Truyền về các nhân vật lịch sử Việt Nam

Khi chúng ta nhắc đến lịch sử Việt Nam, là nhắc đến niềm tự hào của dân tộc. Các bậc cha chú luôn tìm cách gửi mọi thông điệp, để truyền tải niềm tự hào ấy đến thế hệ trẻ sau này.

Truyền về các nhân vật lịch sử Việt Nam

Những nhân vật lịch sử luôn được các thế hệ quan tâm tìm hiểu. Nhất là các bạn trẻ lại càng ngưỡng mộ những anh hùng nhỏ tuổi hay những nhân vật lịch sử mà tuổi thơ từng để lại dấu ấn hoặc sự tích đặc biệt.
Phòng Xử Lý Tài Liệu – Thư Viện Tỉnh Bình Thuận xin giới thiệu tập sách về những nhân vật lịch sử gắn với những câu chuyện hấp dẫn, sinh động, nhiều tình tiết, và còn có thêm phần thông tin mở rộng linh hoạt. Mỗi nhân vật được kể đều gắn với một bối cảnh lịch sử, với không khí của thời đại, văn hóa của thời đại đó.

1. Kể chuyện lịch sử nước nhà – Vó Ngựa Bình Mông:

Truyền về các nhân vật lịch sử Việt Nam
Kể chuyện lịch sử nước nhà – Vó Ngựa Bình Mông

Tập sách giới thiệu công lao của các danh nhân: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão trong ba lần chiến thắng giặc Nguyên Mông xâm lược nước ta.

2. Em yêu sử Việt:

Truyền về các nhân vật lịch sử Việt Nam
Em yêu sử Việt

Sách gồm những câu chuyện lịch sử gắn liền với các nhân vật lịch sử được sắp xếp theo từng thời kì nhằm giúp các em tiện theo dõi và nắm bắt khi tìm hiểu về các nhân vật lịch sử mình yêu thích.

3. Theo dòng lịch sử Việt Nam:

Truyền về các nhân vật lịch sử Việt Nam
Theo dòng lịch sử Việt Nam

Sách được trình bày dưới dạng diễn lời và hình minh họa bằng tranh. Bộ sách gồm nhiều tập, mỗi tập kể về một nhân vật lịch sử.
Câu chuyện trong sách mang đến những bài học bổ ích, đồng thời cung cấp cho bé nguồn kiến thức một cách nhẹ nhàng và dễ nhớ.

4. Lá cờ thêu sáu chữ vàng:

Truyền về các nhân vật lịch sử Việt Nam
Lá cờ thêu sáu chữ vàng

Kể về người thiếu niên tuổi trẻ chí cao Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản, người đã cùng quân tướng nhà Trần lập nhiều chiến công trong cuộc chiến chống quân Nguyên.
Hình ảnh người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản hiện lên trên mỗi trang viết của nhà văn vừa hào hùng, vừa lãng mạn với lá cờ thêu sáu chữ “Phá cường địch, báo hoàng ân”. Ra đời năm 1960, đây là cuốn sách gắn bó với nhiều thế hệ thiếu niên Việt Nam.

5. Những nhân vật tên còn trẻ mãi:

Truyền về các nhân vật lịch sử Việt Nam
Những nhân vật tên còn trẻ mãi

Sách tập hợp gương sáng về những bậc danh nhân, anh hùng, hào kiệt xưa nay. Tái hiện tuổi thơ bình dị của những bậc vĩ nhân ấy, để bạn đọc tìm thấy nét gần gũi, dễ nhớ, dễ học theo họ: Thánh Gióng – Người anh hung làng Phù Đổng; Đinh Bộ Lĩnh – Cờ lau Vạn Thắng Vương; Mạc Đĩnh Chi – Sen trong giếng ngọc; Lê Thánh Tông – Bậc minh quân thời thịnh trị;…

Sách đang có tại thư viện tỉnh Bình Thuận, 286 Trần Hưng Đạo, Tp. Phan Thiết.

Hits: 153

Chuyện Kể Về Nhân Vật Lịch Sử Việt Nam - Những Vua Chúa Việt Nam Hay Chữ

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Thể loại này gồm thể loại con sau.

  • Chằng tinh‎ (2 tr.)

41 trang sau nằm trong thể loại này, trên tổng số 41 trang.

  • Âu Cơ

  • Bà Chúa Kho (Hà Nội)

  • Chử Đồng Tử
  • Cô Đôi Thượng Ngàn
  • Cuội (cung trăng)
  • Cường Bạo đại vương

  • Đế Lâm Khôi
  • Đế Minh
  • Đế Trực
  • Địa Mẫu

  • Hằng Nga

  • Kinh Dương vương

  • Lạc Long Quân
  • Lang Công
  • Lâm Cung Thánh Mẫu
  • Liễu Hạnh Công chúa
  • Long Đỗ
  • Lý Ông Trọng
  • Lý Quốc Sư

  • Mỵ Châu
  • Mai An Tiêm
  • Mẫu Bạch Kê

  • Nàng Bình Khương
  • Ngũ thông thần

  • Quỷ Xương Cuồng

  • Sơn Tinh

  • Tả Ao
  • Thạch Sanh
  • Thạch tướng quân
  • Thánh Gióng
  • Thằng Bờm
  • Thần Cao Sơn
  • Thần Quý Minh
  • Thần Thiên Tôn
  • Thiên Y A Na
  • Thủy cung Thánh Mẫu
  • Thủy Tinh (nhân vật)
  • Tiên Dung
  • Tô Lịch
  • Trọng Thủy
  • Từ Thức

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thể_loại:Nhân_vật_truyền_thuyết_Việt_Nam&oldid=12746805”

