Trong văn bản Tức nước vỡ bờ có những nhân vật nào

Trong văn bản Tức nước vỡ bờ có những nhân vật nào
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Trong văn bản Tức nước vỡ bờ có những nhân vật nào
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trước hết,mình muốn xin lỗi nhà văn NTT và rồi các bạn đọc yêu thích tác phẩm này

Chắc hẳn tất cả các bạn ở đây đều đã học qua tác phẩm ''Tức nước vỡ bờ'' của Ngô Tất Tố.Và các bạn thấy chị Dậu là 1 người thế nào,vâng,chắc hẳn tất cả các bạn sẽ nói rằng:Chị Dậu là 1 người phụ nữ yêu thương chồng con.Nhưng mình lại không thấy thế,mình thấy chị Dậu...yêu chồng hơn cả con cái vì chị sẵn sàng bán cái Tý mới có 7-8 tuổi để lấy tiền nộp sưu cho chồng.Nhưng sưu năm nào chẳng có thì đều phải nộp,chẳng lẽ năm nay bán Tý lấy tiền thì năm sau lại bán Dần rồi đến Tỉu à?


Nhưng tôi thấy người đáng trách nhất có lẽ là anh Dậu.Nếu không đọc hết toàn bộ tác phẩm này thì có lẽ mọi người sẽ nghĩ rằng chị Dậu đã tự bán con đi.Nhưng không phải,người bán Tý đi chính là anh Dậu.Tuy không chịu nổi gông cùm kẹp của bọn tay sai nhưng là một người cha thì anh ta phải yêu thương con nhưng đằng này,bị giam ở đình 1 vì ngày anh gọi chị Dậu đến và nói rằng nên bán quách cái tý đi để lấy tiền nộp sưu cho mình thì hẳn anh ta yêu chính bản thân mình hơn là yêu con cái=>Đó là một người nhát gan,ham sống sợ chết.Và rồi dường như anh ta sợ chị Dậu không đồng ý nên đã bàn bạc trước vs Nghị quế về việc bán con.Rồi đến lúc chị Dậu đấnh nhau vs bọn cai lệ và người nhà lí trưởng thì anh ta vừa mắng vợ vừa xin lỗi(có thể là những lời nịnh nọt) bọn cai lệ.Nhát!!

Trên đây là cảm nghĩ của tôi về TNVB,nếu bạn nào đồng ý vs ý kiến của tôi thì cho tôi 1 lời thanks,còn ai không đồng ý thì cứ tranh luận vs tôi ở pic này.Chào!

Em đang nói đến đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" hay là toàn bộ tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố? Chị nhớ là trong "Tức nước vỡ bờ" ko hề có đoạn:

Nhưng không phải,người bán Tý đi chính là anh Dậu.Tuy không chịu nổi gông cùm kẹp của bọn tay sai nhưng là một người cha thì anh ta phải yêu thương con nhưng đằng này,bị giam ở đình 1 vì ngày anh gọi chị Dậu đến và nói rằng nên bán quách cái tý đi để lấy tiền nộp sưu cho mình thì hẳn anh ta yêu chính bản thân mình hơn là yêu con cái=>Đó là một người nhát gan,ham sống sợ chết.Và rồi dường như anh ta sợ chị Dậu không đồng ý nên đã bàn bạc trước vs Nghị quế về việc bán con.Rồi đến lúc chị Dậu đấnh nhau vs bọn cai lệ và người nhà lí trưởng thì anh ta vừa mắng vợ vừa xin lỗi(có thể là những lời nịnh nọt) bọn cai lệ.Nhát!!

