Bỏng độ 1 bao lâu thì khỏi

Vết bỏng bị phồng nước thường nạn nhân đang bị phỏng ở cấp độ 2, nếu không chữa trị kịp thời vết thương dễ bị nhiễm trùng để lại sẹo xấu. Có nhiều người đang rất muốn biết vết bỏng bị phòng nước bao lâu thì khỏi? quantumcare.vn xin giải đáp câu hỏi này ngay trong bài viết sau đây. Mời bạn cùng theo dõi nhé!

Sơ cứu đúng cách khi bị bỏng phồng nước

Đánh giá mức độ nặng nhẹ của vết bỏng

Bạn cần nắm rõ mức độ bị bỏng của mình đang nằm cấp độ nào để có phương pháp chữa trị phù hợp nhất. Sau đây là 3 cấp độ khi bị bỏng:

Cấp độ 1: Vết bỏng màu đỏ, không bị phồng rộp, bỏng nước. Cấp độ bỏn này nhẹ nhất nên ít gây ảnh hưởng.

Cấp độ 2: Vết bỏng biến thành màu đỏ, có vết phồng rộp và có nước ở bên trong. Khi vết thương bị bong ra sẽ lộ phần thịt màu hồng ở trong. Cấp độ bỏng này rất dễ để lại sẹo nên bạn cần chữa trị đúng cách và kịp thời để da không bị mất thẩm mỹ về sau.

Cấp độ 3: Vết bỏng có màu đỏ, bong da, phần thịt bên trong có màu trắng hoặc nâu đỏ, xám, có dịch chảy ra. Vết thương lúc này khá nặng nên bạn cần đến ngay bệnh viện để được bác sĩ chữa trị và hướng dẫn cách chăm sóc cho da mau lành và không để lại sẹo.

Vết bỏng bị phồng nước bao lâu thì khỏi?

Vết bỏng khi bị phồng nước tức bạn đang bị ở cấp độ 2 và thời gian bao lâu khỏi còn tùy thuộc vào cách chăm sóc vết thương của bạn như thế nào. Nếu biết cách chăm sóc hợp lý thì khoảng hơn 1 tuần vết thương sẽ khô dần và từ từ khỏi hẳn mà không để lại sẹo trong khoảng 2-3 tuần. Còn nếu bạn cứ mặc kệ vết thương, không chịu dưỡng nó thì có thể khiến vết thương bị nhiễm trùng nặng hơn.

2 trường hợp bỏng cấp độ 2 thường gặp:

Bỏng cục bộ

Những vết bỏng cấp độ 2 bề mặt có thể lành lại trong khoảng 2-3 tuần. Nhưng quá trình lành lại vùng da bị tổn thương của bỏng cục bộ sẽ lâu hơn và thường để lại sẹo nếu không dùng xịt nano trị sẹo ngay từ ban đầu. Thậm chí bệnh nhân phải thực hiện phương pháp cắt lọc và ghép da để điều trị bỏng. Những vết bỏng cục bộ không được điều trị kịp thời sẽ nhanh chóng tăng lên cấp độ 3,

Bỏng bề mặt

Chiều sâu của bỏng cấp độ 2 bề mặt không gây ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của các lớp da. Bởi vậy vùng da bị bỏng bề mặt có thể tự phục hồi mà không cần phẩu thuật nếu bạn biết cách tự chăm sóc ở nhà. Hiện tượng đau rất và sưng đỏ của vết thương có thể hết dần sau 3-4 ngày. Và bạn cần xịt nano sát khuẩn thường xuyên để vết thương mau lành và không để lại sẹo.  

Cách chữa vết bỏng bị phồng đã bị vỡ bọng nước

Bước 1:  Bạn rửa sạch vết thương với nước để không làm vết phồng lan to hơn và ảnh hưởng đến các vùng da khác.

Bước 2: Hãy tiệt trùng sạch sẽ kéo, bấm móng tay bằng cồn rửa tay hoặc có thể luộc trong nước sôi khoảng 10 phút để tiêu diệt các vi khuẩn bám trên đấy. Tiếp theo bạn dùng kéo, bấm để cắt vùng da chết trên vết bỏng. Nhưng không nên cắt quá sát vì sẽ làm ảnh hưởng đến vùng da bình thường khác.

Bước 3: Sau đấy bạn bôi thuốc đặc trị lên vết bỏng và dùng gạc băng lại đến khi vết thương lành lặn. Hàng ngày nên làm sạch vết bỏng bằng nước muối sinh lý và xịt nano bạc sát khuẩn để vết thương mau khỏi và không để lại sẹo.

