Trần Hưng Đạo có tên khác là gì

【Giải đáp thắc mắc】Vì sao Trần Hưng Đạo được phong thánh?

Skip to content

Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn. Ông là con An sinh vương Trần Liễu, cháu gọi Trần Thái Tông bằng chú.

Quê ở làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Được phong ấp ở hương Vạn Kiếp, thuộc huyện Chí Linh, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang.

Ông sinh năm 1226, mất năm 1300, thọ 74 tuổi.

Ông là anh hùng dân tộc, “Bình Bắc Đại Nguyên Soái”, là nhà quân sự thiên tài, nhà chính trị vẹn toàn tài đức, bậc “đại bút”.

Tượng thờ Trần Hưng Đạo tại bến Bạch Đằng

Theo truyền thuyết, từ nhỏ Trần Quốc Tuấn đã ham thích trò chơi đánh trận, sáu tuổi biết làm thơ. Lớn lên, học vấn rất uyên bác, vừa giỏi văn chương vừa hiểu thấu lục thao tam lược, cưỡi ngựa, bắn cung đều thành thạo. Năm 1257, quân Nguyên sang xâm lược nước ta lần đầu, ông được cử cầm quân giữ biên thuỳ phía Bắc. Ba chục năm sau, trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai [1285] và lần thứ ba [1287-1288], ông lại được đề bạt làm Tiết chế Thống lĩnh toàn quân và đã giành thắng lợi lẫy lừng, đánh tan quân Nguyên ra khỏi bờ cõi đất nước.

Là một vị tướng tài kiêm văn võ, biết đánh giá đúng vai trò quan trọng của dân- nền tảng của xã tắc- và của quân- lông cánh của chim hồng chim hộc- Trần Hưng Đạo đã biết đề ra một đường lối quân sự ưu việt, có tính chất nhân dân, mà tiêu biểu là hai cuộc rút lui chiến lược khỏi Kinh thành Thăng Long, tránh cho nhà Trần những tổn thất lớn, và tạo thời cơ bẻ gãy lực lượng của địch. Những kế hoạch làm vườn không nhà trống trên khắp các nẻo đường mà giặc đi qua, những hoạt động phối hợp nhịp nhàng giữa hương binh và quân đội chính quy của nhà nước, những trận phục kích lừng danh như trận Bạch Đằng đã làm cho tên tuổi của ông sống mãi. Ngay đến kẻ thù cũng phải nhắc đến mấy chữ Hưng Đạo Vương với niềm kính trọng.

Bên cạnh tư tưởng quân sự kiệt xuất, Trần Quốc Tuấn còn nêu một tấm gương về lòng trung nghĩa sáng suốt, biết gạt bỏ mọi hiềm khích riêng để đoàn kết các tôn thất và tướng tá trong triều nhằm phò vua giúp nước, đánh bại kẻ thù. Sử sách từng ghi lại câu nói nổi tiếng của ông với vua Trần Thánh Tông, khi đất nước đang lâm vào tình thế nghìn cân treo sợi tóc: “Xin bệ hạ hãy chém đầu tôi trước rồi sau sẽ hàng”. Cho đến trước khi chết ông vẫn ân cần dặn vua Trần Anh Tông trong mọi chính sách của nhà nước phong kiến phải biết “Nới sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”. Ông không những là một công thần của nhà Trần mà còn là một Anh hùng lớn của dân tộc.

Ông thường tiến cử nhiều người có tài ra giúp nước, lập nên công nghiệp lớn như: Phạm Ngũ Lão, Dã Tượng, Yết Kiêu… bất kể họ thuộc thành phần xã hội nào.

Trần Quốc Tuấn mất ngày 20 tháng Tám năm Canh tý [3-IX-1300] tại Vạn Kiếp. Sau khi mất, ông được triều đình phong tặng Thái Sư Thượng Phụ Thượng Quốc Công, Nhân võ Hưng Đạo Đại Vương. Đền thờ ông tại Vạn Kiếp gọi là “Đền Kiếp Bạc”.

Đền thời Trần Hưng Đạo tại Quận 1

Tác phẩm:

– Binh gia diệu lý yếu lược [Còn gọi là Binh thư yếu lược].

– Vạn Kiếp tông bí truyền thư.