Thực tình là chị chưa được đọc toàn bộ "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố. Nên ko biết là những chi tiết mà em nêu ra nó có nằm trong "Tắt đèn" hay ko. Nếu như em đã được đọc trong Tắt đèn thì có thể dẫn chứng ra được ko? Và cúng ta sẽ bàn về vấn đề đó. CÒn với chi tiết "Chị Dậu bán Tý để nộp sưu cho chồng". Nếu em đọc thì sẽ thấy là chị Dậu đang còng lưng ra nộp sưu ko chỉ cho chồng mà cả những anh em họ hàng xa, cả ngừoi đã mất cũng phải đóng.... Em nói là "chị thương chồng hơn thương con" >> căn cứ vào đâu mà em có thể kết luận được như thế? Dựa vào việc chị bán con đi để có tiền nộp sưu, để anh Dậu ko bị đánh đập nữa? Chị làm thế em cho alf chị hi sinh con để bảo vệ chồng? Em có biết việc chồng chị - ngừoi lao động chính trong nhà - anh Dậu - đã bị đập dã man, chỉ có thể húp cháo, nằm trên giường, chẳng lẽ lúc đó em bắt chị phải bỏ rơi chồng mình, để cho anh cứ bị đánh rồi chết tàn chết lụi đi. Chi tiết chị bán con nó ko chỉ phản ánh sự khó khăn trong gia đình mà còn là một chi tiết nhằm lên án xã hội pk, bọn ác độc nhẫn tâm đã dồn con người ta vào bước đường cùng là bán con.

>> em tiếp tục đưa ra ý kiến để có thể bảo vệ điều mình đã nói nhé

Trong văn bản Tức nước vỡ bờ có những nhân vật nào
, đấy chỉ là ý kiến chủ quan của chị

Vâng,em đồng ý vs chị về việc em nói nhầm ''Tắt đèn'' thành ''Tức nước vỡ bờ'' nhưng dù sao dó là 1 chi tiết nhỏ không nên vì chi tiết đó mà chị em ta cãi nhau.0k.hi` Cái phần em nói ''chị Dậu thương chồng hơn thương con'' vì lúc anh Dậu đưa ra ý kiến là nên bán Tý đi thì chị cũng chẳng nói gì mà chỉ thở dài Phần chị nói rằng chẳng lẽ em bắt chị phải bỏ rơi chồng mình để anh bị đánh chết rồi tàn lụi đi-em không là tác giả nên em không thể ''bắt'' chị Dậu như thế được nhưng em vẫn theo quan điểm của mình là chị Dậu yêu chồng hơn Và em lấy 1 dẫn chứng,có thể chị sẽ cho rằng không đủ sức thuyết phục nhưng em cứ nói vậy:Chị sẵn sàng bán con đi để lấy tiền nộp sưu cho chồng,lúc cái Tý phải lết về nhà khi bị mụ vợ của Nghị quế đánh cho đến nỗi ''tan xương nát thịt'' thì chị chỉ bôi thuốc cho con rồi khuyên con trở về nhà NQ nhưng anh Dậu thì chị sẵn sàng chống trả lại để bảo vệ anh,thế sao chị không bảo vệ cái Tý như chồng mình Còn anh Dậu,em k0 thích anh ta nhất ở điểm là:khi chị Dậu suýt bị tên quan-một con quỷ dâm dục cưỡng bức nhưng may sao thoát được,chị trở về nhà khi hồn còn chưa hoàn thì anh ta cười khẩy-1 thái độ coi thường Còn về lũ quan lại kia thì khỏi phải nói cũng biết chúng độc ác đến nhường nào rồi phải không,em sẽ lấy 1 vài chi tiết mà em thấy có ấn tượng nhất trong Tắt đèn mà em đã được đọc(về vợ nghị quế):

Mụ vợ Nghị Quế trả tiền mua cái Tý với giá 1 đồng-giá tiền bán cả đàn chó của chị=>tổng công là 2 đồng.Mụ cho cái Tý ăn 1 rá cơm nguội như 1 loại thưc ăn dành cho súc vật,thế mà mụ ta còn khoe khoang vs chồng rằng:ấy!cái tính tôi nó...thương người thế đấy ông ạ.Ôi,thế mà là thương người ư?thế mà khi đếm lại tiền lúc nộp sưu thì thấy thiếu,lúc ấy ms vỡ lẽ ra mụ NQ giàu mà tham

Đây ) Chưa đọc đc toàn bộ tác phẩm Tắt đèn :| cho nên chị ko nói về những ý kiến mà em nói là anh Dậu tỏ thái độ khi chị Dậu bán con hoặc những hành động sau đó của anh.

