Văn phòng công nhận chất lượng tiếng anh là gì năm 2024

Phòng quản lý chất lượng là một đơn vị trong tổ chức hoặc doanh nghiệp chịu trách nhiệm giám sát tất cả các hoạt động và nhiệm vụ phải hoàn thành để duy trì mức xuất sắc mong muốn.

1.

Phòng quản lý chất lượng phải xác định chính sách chất lượng, lập và thực hiện việc lập kế hoạch và đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng và cải tiến chất lượng.

The quality management department has to determine a quality policy, create and implement planning and quality assurance, and quality control and quality improvement.

2.

Phòng quản lý chất lượng không chỉ tập trung vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ, mà còn tập trung vào các phương tiện để đạt được nó.

Quality management department is focused not only on product and service quality, but also on the means to achieve it.

Download Free DOCX

Download Free PDF

Văn phòng công nhận chất lượng tiếng anh là gì năm 2024

Ten tieng Anh cac Co quan ban nganh

Ten tieng Anh cac Co quan ban nganh

Ten tieng Anh cac Co quan ban nganh

Ten tieng Anh cac Co quan ban nganh

Văn phòng công nhận chất lượng tiếng anh là gì năm 2024
Nguyễn Khánh Linh

Một số lưu ý:

Văn phòng Công nhận chất lượng có tên giao dịch quốc tế tiếng Anh là Bureau of Accreditation (Viết tắt là BoA) là một tổ chức Khoa học và Công nghệ công lập trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam với chức năng thực hiện hoạt động đánh giá công nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp gồm phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, phòng xét nghiệm y tế, tổ chức giám định và tổ chức chứng nhận.

Thông tin Nhanh Tên viết tắt, Thành lập ...

Văn phòng Công nhận Chất lượng là tổ chức công nhận có thẩm quyền thực hiện hoạt động công nhận thể hiện chính thức rằng tổ chức đó có đủ năng lực để tiến hành các công việc cụ thể về đánh giá sự phù hợp. Thẩm quyền của tổ chức công nhận BoA được Chính phủ giao.

VFCS là viết tắt theo tên tiếng Anh của hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia (Vietnam Forest Certification Scheme). Đây là hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia của Việt Nam, được xây dựng theo Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 1/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng. Hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia bao gồm 3 cơ quan hoạt động độc lập:

  • Văn phòng Chứng chỉ Quản lý rừng bền vững (viết tắt là VFCO – Vietnam Forest Certification Office) do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập, trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Là cơ quan chủ quản hệ thống, hoạt động dưới sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Văn phòng Chứng chỉ rừng là cơ quan đầu mối hợp tác với các bên liên quan trong Hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia, có nhiệm vụ điều phối các hoạt động về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng bao gồm ban hành các tiêu chuẩn, hướng dẫn của hệ thống.
  • Văn phòng công nhận chất lượng (BoA – Bureau of Accreditation): Văn phòng Công nhận chất lượng là thành viên của IAF, là đơn vị hợp tác và giúp Văn phòng Chứng chỉ rừng trong việc công nhận và giám sát hoạt động của các Tổ chức chứng nhận theo quy định của hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia.
  • Tổ chức chứng nhận (CB-Certification Body): Tổ chức Chứng nhận là tổ chức đánh giá và cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FM) và chứng chỉ quản lý chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) cho các chủ rừng và tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến gỗ và lâm sản khi các chủ rừng và tổ chức, cá nhân có phương án quản lý rừng; phương án tổ chức sản xuất, chế biến gỗ và lâm sản đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn quản lý rừng của hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia.

Tháng 8 năm 2019, VFCS đã được Tổ chức Chứng chỉ rừng quốc tế (PEFC – Program for Endorsement of Forest Certification) công nhận và chứng thực đạt tiêu chuẩn quốc tế PEFC. Các chứng chỉ của hệ thống VFCS có giá trị quốc tế theo hệ thống chứng chỉ PEFC.

Hệ thống VFCS có các loại chứng nhận: (1) Chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FM); (2) Chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm (COC); và (3) VFCS sẽ phát triển thêm các loại chứng nhận khác như chứng chỉ về lâm sản ngoài gỗ, các bon rừng và các dịch vụ hệ sinh thái.

Là văn bản do Tổ chức chứng nhận được VFCO công nhận cấp cho các chủ rừng, tổ chức. Theo đó, các chủ rừng, tổ chức có diện tích rừng được cấp chứng chỉ đảm bảo tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của VFCS/PEFC. Thời hạn của chứng chỉ là 5 năm và các chủ rừng, tổ chức sẽ phải thực hiện đánh giá giám sát hàng năm của tổ chức chứng nhận để duy trì chứng chỉ và đảm bảo rừng được quản lý đúng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của VFCS.