– Dụ chư tỳ tướng hịch văn [Còn gọi là Hịch tướng sĩ]. Đây là bài hịch viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai, nhằm kêu gọi tướng sĩ chăm lo luyện tập và nghiên cứu binh thư để kịp thời đối phó với âm mưu xâm lược của giặc. Bài hịch chứng tỏ tài năng văn chương trác luyện và nhiệt tình yêu nước cháy bỏng của Trần Quốc Tuấn.

Ông được xếp vào danh sách Mười Đại nguyên soái Thế giới kiệt xuất nhất.

This article includes a list of general references, but it lacks sufficient corresponding inline citations. Please help to improve this article by introducing more precise citations. [March 2017] [Learn how and when to remove this template message]

Trần Hưng Đạo [Vietnamese: [ʈə̂n hɨŋ ɗâːwˀ]; 1228–1300], real name Trần Quốc Tuấn [陳國峻], also known as Grand Prince Hưng Đạo [Hưng Đạo Đại Vương - 興道大王], was a Vietnamese royal prince, statesman and military commander of Đại Việt military forces during the Trần Dynasty.[1][2] Hưng Đạo commanded the Vietnamese armies that repelled two out of three major Mongol invasions in late 13th century.[3] His multiple victories over the Yuan Dynasty under Kublai Khan is considered among the greatest military feats in Vietnamese history.[by whom?]

Trần Hưng ĐạoImperial Prince of Đại Việt
Grand Prince of Hưng ĐạoBorn1228
Tức Mặc, Mỹ Lộc, Thiên Trường, Đại Việt [today Nam Định, Vietnam]Died1300 [aged 71–72]
Vạn Kiếp, Đại Việt [today Chí Linh, Hải Dương Province, Vietnam]Burial

An Lạc garden

SpouseMother of the Nation Lady Nguyên TừIssueTrần Thị Trinh
Trần Quốc Nghiễn
Trần Quốc Hiện
Trần Quốc TảngNames
Trần Quốc Tuấn
HouseTrần DynastyFatherPrince Trần LiễuMotherMother of the Nation Lady Linh TừReligionBuddhismOccupationQuốc công tiết chế thống lĩnh chư quân [Commander-in-chief of the armies]

Trần Hưng Đạo was born as Prince Trần Quốc Tuấn [陳國峻] in 1228 to Prince Trần Liễu, the elder brother of the new child emperor, Trần Thái Tông, after the Trần Dynasty replaced the Lý family in 1225 AD. Later, Trần Liễu—the Empress Lý Chiêu Hoàng’s brother-in-law at the time—was forced to defer his own wife [Princess Thuận Thiên] to his younger brother Emperor Thái Tông under pressure from Imperial Regent Trần Thủ Độ to solidify Trần clan’s dynastic stability. The brothers Trần Liễu and Emperor Trần Thái Tông harboured grudges against their uncle Trần Thủ Độ for the forced marital arrangement.

Trần Quốc Tuấn, his father Trần Liễu, and Emperor Trần Thái Tông had a very close relationship. Liễu would find great tutors to teach his son, Trần Quốc Tuấn, with the hope of one day becoming a great leader of Đại Việt and regain his family honour. On his deathbed, Liễu told his son to avenge what he felt was personal shame forced upon him and his brother, Trần Thái Tông, by the Imperial Regent Tran Thu Do.

Trần Hưng ĐạoVietnamese nameVietnameseTrần Hưng ĐạoHán-Nôm陳興道

During the first Mongol invasion of Vietnam in 1258, Trần Hưng Đạo served as an officer commanding troops on the frontier.[citation needed]