Và em lấy 1 dẫn chứng,có thể chị sẽ cho rằng không đủ sức thuyết phục nhưng em cứ nói vậy:Chị sẵn sàng bán con đi để lấy tiền nộp sưu cho chồng,lúc cái Tý phải lết về nhà khi bị mụ vợ của Nghị quế đánh cho đến nỗi ''tan xương nát thịt'' thì chị chỉ bôi thuốc cho con rồi khuyên con trở về nhà NQ nhưng anh Dậu thì chị sẵn sàng chống trả lại để bảo vệ anh,thế sao chị không bảo vệ cái Tý như chồng mình

Anh Dậu là chồng chị đồng thời cũng là người lao động chính trong nhà khi anh còn khỏe mạnh. Trong khi, Tý lại là con của chị, khi chị bán nó đi, sống ở nhà Nghị Quế, gia đình sẽ bớt đi mọt miệng ăn - em nghĩ thử viẹc đó đối với 1 gia đình nghèo liệu có quan trọng, có cần thiết. Đồng thời, việc đó cũng thể hiện một điều quan trọng là xã hội đương thời đã khiến con người ta phải chọn lựa giưuã 2 tình thương cá nhân, họ phải hi sinh con cái của mình để chống chọi với cuộc sống quá khó khăn ấy.

Mụ vợ Nghị Quế trả tiền mua cái Tý với giá 1 đồng-giá tiền bán cả đàn chó của chị=>tổng công là 2 đồng.Mụ cho cái Tý ăn 1 rá cơm nguội như 1 loại thưc ăn dành cho súc vật,thế mà mụ ta còn khoe khoang vs chồng rằng:ấy!cái tính tôi nó...thương người thế đấy ông ạ.Ôi,thế mà là thương người ư?thế mà khi đếm lại tiền lúc nộp sưu thì thấy thiếu,lúc ấy ms vỡ lẽ ra mụ NQ giàu mà tham

>> Phần nào trích dẫn trong tác phẩm đó thì em đặt trong dấu ngoặc kép (" ") nhé, phân biệt giữa lời trong tuyện và lời bình của em để mọi người có thể dễ dàng theo dõi >>> Cái xã hội mà người nghèo ko hề có quyền lực gì, tiếng nói ko hề có trọng lượng, cuộc sống nghèo nàn cứ đeo bám mãi thì làm sao được với những con ngừoi có quyền có thế đó. Cái xã hội mà người giàu thì cứ cố làm cho cái tài sản của mình giàu có thêm bằng những việc bóc lột, lừa đảo những người nghèo , "giàu để đâu cho hết :-j". ...

theo pé đây chính là mục đích màk NTT tạo ra để xây dựng các nhân vật .
trong tác phẩm phải có nhìu nhân vật và nhìu kiểu tính cách để gây hứng thú với người đọc

theo pé đây chính là mục đích màk NTT tạo ra để xây dựng các nhân vật .
trong tác phẩm phải có nhìu nhân vật và nhìu kiểu tính cách để gây hứng thú với người đọc

Bạn không hiểu chủ đề tranh luận của tôi ở pic này rồi,ở đây là nói về tính cách của anh Dậu và chị Dậu chứ k0 nói về tất cả các nhân vật

Bạn không hiểu chủ đề tranh luận của tôi ở pic này rồi,ở đây là nói về tính cách của anh Dậu và chị Dậu chứ k0 nói về tất cả các nhân vật

Tại vì cái tiêu đề của em khiến bạn ấy hiểu nhầm thôi ^^

Cứ khai thác từng chi tiết nhỏ trong tác phẩm đó rồi tiếp tục tranh luận tiếp em nhé

Hoặc nếu muốn thì em cứ bày tỏ ý kiến tiếp cho vấn đề trên ("chị Dậu thương chồng hơn thương con"). ^^

Chị có thể nêu cảm nghĩ của mình vè câu kết cuối bài được không ạ:
Chị Dậu đi làm thuê cho 1 cụ cố 80 tuổi,nửa đêm đang trằn trọc suy nghĩ thì cụ cố mò vào fòng chị và định ... chị.Chị vụt chạy ra ngoài.Tác giả viét câu cuối như thế này:Ngoài trời tối đen như mực và tối như cái tiền đồ của chị

Chị có thể nêu cảm nghĩ của mình vè câu kết cuối bài được không ạ:
Chị Dậu đi làm thuê cho 1 cụ cố 80 tuổi,nửa đêm đang trằn trọc suy nghĩ thì cụ cố mò vào fòng chị và định ... chị.Chị vụt chạy ra ngoài.Tác giả viét câu cuối như thế này:Ngoài trời tối đen như mực và tối như cái tiền đồ của chị