Để được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững VFCS/PEFC, chủ rừng là tổ chức cần có đơn đề nghị đánh giá cấp chứng chỉ gửi đến 1 tổ chức đánh giá (CB) được VFCS ủy quyền; ký hợp đồng đánh giá với CB và đáp ứng các yêu cầu theo bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững VFCS/PEFC;

Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững VFCS/PEFC ST 1003:2019 ban hành năm 2019 có 7 nguyên tắc như sau:

  • Nguyên tắc 1. Chủ rừng tuân thủ các quy định của pháp luật và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia
  • Nguyên tắc 2. Chủ rừng tôn trọng quyền của cộng đồng dân cư và người dân địa phương
  • Nguyên tắc 3. Chủ rừng đảm bảo quyền và điều kiện làm việc của người lao động
  • Nguyên tắc 4. Quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng
  • Nguyên tắc 5. Quản lý và bảo vệ môi trường trong các hoạt động lâm nghiệp
  • Nguyên tắc 6. Duy trì, bảo tồn và nâng cao đa dạng sinh học
  • Nguyên tắc 7. Rừng được theo dõi, giám sát, đánh giá theo phương án quản lý rừng bền vững

Để được cấp chứng chỉ quản lý rừng theo nhóm cần đáp ứng các điều kiện:

  1. Có chủ thể nhóm đại diện cho Nhóm được pháp luật công nhận;
  2. Tổ chức nhóm có quy định rõ ràng về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quản lý Nhóm;
  3. Toàn bộ thành viên nhóm tuân thủ các yêu cầu về quản lý rừng bền vững theo Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững VFCS/PEFC ST 1003:2019.

Là văn bản do Tổ chức chứng nhận do VFCO/PEFC công nhận cấp cho các tổ chức, cá nhân nhằm xác nhận rằng gỗ mà tổ chức, cá nhân thương mại hoặc sử dụng được cung cấp từ rừng có chứng chỉ quản lý rừng bền vững hoặc từ các nguồn được kiểm soát.

Tất cả các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: khai thác và thu mua nguyên liệu gỗ; sơ chế, chế biến và phân phối các sản phẩm gỗ.

VFCS sử dụng Bộ tiêu chuẩn của PEFC trong đánh giá, chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm. Bộ tiêu chuẩn đang sử dụng là VFCS ST 1005:2019. Hiện PEFC đã cập nhật bộ tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm từ rừng và cây ngoài rừng (PEFC ST 2002:2020) và các Tổ chức chứng nhận sẽ phải áp dụng bộ tiêu chuẩn này từ tháng 8 năm 2023.

Tham gia chứng chỉ rừng theo VFCS/PEFC mang lại các lợi ích sau: (1) Thể hiện được vai trò, trách nhiệm của doanh nghiệp trong sản xuất bền vững, bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hội; (2) Đảm bảo gỗ và sản phẩm từ gỗ đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của thị trường và khách hàng về các yêu cầu chứng nhận sản phẩm; và (3) Giúp nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp đối với người yêu dùng.

Các doanh nghiệp, tổ chức của bạn được chào mừng trở thành viên của VFCS để cùng đóng góp nâng cao chất lượng chứng nhận và thương hiệu của hệ thống chứng chỉ rừng quốc giá, đóng góp cho quản lý bền vững tài nguyên rừng ở Việt Nam và phát triển bền vững.

Các tổ chức có thể trở thành Tổ chức chứng nhận theo VFCS/PEFC khi đáp ứng các điều kiện: (1) Thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam; (2) Có hệ thống quản lý, năng lực hoạt động theo quy định của tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17021-1:2015, tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015; (3) Có các quy trình chứng nhận và hướng dẫn nội bộ về hoạt động chứng nhận đáp ứng yêu cầu của hệ thống chứng chỉ rừng Việt Nam; (4) Được Văn phòng Công nhận chất lượng (BoA) công nhận; (4) Có nguồn nhân lực đảm nhiệm các lĩnh vực về chuyên môn, hành chính, kế toán; (5) Được Văn phòng chứng chỉ rừng (VFCO) chỉ định theo Hợp đồng chỉ định; và (6) Đáp ứng yêu cầu chuyên môn trong thực hiện hoạt động chứng nhận của VFCS/PEFC.

Thời gian và chi phí để đạt được chứng nhận VFCS/PEFC tùy thuộc vào quy mô, độ phức tạp của tài nguyên rừng cũng như mô hình tổ chức của doanh nghiệp. Để được chứng nhận, tổ chức của bạn phải trả chi phí cho tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ (CB). Ngoài ra có thể cần phải thuê tổ chức tư vấn và đầu tư để hoàn thiện điều kiện sản xuất của công ty nhằm đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững hoặc tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm.

Khi doanh nghiệp của bạn được cấp chứng chỉ FM hoặc chứng chỉ CoC của hệ thống VFCS, bạn có thể sử dụng logo VFCS/PEFC lên sản phẩm của mình. VFCS và PEFC có các quy định cụ thể về sử dụng logo, hãy liên hệ tổ chức chứng nhận hoặc văn phòng chứng chỉ rừng để được hướng dẫn chi tiết.

Bạn có thể liên hệ Văn phòng chứng chỉ quản lý rừng bền vững, các tổ chức tư vấn, tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ để được hỗ trợ và hướng dẫn các thông tin cụ thể cho việc xin cấp chứng chỉ VFCS/PEFC.

Bureau of Accreditation là gì?

Văn phòng Công nhận chất lượng có tên giao dịch quốc tế tiếng Anh là Bureau of Accreditation (Viết tắt là BoA) là một tổ chức Khoa học và Công nghệ công lập trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam với chức năng thực hiện hoạt động đánh giá công nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp gồm phòng thử nghiệm và hiệu ...

Vicas là gì?

VICAS cung cấp dịch vụ công nhận cho các tổ chức chứng nhận trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực: Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng (QMS); Chứng nhận hệ thống quản lý môi trường (EMS); Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS);