Tiết 78 so sánh ngữ văn 6

I. So sánh là gì?

 1. Ví dụ:

 2. Nhận xét:

 a. Trẻ em như búp trên cành.

- Khác loại Tương đồng: Non tơ, đầy hứa hẹn.

 b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy tường thành dài vô tận.

- Đồng loại Tương đồng: Sự bề thế, vững chãi, bạt ngàn.

- Tác dụng: Làm cho câu thơ có tính gợi hình, gợi cảm.

- Nổi bật tình cảm của người viết, người nói.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 tiết 78: So sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TUẦN 21 – TIẾT 78 NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY : SO SÁNH I. Mứcđộ cần đạt. 1.Kiến thức. -Cấu tạo của phép so sánh. -Các kiểu so sánh thường gặp. 2.Kĩ năng. -Nhận diện được phép so sánh. -Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản,chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. 3.Thái độ .Có ý thức sử dụng so sánh khi đặt câu ,viết văn II. Chuẩn bị: GV: - Phương pháp : Thảo luận, sinh hoạt nhóm, đàm thoại. - Phương tiện: Giáo án, sgk, bảng phụ. HS : SGK, tập ghi, tập soạn. III. Lên lớp : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Phó từ là gì? Cho ví dụ. - Có mấy loại phó từ? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Trong giao tếp hàng ngày hay là trong sáng tác văn chương người Việt Nam ta hay so sánh,dặc biệt là khi muốn miêu tả một sự vật ,sự việc,hiện tượng nào đóVậy so sánh là gì ?tác dụng ntn?cấu tạo ra sao?... Hoạt động thấy – trò Nội dung Bổ sung - HS đọc ví dụ. ? Tìm các cụm từ có chữa hình ảnh so sánh? ? Trong các tổ hợp từ ấy những sự vật nào được so sánh với nhau? ? Vì sao những sự vật ấy lại có thế so sánh với nhau? ? So sánh như vậy nhằm mục đích gì? - So sánh định lượng.[trong cuộc sống] - So sánh định tính [trong văn chương] - VD: Mẹ già như chuối chín cây. - HS đọc VD 2. - Trong ví dụ con mèo được so sánh với con gì? - Con mèo so sánh với con hổ. Hai con vật này có gì giống và khác nhau? - Giống: hình thức [lông vằn] - Khác nhau: Về tính chất [mèo hiền - hổ dữ.] ? Sự so sánh này khác với sự so sánh trên ở chỗ nào? ? Qua tìm hiểu em hiểu thế nào là so sánh? - 2 hs đọc ghi nhớ. - GV chuyển ý. - GV yêu cầu hs điền phép so sánh ở mục I vào mô hình cấu tạo . Vế A sự vật được SS Phương diện SS Từ SS Vế B sự vật dùng để SS Trẻ em như búp trên cành. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ? Từ mô hình em hãy cho biết cấu tạo đầy đủ của phép SS? - HS đọc ví dụ 3 trong sgk/25. - Xác định các yếu tố của phép SS. ? Cấu tạo đầy đủ của phép SS có mấy phần? - 2 hs đọc ghi nhớ? - HS lấy VD. 4. Củng cố: - Bài tập 1 chia lớp 4 nhóm thực hiện. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. - 1 hs lên bảng làm. Học sinh dưới làm chú ý nhận xét. - Thực hiện cá nhân. Tìm các câu văn có sử dụng so sánh trong văn bản “BH Đ Đ ĐT” và “SNCM” - GV đọc 1 hs lên bảng viết. - Lớp viết vào tập. I. So sánh là gì? 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a. Trẻ em như búp trên cành. - Khác loại Tương đồng: Non tơ, đầy hứa hẹn. b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy tường thành dài vô tận. - Đồng loại Tương đồng: Sự bề thế, vững chãi, bạt ngàn. - Tác dụng: Làm cho câu thơ có tính gợi hình, gợi cảm. - Nổi bật tình cảm của người viết, người nói. * Ghi nhớ 1: Sgk/24. II. Cấu tạo của phép so sánh. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ 4 yếu tố. a. Trường Sơn: chí lớn ông cha. Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. ¨ Thiếu từ và phương diện so sánh. b. Như tre mọc thẳng con người không chịu khuất. ¨ Đảo vế B lên trước vế cùng với từ so sánh. * Ghi nhớ: Sgk/25. II. Luyện tập. Bài tập 1. So sánh đồng loại. - Thầy thuốc như mẹ hiền. - Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện. b. So sánh khác loại. - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những dầu sóng trắng. - Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đương lên đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh. Bài tập 2. - Khỏe như voi - Đen như than - Trắng như tuyết - Cao như núi Bài tập 3. - Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. + “Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” + “Cái chàng Dế Chắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một ngã nghiện thuốc phiện” - Văn bản: Sông nước Cà Mau. + “Sông ngòi kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.” Bài tập 4. Viết chính tả. “Dòng sông Năm Căn.khói sóng ban mai.” 5.Dặn dò: -Nhận diện được phép so sánh và các kiểu so sánh trong văn bản đã học. - Học bài và làm hoàn tất bài tập. - Viết một đoạn văn ngắn có dùng phép so sánh. - Soạn: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. + Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi trong sgk. + Chuẩn bị trước phần bài tập. - Trả bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả. - GV nhận xét tiết học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • tiet 78.docx