Khi vết chuẩn bị thương lành hẳn sẽ có cảm giác khá ngứa nhưng bạn tuyệt đối không được gãi vì như vậy khiến nó lâu lành hơn và dễ để lại sẹo rất mất thẩm mỹ.

Nên xịt thuốc gì vào vết bỏng nước mau khỏi nhất?

Nếu nạn nhân bị bỏng có vết thương bị phồng nước là người lớn thì nên sử dụng chai xịt Smart Skin để xịt lên vết thương hàng ngày. Sản phẩm chứa thành phần chủ yếu là nano bạc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đến 99,9% giúp vết bỏng mau chóng lành lặn và ngăn ngừa để lại sẹo. Tương tự nếu là trẻ em bị bỏng thì xịt sản phẩm Baby Skin lên vết thương sau khi đã làm sạch cho bé.

Sản phẩm Baby SKin và Smart Skin bảo vệ và chăm sóc làn da khi bị bỏng phồng nước

Cả hai loại nano xịt dùng xịt vết bỏng trên đều có công dụng dưỡng da, cấp ẩm duy trì độ ẩm. Nó giúp tiêu diệt vi khuẩn bám trên vết thương tránh trường hợp bị nhiễm trùng. Nano bạc còn giúp làm sạch da sau khi xịt và tái tạo da không để lại sẹo về sau. Cách sử dụng rất đơn giản, bạn chỉ cần nhấn vào vòi xịt trực tiếp lên vết thương và để khô tự nhiên.

Lưu ý khi sử dụng sản phẩm:

  • Lắc đều chai trước khi sử dụng, xịt đều dung dịch nano lên vùng da cần sử dụng.
    Trong suốt quá trình xử lý vết thương, cần tránh vết thương tiếp xúc với nước.
  • Sử dụng cho người lớn và trẻ em. Nếu có biểu hiện bất thường như thì tạm ngưng sử dụng và xin ý kiến của bác sĩ. Để xa tầm tay trẻ em.
  • Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và nhiệt độ cao.
  • Nếu bị ánh sáng chiếu vào sản phẩm sẽ bị giảm tác dụng.

Hai sản phẩm trên đều thuộc thương hiệu Quantum Care, đây là thương hiệu của những sản phẩm chăm sóc da cao cấp được Bộ Y tế cấp giấy phép an toàn và hiệu quả cao. Bạn có thể theo dõi những đánh giá tích cực của khách hàng đã sử dụng sản phẩm thông qua những feedback sau đây:

Bỏng bô xe máy sử dụng Quantum Care ngăn ngừa sẹo

Khách hàng sử dụng Smart Skin khi bị bỏng

Quantum Care hỗ trợ chữa trị các loại bỏng khác

Những lưu ý khi chăm sóc vết bỏng bị phồng nước

Khi bị bỏng dù ở cấp độ nào bạn cũng không nên dùng cách biện pháp dưới đây để chữa trị vết thương:

Kem đánh răng

Mọi người thường truyền miệng nhau rằng bôi kem đánh răng lên vết bỏng sẽ giúp làm dịu nhưng thực tế thì không nên làm như vậy nhé. Vì bôi kem đánh răng lên vết bỏng rất dễ bị nhiễm trùng khiến nó trở nên nặng và lâu khỏi hơn đấy. Kem đánh răng có tính kiềm khi gặp vết bỏng sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển khiến vết thương nặng hơn.

Dầu

Bạn cũng không nên bôi bất cứ loại dầu nào lên vết bỏng. Sử dụng dầu ăn, dầu dừa, dầu oliu… sẽ khiến vết bỏng lâu lành hơn. Vì nó sẽ khiến ngăn không cho nhiệt thoát ra nên vết bỏng dễ bị nhiễm trùng và trở nên trầm trọng hơn.

Đá lạnh

Chườm đá lạnh lên vết bỏng cũng là một sai lầm mà nhiều người thường mắc phải. Vì làm như vậy rất dễ khiến da bị bỏng lạnh nếu tiếp xúc đột ngột với đá lạnh.  

Chọc vết bỏng

Bị bỏng có nên chọc bọng nước ra? Khi vết thương bỏng bị phồng nước bạn tuyệt đối không được chọc vào vết thương nhé. Vì khi vết bỏng bị vỡ ra, vi khuẩn bên ngoài sẽ dễ dàng xâm nhập vào bên trong gây nhiễm trùng và tổn thương nặng hơn. Lúc này việc điều trị của bạn càng khó khăn hơn và dễ gây sẹo rất mất thẩm mỹ.