Truyền về các nhân vật lịch sử Việt Nam

    Văn học dân gian:

    Thần thoại
    Truyền thuyết
    Cổ tích
    Truyện cười
    Ngụ ngôn
    Vè, Tục ngữ
    Thành ngữ
    Câu đố
    Ca dao
    Văn học dân gian dân tộc thiểu số
    Sân khấu cổ truyền

    Văn học viết:

    Văn học đời Tiền Lê
    Văn học đời Lý
    Văn học đời Trần
    Văn học đời Lê Sơ
    Văn học đời Mạc
    Văn học đời Lê trung hưng
    Văn học đời Tây Sơn
    Văn học thời Nguyễn
    Văn học thời Pháp thuộc
    Văn học thời kỳ 1945-1954
    Văn học thời kỳ 1954-1975
    Văn học thời kỳ sau 1975

xem thêm
    Tác giả - tác phẩm:

    Nhà thơ - Nhà văn
    Nhà báo - Nhà viết kịch

Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Dựa theo nội dung truyền thuyết Việt Nam có thể chia theo các thời kì sau:

  • Họ Hồng Bàng và thời kỳ Văn Lang: mang tính chất sử thi, phản ánh không khí anh hùng ca thời Hùng Vương dựng nước và trình độ khá văn minh của người Văn Lang. Các truyền thuyết tiêu biểu của thời kỳ này là Lạc Long Quân-Âu Cơ, Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thánh Gióng, Thánh Hùng Linh Công, Hùng Vương thứ sáu, Hùng Vương thứ mười tám...
  • Thời kỳ Âu Lạc và Bắc thuộc: Nước Âu Lạc của An Dương Vương tồn tại khoảng 50 năm (257 TCN-208 TCN). Thời kỳ Bắc thuộc hơn 10 thế kỷ (207 TCN-938) là thời kỳ bị xâm lược và chiến đấu giành độc lập của dân tộc Việt Nam. Truyền thuyết tiêu biểu của thời Âu Lạc là truyện An Dương Vương, kết cấu gồm hai phần: phần đầu là lịch sử chiến thắng, phần sau là lịch sử chiến bại. Các truyền thuyết phản ánh các cuộc vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc là Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí...
  • Thời kỳ phong kiến tự chủ: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng một quốc gia thống nhất, củng cố nền độc lập dân tộc. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX là sự suy sụp của các triều đại phong kiến. Các truyền thuyết của thời kỳ nầy gồm các nhóm sau đây:
    • Anh hùng chống ngoại xâm: Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi...
    • Danh nhân văn hóa: Chu Văn An, Trạng Trình...
    • Lịch sử địa danh: Sự tích Hồ Gươm, Sự tích Núi Ngũ Hành...
    • Anh hùng nông dân: Chàng Lía, Quận He, Ba Vành...
    • Anh hùng nông dân không có yếu tố thần kỳ: Chàng Lía, Lê Văn Khôi...

GS. Lê Chí Quế đã đưa ra một số đặc trưng nghệ thuật của truyền thuyết dân gian như sau:

  1. Truyền thuyết dân gian được xây dựng trên cơ sở một cốt lõi lịch sử và được chắp thêm đôi cánh "thơ và mộng" nghĩa là sự hư cấu hoang đường. Yếu tố hoang đường trong truyền thuyết mang tính chất thi vị, làm tăng vẻ đẹp, sự oai hùng của nhân vật mà nhân dân kính trọng. Mặt khác nó còn biểu hiện sự rơi rớt của tín ngưỡng dân gian thời nguyên thủy và sự xâm nhập của những yếu tố tôn giáo sau này (Phật, Đạo).
  2. Nếu như thời gian trong thần thoại là buổi hồng hoang, khi trời đất chưa phân chia, con người chưa đông đúc, thời gian trong truyện cổ tích là thời quá khứ phiếm định "ngày xửa, ngày xưa", thì thời gian trong truyền thuyết là thời gian quá khứ - xác định. Truyền thuyết nào cũng kể về chuyện đã xảy ra rồi và vào một thời kỳ lịch sử nhất định nào đó (Vào thời đại Hùng Vương, cách đây 4000 năm, vào thời An Dương Vương cách đây trên 2000 năm, vào thời Hai Bà Trưng thế kỷ thứ I, Bà Triệu thế kỷ thứ III, Lê Lợi thế kỷ thứ XV...). Tuy nhiên thật khó mà đoán định khoảng cách giữa thời gian sự kiện và thời gian sáng tạo tác phẩm.
  3. Kết cấu của truyền thuyết gần giống kết cấu của thần thoại, cổ tích là kết cấu trực tuyến, không có đồng hiện và sự quay trở lại. Sự việc trong truyền thuyết không đầy đủ chi tiết như trong sử biên niên. Phần giới thiệu lai lịch nhân vật và kết cục cuộc đời thường được hư cấu kỳ diệu: Đinh Bộ Lĩnh là con của Rái Cá, Bà Trưng mất một cách đột ngột sau đêm ngủ say và hồn bay lên trời làm phúc thần, tạo nên mưa thuận gió hòa cho hạ giới.
  4. Truyền thuyết thường gắn với các di tích vật chất (gò, đồi, sông, suối...), các di tích văn hóa (đền thờ, tháp, chùa, tượng...) các phong tục và lễ hội (hội Dóng, hội Kiếp bạc, giỗ trận Đống Đa...)[1]

  1. ^ Lê Chí Quế (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999.

Có thể tham khảo các truyện Lạc Long Quân- Âu Cơ; Bánh Chưng - Bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh - Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm;.....

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Truyền_thuyết_Việt_Nam&oldid=68052322”