Toán 8 bài 4 hình học

1. Đường trung bình của tam giác

- Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

- Định lý 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

- Định lý 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

Ví dụ:

+ ΔABC có D là trung điểm của AB,  E là trung điểm của AC nên DE là đường trung bình của tam giác ABC ⇒DE//BC;DE=12BC

2. Đường trung bình của hình thang

- Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

- Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

- Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

Ví dụ:

+ Hình thang ABCD [hình vẽ] có E là trung điểm AD, F là trung điểm của BC nên EF là đường trung bình của hình thang.

B. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Chứng minh các hệ thức về cạnh và góc. Tính các cạnh và góc

Phương pháp: Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang.

+ Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

+ Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

+ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

+ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

Dạng 2: Chứng minh một cạnh là đường trung bình của tam giác, hình thang

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa đường trung bình của tam giác và hình thang.

+ Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

+ Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

Xem thêm Giải Toán 8: Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang

Bạn hãy nhắc lại, thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?

Trả lời:

Đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó. 

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. b] Đọc kĩ nội dung

  • Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng [hay đối xứng qua trục] d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
  • Quy ước: Nếu điểm I nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với I qua đường d cũng là chính nó [h.31].

2. 

  • Đối xứng qua một đường thẳng của ba điểm thẳng hàng là ba điểm thẳng hàng.

  • Hình đối xứng qua một đường thẳng của một đường thẳng là một đường thẳng.
  • Hình đối xứng qua một đường thẳng của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng bằng nó.
  • Hình đối xứng qua một đường thẳng của một góc là một góc bằng nó.
  • Hình đối xứng qua một đường thẳng của một của một tam giác là một tam giác bằng nó.
  • Hình đối xứng qua một đường thẳng của một của một hình tròn là một hình tròn bằng nó.
  • Hình đối xứng qua một đường thẳng của một hình là một hình bằng nó.

3.

  • Hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 79 toán VNEN 8 tập 1

Vẽ tam giác ABC.

a] Tìm điểm M là đối xứng của điểm C qua đường thẳng AB.

b] Hai tam giác ABC và ABM có bằng nhau hay không? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 79 toán VNEN 8 tập 1

Mỗi câu sau đây là đúng hay sai?

a] Nếu ba điểm không thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng không thẳng hàng.

b] Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.

c] Một đường tròn có vô số trục đối xứng.

d] Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 80 toán VNEN 8 tập 1

Cho $\widehat{xOy}$ = 50$^{0}$ và điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy.

a] So sánh các độ dài OB và OC.

b] Tính số đo góc BOC.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 4: Hình có trục đối xứng, Hình có trục đối xứng trang 75 vnen toán 8, bài 4 sách vnen toán 8 tập 1, giải sách vnen toán 8 tập 1 chi tiết dễ hiểu.

Định lí 1

  • Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

ĐỊNH NGHĨA

  • Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

Định lí 2

  • Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

II.  Đường trung bình của hình thang

Định lí 3

  • Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

ĐỊNH NGHĨA

  • Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

Định lí 4

  • Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 21: Trang 79- sgk toán 8 tập 1

Tính khoảng cách AB giữa hai mũi của compa trên hình 42, biết rằng C là trung điểm của OA, D là trung điểm của OB và CD = 3cm.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 24: Trang 80 - sgk toán 8 tập 1

Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 25: Trang 80- sgk toán 8 tập 1

Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 26: Trang 80- sgk toán 8 tập 1

Tính x, y trên hình 45 trong đó AB // CD // EF // GH.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 27: Trang 80- sgk toán 8 tập 1

Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.

a] So sánh các độ dài EK và CD, KF và AB.

b] Chứng minh rằng : $EF\leq \frac{AB+CD}{2}$

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 28: Trang 80 - sgk toán 8 tập 1

Cho hình thang ABCD [AB // CD], E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD tại I, cắt AC ở K.

a] Chứng minh rằng:  AK = KC, BI = ID.

b] Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EI, KF, IK.

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm Hình học 8 bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang [P2]

Video liên quan

Chủ Đề