Vậy trên đây chúng tôi đã giải đáp vết bỏng bị phồng nước bao lâu thì khỏi để bạn nắm rõ hơn. Với những thông tin trên hy vọng giúp bạn điều trị vết thương mau lành và không để lại sẹo xấu. Đừng quên liên hệ đến công ty Quantum Care nếu bạn muốn mua xịt nano ngăn ngừa sẹo bỏng nhé.

Xem thêm:

Bị bỏng bao lâu thì khỏi?

Kiến Thức Y Học - 06/12/2022

Bỏng là một trong những những tai nạn được xếp vào loại nguy hiểm và thường gặp nhất trong cuộc sống hàng ngày. Hầu hết các tai nạn bỏng gây ra đều là do sơ ý gây nên, tuy có một số ít trường hợp gây tử vong nhưng cũng không thể xem thường những tổn thương mà nó gây ra. Câu hỏi được khá nhiều người quan tâm đó là “Bị bỏng bao lâu thì khỏi?”

Bỏng là một trong những những tai nạn được xếp vào loại nguy hiểm và thường gặp nhất trong cuộc sống hàng ngày. Hầu hết các tai nạn bỏng gây ra đều là do sơ ý gây nên, tuy có một số ít trường hợp gây tử vong nhưng cũng không thể xem thường những tổn thương mà nó gây ra. Câu hỏi được khá nhiều người quan tâm đó là “Bị bỏng bao lâu thì khỏi?”

Nguyên nhân gây bỏng và các mức độ

Bỏng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, rất đa dạng và rất phức tạp. Tuy nhiên, những trường hợp thông thường nhất gây nên bỏng mà người Việt Nam hay gặp đó là:

- Bỏng do đổ nước sôi, nóng

- Bỏng do dính phải các chất hóa học có độ ăn da mạnh

- Bỏng do bị điện giật

- Bỏng do cháy nổ gây ra như diêm, bật lửa... cho đến nổ gas, cháy nhà, cháy rừng...

- Bỏng do để da trực tiếp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá lâu

Bỏng được chia làm 3 mức độ chính được đánh giá theo tổn thương trên da. Trên thực tế có 4 mức độ bỏng nhưng loại 4 có thể được xếp vào một tình trạng nguy cấp nên thường không được kể đến. Mức 1 là nhẹ nhất còn mức 3 là nặng nhất. Bạn có thể tham khảo:

- Bỏng độ 1: da bị tấy đỏ và nhưng không phồng rộp

- Bỏng độ 2: da bị phồng rộp và có thể bị dày lên

- Bỏng độ 3: da bị phồng nặng, bị dày lên và lan rộng ra những vùng da xung quanh với màu trắng dễ nhận biết

- Bỏng độ 4: tổn thương ăn sâu vào gân và xương [cho nên thường không tính vào bỏng]

Tuy nhiên, các mức độ phỏng không phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra. Điển hình là bỏng do hóa học nhẹ thì độ 1 mà nặng thì độ 3 chẳng hạn – không hề phụ thuộc vào nguyên nhân mà chỉ phụ thuộc vào mức độ thương tổn.

Bỏng điện và bỏng hóa chất là nguy hiểm nhất và cần được phát hiện và chữa trị kịp thời ngay lập tức, tránh những biến chứng bất lợi có thể xảy ra. Thực tế cho thấy đa số mọi người hồi phục khá nhanh sau khi bị bỏng mức độ nhẹ. Những trường hợp bỏng nghiêm trọng có thể gây tử vong ngay lập tức.

Tìm hiểu chi tiết các mức độ bỏng và thời gian hồi phục

Bỏng độ 1

Bỏng độ 1 là loại bỏng gây ra tổn thương ở lớp ngoài cùng của da, còn được gọi là bỏng bề mặt. Dấu hiệu dễ nhận biết là da bị đau, đỏ, sưng nhẹ và có thể có hiện tượng bong tróc khi da lành lại. Bỏng độ 1 thường khỏi trong vòng từ 3 - 6 ngày. Đa số bỏng độ 1 đều có thể điều trị tại nhà một cách hiệu quả. Tuy nhiên bạn cũng nên biết cách sơ cứu kịp thời các vết bỏng độ 1 để vết thương mau lành hơn:

- Ngâm vùng dabị bỏngtrong nước lạnh khoảng 5 phút hoặc lâu hơn [nước lạnh chứ không phải là nước đá – và tuyệt đối không xả trực tiếp dưới vòi nước mạnh]

- Dùng một số loại kem, thuốc bôi... để giảm rát và giảm đau cho da.