In 1285, Kublai Khan demanded passage through Đại Việt for his Yuan army to invade the Kingdom of Champa [in modern-day central Vietnam]. When the Đại Việt government refused, the Mongol army, led by Prince Toghan, attacked Đại Việt and captured the imperial capital Thăng Long [modern day Hanoi]. The Emperor Emeritus Trần Thánh Tông and Emperor Trần Nhân Tông appointed Trần Hưng Đạo as the Commander-in-chief of the armies [Quốc công tiết chế thống lĩnh chư quân]. The prince of Hưng Đạo initially built defensive lines in the frontier areas, but those were rapidly broken by Toghan's armies. It was in that episode that his loyal servant, Yết Kiêu, saved him from being nearly captured by the Mongols. Then he retreated to Vạn Kiếp, where he had a discussion with Emperor Trần Nhân Tông. The two agreed to call 200.000 troops from north-east areas to assemble in Vạn Kiếp.[4] Here, on 11 February 1285, Viet navy under the direct commander of the emperor and the prince of Hưng Đạo fought a huge battle with Toghan's fleet. The Yuan fleet suffered heavily but they managed to win the battle. Emperor Trần Nhân Tông and Prince of Hưng Đạo eventually retreated to the imperial capital, Thăng Long. The Yuan forces pursued to Thăng Long and broke its defenses; however, the prince of Hưng Đạo's troops kept the enemy at bay long enough for the two emperors to escape from the city with the imperial family and the bulk of the army. The prince of Hưng Đạo and other generals escorted the royal family, staying just ahead of the Mongol army in hot pursuit. The Yuan army effectively controlled most of Annam, and surrounded the remaining Dai Viet leadership on land; however the latter fled to an island. Despite their martial success, the Yuan forces struggled greatly with heat and disease. As a result, the Yuan forces again retreated to wait until colder weather.[5] Then Viet forces, divided into field armies commanded by the two emperors; Grand Chancellor Trần Quang Khải, Grand Prince of Chiêu Minh; Trần Nhật Duật, Prince of Chiêu Văn; and Trần Quốc Tuấn, Prince of Hưng Đạo conducted highly effective counterattacks, killing many Yuan generals like Sogetu.[4]

In 1287, Kublai Khan this time sent one of his favorite sons, Prince Toghan to lead another invasion campaign into Đại Việt with a determination to occupy and redeem the previous defeat. The Yuan Mongol and Chinese forces formed an even larger infantry, cavalry and naval fleet with the total strength estimated at 120.000 troops according to the Mongols and 500.000 men according to the Vietnamese [but when it comes to the Mongols number, the Mongols will be more precisely since they need the precision in order to prepare food].

 

Painting of Trần Hưng Đạo [1228 - 1300] in Nguyễn dynasty

During the first stage of the invasion, the Mongols quickly defeated most of the Đại Việt troops that were stationed along the border. Prince Toghan's naval fleet devastated most of the naval force of General Trần Khánh Dư in Vân Đồn. Simultaneously, Prince Ariq-Qaya led his massive cavalry and captured Phú Lương and Đại Than garrisons, two strategic military posts bordering Đại Việt and China. The cavalry later rendezvous with Prince Toghan's navy in Vân Đồn. In response to the battle skirmish defeats at the hands of the Mongol forces, the Emperor Emeritus Trần Thánh Tông summoned General Trần Khánh Dư to be court-martialed for military failures, but the general managed to delay reporting to the court and was able to regroup his forces in Vân Đồn. The cavalry and fleet of Prince Toghan continued to advance into the imperial capital Thăng Long. Meanwhile, the trailing supply fleet of Prince Toghan, arriving at Vân Đồn a few days after General Trần Khánh Dư's had already occupied this strategic garrison, the Mongol supply fleet was ambushed and captured by General Trần Khánh Dư's forces. Khánh Dư was then pardoned by Emperor Emeritus. The Mongol main occupying army quickly realized their support and supply fleet has been cut off.

The capture of the Mongol supply fleet at Vân Đồn along with the concurring news that General Trần Hưng Đạo had recaptured Đại Than garrison in the north sent the fast advancing Mongol forces into chaos. The Đại Việt forces unleashed guerrilla warfare on the weakened Mongol forces causing heavy casualties and destructions to the Yuan forces. However, the Mongols continued advancing into Thăng Long due to their massive cavalry strength, but by this time, the emperor decided to vacate Thăng Long to flee and he ordered the capital to be burned down so the Mongols wouldn't collect any spoils of war. The subsequent battle skirmishes between the Mongols and Đại Việt had mixed results: the Mongols won and captured Yên Hưng and Long Hưng provinces, but lost in the naval battles at Đại Bàng. Eventually, Prince Toghan decided to withdraw his naval fleet and consolidate his command on land battles where he felt the Mongol's superior cavalry would defeat the Đại Việt infantry and cavalry forces. Toghan led the cavalry through Nội Bàng while his naval fleet commander, Omar, directly launched the naval force along the Bạch Đằng River simultaneously.