"Tắt đèn" của Ngô Tất Tố được xuất bản vào năm 1937 - Trước CM tháng Tám năm 1945. Hầu như những tác phẩm hiện thực trong thời kì này nhìn chung đều có một cái kết như thế. "Lão Hạc" hay "Tắt đèn" . Cái thời kì mà người nông dân ko thể nào tìm được cho mình 1 con đường để thoát thân ngoài cái chết, cái xã hội mà những người nông dân, những người ko có quyền thế gì ko thể nào ngóc đầu lên nổi. Cái khốn khó vẫn quẩn quanh, cái tăm tối vẫn đang chìm sâu. "Ngoài trời tối đen như mực và tối như cái tiền đồ của chị" - ai biết ngày mai ngừoi phụ nữ này sẽ sống ra sao, con cái chị sẽ ntn. Tất cả đã vạch định trước là cái cảnh bần hàn, chỉ là ko biết nó bần hàn như thế nào mà thôi.

p/s: Em nêu suy nghĩ của mình đi

Theo em cái sự tối đó được tác giả ví với tiền đồ thì đó là quá khứ chứ không phải tương lai,ngày mai sẽ ra sao.Từ lâu lắm rồi cuộc đời chị sống trong khổ cực.Nhiều lúc chị ngồi nghĩ về hồi chị còn nhỏ như cái Tý,lúc ấy nhà chị (nhà bố mẹ chị) còn khá giả,chị đâu có phải làm việc như bây giờ,từ lúc lấy anh Dậu thì cuộc sống 2 vợ chồng trở nên khốn khó,khổ cực thêm cả cái thứ thuế bắt bẻ người ta. Đó là cảm nghĩ của em

P/s:chị hãy nêu ý kiến của mình về nhân vật anh Dậu đi,em vẫn giữ ý kiến anh Dậu yêu bản thân mình hơn yêu con.And You ?

...chị đâu có phải làm việc như bây giờ,từ lúc lấy anh Dậu thì cuộc sống 2 vợ chồng trở nên khốn khó,khổ cực thêm cả cái thứ thuế bắt bẻ người ta.


Em hơi ác cảm với anh Dậu nhỉ ) Cho nên suy sao nó vẫn là vì anh Dậu mà cuộc đời chị Dậu trở nên tăm tối như thế? ;

Từ "tiền đồ" theo nghĩa tiếng Việt thì nó có ý nghĩa hướng về tương lai, về phía trước. Với lại theo đặc trưng của những tác phẩm cùng thời kì, thì chị nghĩ là xét theo hướng tương lai thì có phần đúng hơn Em suy nghĩ lại thử nhé. Còn với anh Dậu, thi hk xong chắc chắn chị sẽ đọc hết mấy chương của "Tắt đèn" để tìm hiểu anh Dậu này ntn.

Khi đó chị mới có thể nêu ý kiến của mình được

Nhưng mà nhân vật anh Dậu thì xuất hiện ở đầu tác phẩm chứ không xuất hiện cả tác phẩm đâu chị ạ.
Còn chị nghĩ gì về vợ chồng Nghị Quế?

Những chi tiết mà em nói về anh Dậu ở page 1, chị ko thấy trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" trong sgk văn 8. Mà tiếc là chị chỉ mới đọc được đoạn trích đó thôi. >> Vợ chồng Nghị Quế? :-? Tàn ác, keo kiệt, khôn ngoan, biết cách tìm lợi cho bản thân kể cả áp bức những người nghèo khổ (điển hình là chị Dậu), nhẫn tâm.

Chị phân tích rõ ra được không ạ.Còn đoạn trích TNVB trích ở chương giữa tác phẩm em cũng k0 nhớ rõ chương mấy).Còn anh Dậu thì ở chương I hay II gì đó ạ