- Nên dùng băng gạc và thuốc kháng sinh dạng mỡ để băng lại vùng da bị bỏng [không dùng bông để chấm chấm tránh nhiễm trùng].

Bỏng độ 2

Là loại bỏng đã lan hẳn xuống lớp dưới của da. Tuy không quá nguy hiểm nhưng nó gây ra sự khó chịu vô cùng khủng khiếp vì vùng da bị bỏng sẽ phồng rộp lên, đỏ hơn và sưng to hơn bỏng độ 1. Đa số những bệnh nhân bị bỏng độ 2 có thời gian lành rơi vào khoảng 1 tháng với điều kiện chăm sóc kĩ lưỡng và cẩn thận.

Để giúp vết thương mau lành và tránh nhiễm trùng, với bỏng độ 2 thì bạn nên băng bó ngay vết thương lại càng nhanh càng tốt. Có trường hợp cần cấy da. Cách sơ cứu cơ bản cũng giống với bỏng độ 1 nhưng sau khi sơ cứu xong thì bạn nên đưa bệnh nhân đến gặp bác sĩ để giảm thiểu tối đa tổn thương hiện có.

Bỏng độ 3

Bỏng độ 3 là loại bỏng gây ra tổn thương vùng da nghiêm trọng nhất, tổn thương còn ăn sâu đến các mạch máu, mô và xương và có thể dẫn đến tử vong. Bỏng độ 3 có thời gian lành là rất lâu và không xác định. Bỏng độ 3 có thể gây tổn thương nhanh đến mức bạn không cảm thấy đau vì dây thần kinh đã bị “ăn mất”.

Bằng mắt thường bạn sẽ thấy vùng da bị bỏngđộ 3 có biểu hiện bị cháy xém, bốc mùi khét, vết loang trắng loang rộng trông như sáp nến. Với trường hợp bỏng độ 3 thì bạn cần gọi cấp cứu ngay lập tức để chữa trị khẩn cấp.

Biến chứng của bỏng độ 3 có thể gây nên mất máu nhanh chóng, gây sốc và nhiễm trùng vết thương nặng. Nguy hiểm nhất là gây sốc tử vong bởi nhiễm trùng máu đột ngột. Ngoài ra, các biến chứng chung của cả 3 mức độ bỏng có thể kể đến như uốn ván, hạ thân nhiệt, sẹo.

  • Tìm hiểu về hội chứng đột tử khi ngủ ở trẻ sơ sinh [SIDS]

    1

  • Gan nhiễm mỡ độ 1 là gì và cách điều trị như thế nào?

  • Cách trị sùi mào gà ở nữ như thế nào?

  • Nấm Candida sinh dục - “Cứng đầu” nhưng không bất trị

  • Lưu ý vàng để phòng tránh hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh

    2

Phòng tránh bị bỏng

Dưới đây là một số quy tắc bạn cần thuộc lòng để có thể phòng tránhbị bỏng:

- Giữ an toàn hỏa hoạn khu vực sử dụng nhiệt như bếp, tủ lạnh hoặc cả lò sưởi. Cần có bình cứu hỏa dự phòng ở những chỗ này.

- Đảm bảo độ an toàn về nhiệt độ sôi của nước trong việc nấu ăn, tắm và uống.

- Những dụng cũ dễ cháy nổ cần có chỗ để riêng như bật lửa, diêm, bình gas...

- Đảm bảo ổ cắm điện và dây diện không bị hở và có hộp bọc an toàn.

- Khi sử dụng các loại hóa chất thì cần đeo găng tay và giữ theo đúng quy tắc thực hiện.

- Vào những ngày trời nắng nóng thì cần hạn chế đi ra ngoài, hoặc đi ra ngoài sau khi bôi kem chống nắng và mặc quần áo thật dày.

- Không hút thuốc lá là an toàn nhất.

- Tham gia một số chương trình tập duyệt kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy và phương pháp thoát hiểm nơi hỏa hoạn.

Qua bài viết này, bạn đã biết bị bỏng bao lâu thì khỏi rồi chứ. Hãy nằm lòng cách phòng tránh bị bỏng để giữ gìn an toàn cho cả nhà bạn nhé.

Xem thêm:

  • Cách sơ cứu người bị bỏng lửa và nước sôi
  • Bạn nên làm gì khi bé bị bỏng?

Video liên quan

Chủ Đề