The Battle of Bạch Đằng River

Main article: Battle of Bạch Đằng [1288]

The Mongol naval fleet was unaware of the river's terrain. Days before this expedition, the Prince of Hưng Đạo predicted the Mongol's naval route and quickly deployed heavy unconventional traps of steel-tipped wooden stakes unseen during high tides along the Bạch Đằng River bed. When Omar ordered the Mongol fleet to retreat from the river, the Viet deployed smaller and more maneuverable vessels into agitating and luring the Mongol vessels into the riverside where the booby traps were waiting while it was still high tide. As the river tide on Bạch Đằng River receded, the Mongol vessels were stuck and sunk by the embedded steel-tipped stakes. Under the presence of the Emperor Emeritus Thánh Tông and Emperor Nhân Tông, the Viet forces led by the Prince of Hưng Đạo burned down an estimated 400 large Mongol vessels and captured the remaining naval crew along the river. The entire Mongol fleet was destroyed and the Mongol fleet admiral Omar was captured.[6]

The cavalry force of Prince Toghan was more fortunate. They were ambushed along the road through Nội Bàng, but his remaining force managed to escape back to China by dividing their forces into smaller retreating groups but most were captured or killed in skirmishes on the way back to the border frontier.

 

Statue of Trần Hưng Đạo in Quy Nhơn

In 1300 AD, he fell ill and died of natural causes at the age of 73. His body was cremated and his ashes were dispersed under his favorite oak tree he planted in his royal family estate near Thăng Long in accordance to his will. The Viet intended to bury him in a lavish royal mausoleum and official ceremony upon his death, but he declined in favour of a simplistic private ceremony. For his military brilliance in defending Đại Việt during his lifetime, the Emperor posthumously bestowed Trần Hưng Đạo the title of Hưng Đạo Đại Vương [Grand Prince Hưng Đạo].

  • Father: Prince Yên Sinh
  • Mother: Lady Thiện Đạo
  • Consort: Princess Thiên Thành
  • Issues:
  1. Trần Quốc Nghiễn [vi], later Prince Hưng Vũ
  2. Trần Quốc Hiện [vi], later Prince Hưng Trí
  3. Trần Quốc Tảng, later Prince Hưng Nhượng, father of Empress Consort Bảo Từ of Emperor Trần Anh Tông
  4. Trần Quốc Uy [vi], later Prince Hưng Hiếu
  5. Trần Thị Trinh, later Empress Consort Khâm Từ Bảo Thánh of Emperor Trần Nhân Tông
  6. Empress Tuyên Từ
  7. Princess Anh Nguyên, later wife of General Phạm Ngũ Lão

The majority of cities and towns in Vietnam have central streets, wards and schools named after him.[7][8][9]

  • Hanoi's Tran Hung Dao street [previously Boulevard Gambetta during the French Indochina time] is a major road in the south of Hoan Kiem District. It links the city's First Ring Road [originally Route Circulaire] to the main hall of the Central Station.
  • Hai Phong's Tran Hung Dao road runs along the central park square and links the Haiphong Opera House and the Cấm River.
  • Da Nang's Tran Hung Dao road is a waterfront boulevard on the eastern side of the Hàn River.
  • Ho Chi Minh City's Tran Hung Dao road is a thoroughfare of its Chinatown. It also hosts the headquarters of the city police and fire departments. A statue in honor of him is placed at a major roundabout at city downtown.
  • A statue in Westminster, CA is dedicated to him, with the road Bolsa Avenue given an alternative name "Đại Lộ Trần Hưng Đạo", translating to "Trần Hưng Đạo Boulevard".

Shrines

Main article: Thánh Trần worship

He is revered by the Vietnamese people as a national hero. Several shrines are dedicated to him, and even religious belief and mediumship includes belief in him as a god, Đức Thánh Trần [Tín ngưỡng Đức Thánh Trần].

  •  Vietnam portal
  •  History portal
  •  Biography portal

  • Trần Dynasty
  • History of Vietnam
  • Mongol invasions of Vietnam
  • Trần dynasty military tactics and organization
  • Proclamation to the Officers

This article includes a list of general references, but it lacks sufficient corresponding inline citations. Please help to improve this article by introducing more precise citations. [April 2009] [Learn how and when to remove this template message]