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78: So sánh - Năm học 2008-2009 - Vũ Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

héi thi gi¸o viªn d¹y giái n¨m häc 2008 - 2009Môn Ngữ văn lớp 6A2 Người dạy : Vũ Thanh Xuân GV trường THSC Bãi CháyXin tr©n träng chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù giê th¨m lípKiểm tra bài cũ Tìm và nêu đặc điểm của phó từ trong câu văn sau : Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.Đáp án : Phó từ : càng . càng chỉ sự tiếp diễn, tăng tiến.Tiết 78So sánha, Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b, .Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.a, Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b, .Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.- trẻ em- búp trên cànhđều non tơ , trẻ trung, bụ bẫm , đáng yêu- rừng đướchai dãy trường thànhvô tậnđều cao, dài , chắc chắn, vững chãiNét tương đồng Đối chiếu sv sv này -------------------------- sv sv khác Có nét tương đồng SO SÁNHSo sánh là gì ?[ Hồ Chí Minh][ Đoàn Giỏi]a, Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b, .Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.a’, Trẻ em bé bỏng , non tơ , bụ bẫm , đáng yêu. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoanb’, Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao, dài, chắc chắn, vững chãi . Cách 1 :Cách 2:Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạtGHI NHỚ 1 So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt.a, Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoanb, Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.c, Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.So sánh tu từSo sánh thông thường c, Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.c, Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.[ Hồ Chí Minh][ Đoàn Giỏi][ Tạ Duy Anh ]Các câu văn có phép so sánh : - Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu đêu như một gã nghiện thuốc phiện. - Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. - Dòng sông Năm Căn rộng mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.Bài tập 3:Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh trong các VB “Bài học đường đời đầu tiên ” và “Sông nước Cà Mau.” Sử dụng phép so sánh khi miêu tả Sự vật được tái hiện một cách sinh động , gợi cảm .a, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b,..Trông hai bên bờ, Trẻ embúp trên cànhnhưrừng đướchai dãy trường thành vô tận.như Vế AVế BVế AVế BTừ SSPDSSTừ SS [sự vật đc ss] [ sự vật dùng để so sánh]Phương diện so sánh Từ so sánhdựng lên cao ngất [như là, giống như ] Vế AVế BCấu tạo của phép so sánh Trẻ emrừng đước dựng lên cao ngất nhưnhưBúp trên cànhHai dãy trường thành vô tận Vế A[sự vật đc ss]Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B[ sự vật dùng để so sánh]Trường Sơn chí lớn ông chalòng mẹ bao la sóng tràoCửu LongNhưtre mọc thẳng không chịu khuất phục con ngườic,d,::,PDSSTừ ssVế BVế AGhi nhớ 2 : sgk/25giống như][là [ Lê Anh Xuân][ Thép mới] Luyện tập Bài tập 1:HOẠT ĐỘNG NHÓMNHÓM 1a, So sánh đồng loại[ người với người]NHÓM 2a, So sánh đồng loại[ vật với vật]NHÓM 4 b, So sánh khác loại[cái cụ thể với cái trừu tượng]NHÓM 3 b, So sánh khác loại[ vật người với người ]a, So sánh đồng loại + người với người : Thầy thuốc như mẹ hiền.+ vật với vật :Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.b, So sánh khác loại : + vật với người : Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.+ cái cụ thể với cái trừu tượng: Tình mẹ bao la như biển Thái Bình hiền hoà.Đáp án :Bài tập 2 :cao nhưbò tót củ tam thất khoẻ nhưvoi,trâuđen nhưthangỗ muncột nhà cháycủ súngtrắng nhưngó cầnbôngngàcướctrứng gà bócnúicây sàosếuYêu cầu :Lắng nghe cô giáo phát âm.Chú ý các danh từ riêng , các âm s-x, r-d-gi, l-n, ch- trViết cẩn thận, rõ ràng .Bài tập 4 : Chính tả . Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên ngụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. 1.Häc bµi : Thuéc ghi nhí , hoµn thµnh c¸c bµi tËp SGK/25,26 và BT số 5. 2.ChuÈn bÞ bµi míi: + TiÕt sau häc Quan s¸t, t­ëng t­îng, so s¸nh vµ nhËn xÐt trong v¨n miªu t¶. [đọc trước bài mới , tìm các phương án trả lời câu hỏi ]Hướng dẫn về nhà: Bài tập 5 : Viết một đoạn văn [ 2-3 câu ] chủ đề mùa xuân có sử dụng phép so sánh . Trời đã bớt rét, không gian chỉ còn se se lạnh . Những nụ đào chúm chím như nụ cười của em bé đang từ từ hé nở. Chim chóc trong vườn đua nhau hót véo von. A ! Mùa xuân xinh đẹp đã về. Trời đã bớt rét, không gian chỉ còn se se lạnh . Những nụ đào chúm chím như nụ cười của em bé đang từ từ hé nở. Chim chóc trong vườn đua nhau hót véo von. A ! Mùa xuân xinh đẹp đã về.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o cïng c¸c em häc sinh !

Video liên quan

Chủ Đề