Chị thiensu... đâu rồi ạ
Mà sao chị có thể trích dẫn được nhiều bài cùng 1 lúc thế ạ,chỉ cho em được không

cái này hay à nha !!
cái hồi mới học t/p? mình cũng thấy thế á . Tại vì theo lẽ thường tình thường thấy trong cuộc sống và trên phim thì , mặc dù khổ cực đến đâu thì người mẹ vẫn cứ Cố kiếm ra tiền chứ ko làm như cách của chị Dậu là bán cái Tý . Chẳng nhẽ để cứu anh Dậu mà bán cái Tý thì chị Dậu thương chồng hơn thương con à ) . Có thể là do cái tư tưởng của xã hội thời xưa nên chị dậu mới chọn cái cách như vậy . Cô giáo dạy văn của mình cũng từng nói qua về việc này . Cô so sánh chị dậu vs 1 nv nữ ở thời hiện đại ý . Để có tiền nuôi con chị đã bán tóc mình , bán thân ... đủ kiểu . Chị Dậu muốn làm thế này cũng chả đc =)) , ở cái thời đó ai mua tóc để làm gì , nếu mà bán thân thì thà tự tử còn hơn , thời đó cổ hủ lạc hậu lắm mà

Nói chung mình nghĩ là tất cả là do cái Xã Hội thời xưa

Mình chỉ nói lên suy nghĩ của mìh thôi .
Mình chưa đọc hết t/p? , chỉ có đọc cái phần trích " Tức nước vỡ bờ " thôi , nên cũng chả biết Anh Dậu là loại người nào

Mình đang muốn nói về anh Dạu cơ mà,mà bạn nói cí tư tưởng thời xưa là sao,có thể nói rõ ra được không,mình không hiểu?


Page 2

Mình đang muốn nói về anh Dạu cơ mà,mà bạn nói cí tư tưởng thời xưa là sao,có thể nói rõ ra được không,mình không hiểu?


thế à sorry nhé tại mình nghĩ bạn vẫn đang nói về cái phần chị dậu bán con . Mình cũng chưa đọc hết t/p? chỉ đọc đoạn trích thôi nên cũng chả biết anh dậu ntn . À thế bạn đọc hết rồi đúng ko , vậy anh dậu có biết chuyện chị dậu bán cái tý ko và cảm xúc của anh ý ra sao ??

thế à sorry nhé tại mình nghĩ bạn vẫn đang nói về cái phần chị dậu bán con . Mình cũng chưa đọc hết t/p? chỉ đọc đoạn trích thôi nên cũng chả biết anh dậu ntn . À thế bạn đọc hết rồi đúng ko , vậy anh dậu có biết chuyện chị dậu bán cái tý ko và cảm xúc của anh ý ra sao ??

Ôi trời,anh Dậu mà không biết thì ai vào đây biết hả bạn?Bạn đọc lại mấy cái bài viết của mk ở pic này sẽ thấy anh Dậu là người đề ra việc bán cái Tý đi nên anh ta biết rõ chuyện này.Mà bạn nói cảm xúc của anh ta ư,theo mình anh ta làm gì có cảm xúc,chỉ biết lo cho riêng mình mà đến nỗi bán cả con rứt ruột đẻ ra đi thì còn lf 1 người bố nữa không?

Ôi trời,anh Dậu mà không biết thì ai vào đây biết hả bạn?Bạn đọc lại mấy cái bài viết của mk ở pic này sẽ thấy anh Dậu là người đề ra việc bán cái Tý đi nên anh ta biết rõ chuyện này.Mà bạn nói cảm xúc của anh ta ư,theo mình anh ta làm gì có cảm xúc,chỉ biết lo cho riêng mình mà đến nỗi bán cả con rứt ruột đẻ ra đi thì còn lf 1 người bố nữa không?

Em dường như đọc cả một tác phẩm "Tắt đèn" hai mươi mấy chương mà chỉ chú ý đến mỗi cái quyết định ngay từ đầu của anh Dậu là sẽ bán cái Tí đi để lo sưu cho gia đình thôi thì phải. Em ko chú ý đến những lời nói và hành động sau đó của anh Dậu. Kèm theo là lời dẫn truyện, nói về anh Dậu cùng căn bệnh quái ác, bị trói chặt ở phủ mà anh có hề than vãn gì với vợ con về cảnh khốn khó ấy đâu. Em thử nghĩ đến một người ko có cảm xúc, ko có tình cảm thì người đó còn có nhân tính để mà vẫn điềm tĩnh, vẫn lạc quan trước mặt vợ và các con để họ khỏi phải lo lắng như thế được à? Một người ko có cảm xúc mà lại lo lắng đến ốm nặng hơn như thế sao? Việc bán cái Tý, em có đặt mình vào anh Dậu để nghĩ xem anh có ĐAU khi phải bán đứa con mà mình đẻ ra hay ko? Trong trường hợp đó, em có tự đặt mình vào tình thế của anh Dậu mà nghĩ xem mình làm thế liệu có đúng?

