, con gà, xe đạp.

B. con gà, nước biển, xe đạp.

C. ngôi nhà, viên gạch, xe đạp.

D. con gà, viên gạch, xe đạp.

Xem lời giải

Những câu hỏi liên quan

giúp mik với
Câu 1: 
Phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sống, vật không sống. Cho ví dụ minh họa. Nêu được một số tính chất của chất.

Câu 2: Biết được một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí (hình dạng, khả năng lan truyền, chịu nén). Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ. 

Câu 3: 

a. Biết được một số tính chất vật lý của oxygen và tầm quan trọng. 

b. Thành phần của không khí. 

c. Sự ô nhiễm không khí hiện nay: nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục

Câu 4

a. Nêu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. VD: kim loại, thủy tinh, nhựa, gốm sứ, cao su, gỗ

b. Cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả

Hãy nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí. Lấy ví dụ minh họa cho các đặc điểm đó.

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Ví dụ: Khi nhiệt độ tăng, thanh ray đường sắt nở dài ra và bị cong đi.

Ví dụ nào dưới đây chứng minh chất khí dễ lan tỏa

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Ví dụ: Ba thanh kim loại nhôm, đồng, sắt có chiều dài ban đầu là 100cm, khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của các thanh này là:

Ví dụ nào dưới đây chứng minh chất khí dễ lan tỏa

Ba khối kim loại nhôm, đồng, sắt có thể tích ban đầu 1000 cm3, khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì độ tăng thể tích của các khối này là:

Ví dụ nào dưới đây chứng minh chất khí dễ lan tỏa

Với giải bài 5.1 trang 13 sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Cánh diều được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất - Cánh diều

Bài 5.8 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6:  Nêu ví dụ chứng minh chất khí dễ lan tỏa.

Trả lời:

Ví dụ:

+ Mở lọ nước hoa, mùi hương lan tỏa cả phòng.

+ Nấu ăn mùi hương của thức ăn lan tỏa khắp nhà.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 5.1 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Cho các vật thể: ngôi nhà, con gà, cây lúa, viên gạch, nước biển, xe đạp...

Bài 5.2 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Cho các vật thể: vi khuẩn, đôi giày, con cá, con mèo, máy bay...

Bài 5.3 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về những đặc điểm của chất rắn?...

Bài 5.4 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Không khí quanh ta có đặc điểm gì?...

Bài 5.5 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Cho mẫu chất có đặc điểm sau: Có khối lượng xác định, không có thể tích xác định...

Bài 5.6 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Trong các câu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể tự nhiên...

Bài 5.7 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Hãy kể tên một số vật thể chứa một hoặc đồng thời các chất sau: nhôm, cao su, nhựa, sắt...

Bài 5.9 trang 15 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Một bình thủy tinh dung tích 20 lít chứa 20 lít oxygen...

Bài 5.10 trang 14 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Sự sắp xếp các “hạt” trong chất lỏng được mô phỏng như hình 5,1b...

Đề bài

Nêu ví dụ chứng minh chất khí dễ lan toả.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Mùi hương của bông hoa, nước hoa lan tỏa khắp không gian.

Lời giải chi tiết

- Ví dụ:

+ Mẹ rán cá trong phòng bếp, ở ngoài phòng khách cũng có thể ngửi thấy mùi cá rán

+ Khi mở lọ nước hoa, mùi hương lan tỏa khắp cả phòng

=> Chất khí dễ dàng lan tỏa theo mọi hướng

5.8. Nêu ví dụ chứng minh chất khí dễ lan tỏa.


5.8. Ví dụ: mở lọ nước hoa, mùi hương lan tỏa cả phòng.


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách bài tập Cánh diều lớp 6, sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều, giải SBT Khoa học tự nhiên 6 sách mới, bài 5 Sự đa dạng của chất Cánh diều