  1. ^ Marie-Carine Lall, Edward Vickers Education As a Political Tool in Asia 2009 - Page 144 "... to the official national autobiography, the legends relating to the origins of the nation are complemented by other legends of heroes in order to constitute the Vietnamese nation's pantheon: Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, etc."
  2. ^ Bruce M. Lockhart, William J. DuikerThe A to Z of Vietnam p374 Trần Hưng Đạo
  3. ^ The Tran Dynasty and the Defeat of the Mongols
  4. ^ a b Ngô Sĩ Liên [1993], Đại Việt sử ký toàn thư [in Vietnamese] [Nội các quan bản ed.], Hanoi: Social Science Publishing House, pp. 188–195
  5. ^ Descending Dragon, Rising Tiger: A History of Vietnam By Vu Hong Lien, Peter Sharrock
  6. ^ Ngô Sĩ Liên [1993], Đại Việt sử ký toàn thư [in Vietnamese] [Nội các quan bản ed.], Hanoi: Social Science Publishing House, pp. 196–198
  7. ^ Vietnam Country Map. Periplus Travel Maps. 2002–2003. ISBN 0-7946-0070-0.
  8. ^ Andrea Lauser, Kirsten W. Endres Engaging the Spirit World: Popular Beliefs and Practices in Modern Vietnam Page 94 2012 "These scholars may have underestimated existing links between male and female rituals. Nowadays, as Phạm Quỳnh Phương [2009] has noted, a strict distinction between the Mothers' cult and the cult of Trần Hưng Đạo is no longer upheld, "
  9. ^ Forbes, Andrew, and Henley, David: Vietnam Past and Present: The North [History and culture of Hanoi and Tonkin]. Chiang Mai. Cognoscenti Books, 2012. ASIN: B006DCCM9Q.

  • Taylor, K. W. [2013]. A History of the Vietnamese [illustrated ed.]. Cambridge University Press. ISBN 0521875862. Retrieved 7 August 2013.
  • Hall, Kenneth R., ed. [2008]. Secondary Cities and Urban Networking in the Indian Ocean Realm, C. 1400-1800. Volume 1 of Comparative urban studies. Lexington Books. ISBN 0739128353. Retrieved 7 August 2013.
Wikimedia Commons has media related to Trần Hưng Đạo.
  • TRAN HUNG DAO [1213-1300]
  • Statue of Trần Hưng Đạo, Vietnamese Hero, 19th-20th. C.
  • [in French] Le Vietnam et la stratégie du faible au fort
  • Call of Soldiers Translated and adapted by George F. Schultz

  • v
  • t
  • e

Trần royal family

Colour note

  Emperor, Empress Regnant, Retired Emperor

  Prince

  Princess

Trần Kinh
Trần Hấp
Trần LýTrần Hoằng Nghi
Trần Tự KhánhTrần ThừaLý Huệ TôngTrần Thị DungTrần Thủ Độ
Princess Thuận Thiên
Trần LiễuTrần Thái Tông
Princess Chiêu ThánhLê Phụ Trần
Tuệ TrungTrần Hưng ĐạoTrần Quốc KhangTrần Thánh TôngTrần Ích TắcTrần Quang KhảiTrần Nhật Duật
Phạm Ngũ LãoPrincess Anh NguyênTrần Quốc TảngTrần Nhân TôngTrần Khánh DưTrần Đạo TáiPrincess An Tư
Princess Huyền TrânTrần Quốc ChẩnTrần Anh TôngTrần Văn BíchPrincess Thụy Bảo
Trần Minh TôngTrần Nguyên ĐánTrần Bình Trọng
Prince Cung TúcTrần Hiến TôngTrần Dụ TôngTrần Nghệ TôngTrần Duệ TôngTrần Thị TháiNguyễn Phi Khanh
Dương Nhật LễPrince Trang ĐịnhGiản Định ĐếTrần Thuận TôngTrần Phế ĐếNguyễn Trãi
Trùng Quang ĐếTrần Thiếu Đế

Notes:

  • Ngô Sĩ Liên [1993], Đại Việt sử ký toàn thư [in Vietnamese] [Nội các quan bản ed.], Hanoi: Social Science Publishing House
  • National Bureau for Historical Record [1998], Khâm định Việt sử Thông giám cương mục [in Vietnamese], Hanoi: Education Publishing House
  • Trần Trọng Kim [1971], Việt Nam sử lược [in Vietnamese], Saigon: Center for School Materials
  • Chapuis, Oscar [1995], A history of Vietnam: from Hong Bang to Tu Duc, Greenwood Publishing Group, ISBN 0313296227
Family tree of Vietnamese monarchs

Retrieved from "//en.wikipedia.org/w/index.php?title=Trần_Hưng_Đạo&oldid=1091278043"

Video liên quan

Chủ Đề