Thứ nhất, anh Dậu đang bị bệnh. Một mình gánh sưu ko những của anh mà còn của 1 người nữa, anh lại nghèo, thử hỏi có cùng đường ko? Nói cho đúng ra, anh ko pải là người có tội trong chuyện này. Nếu bạn đã truy đến cùng, sao ko nói rằng: " Tại vì sưu thuế quá nặng nên cái Tý mới bị bán?" Thứ 2, anh Dậu ko hẳn là người quyết định. Mà dù chị Dậu có là ng quyết định đi nữa, thì cũng ko thể kết luận là chị ko thương con! Chị đã bị ép buộc như thế, nếu là bạn, bạn có bán con ko? Nghĩ một cách khác để giải quyết ư? Trong những tác phẩm văn học TĐ, 1 điều mà các tác giả hiện thực vẫn mãi chưa làm đc, đó là tìm một lối thoát cho nv. Nv bị chèn ép, đến nỗi pải bán con, pải chết. Nhưng sâu ẩn trong tim họ, vẫn là một tấm lòng cao thượng. Lo cho riêng mình? Ko có cảm xúc?

__________________________

Trong những tác phẩm văn học , 1 điều mà các tác giả hiện thực vẫn mãi chưa làm đc, đó là tìm một lối thoát cho nv. Nv bị chèn ép, đến nỗi pải bán con, pải chết. Nhưng sâu ẩn trong tim họ, vẫn là một tấm lòng cao thượng.


Chữ "TĐ" đó chị hiểu là "trung đại" - nhưng Tắt đèn và các tác phẩm cùng thời như "Lão Hạc" thì nó ko phải là những tác phẩm văn học trung đại mà là hiện đại trước Cách Mạng tháng Tám .

p/s: ko biết chính xác nó là trung đại hay là gì.

Tắt đèn là một tác phẩm trong dòng văn học hiện thực của văn chương nước ta giai đoạn 1930 – 1945. Hi hi, chắc em nhầm, có lẽ chữ TĐ đó là Trung đại thât (^^)

mình thấy chị cả thương chồng cả thương con
không thương ai hơn cả

Tùy cảm nhận của mỗi người em Không thể nào khẳng định được vì mình ko phải là chị Dậu

Nhưng chắc chắn một điều, chị Dậu là 1 người phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm đang, và sẵn sàng đứng dậy để có thể bảo vệ được cho mình, cho gia đình và cho công lý. Người phụ nữ tiềm ẩn khả năng có thể đứng dậy bất cứ lúc nào.

Ư thj mjnh thây ban noi thê cung co 1 vai y đung nhg cung co 1 vai y saj vj nha van NTT đa fan anh xa hoj fog kjen đuơg thoj bj oj p0n hao cuơg hung hăg

Chị thiensubinhminh123 nói đúng,mỗi người có 1 cái nhìn riêng,1 cảm nhận riêng và vì thế em vẫn giữ chính kiến của mình lúc đầu. tuy thế em cũng đồng ý là chị Dậu là hiện thân của người nông dân VN nói chung và người phụ nữ VN nói riêng-kiên cường,bất khuất,trung hậu,đảm đang.

@sociablegjrl@:Bạn phaỉ chỉ rõ ra những điểm đúng và những điểm sai thì mình mới biết được chứ

thanks chị theo em ai cũng có lý vì bai viết cuả ngô tất tố la phan ánh đến chế độ áp bức tàn bạo của những kẻ nắm quyền trong đời sống em cũng đồng ý với chị vì tác giả chỉ muốn phản ánh rõ nỗi khổ của người nông dân

còn bạn ga_cha_pon9x thì có ý nghĩ là nhân vật chi dâu (anh dần) la chỉ vì cuộc sông mà bỏ con cai ko chăm la khẳng định sai lệc vì trong cuộc sống của chi dau thi ban đã bít khó khăn vat va nên họ dành phai ban con nhung nó cũng là một sai lầm. bạn co thể có da đúng nhưng theo mih thi dông tinh với chi thiensubinhminh123 . nhưng đay chỉ la mot cau chuyện của tác giả ngô tất tố mà thôi nên mọi nguoi dung lam mat hoa khi vi viec nay