Thực trạng nguyên nhân làm việc nhóm kém hiệu quả của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Đồng Nai

NGHIÊN CỨU“CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC NHÓMCỦA SINH VIÊN KHOA MARKETING ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG”.TÓM TẮTNghiên cứu này phân tích, nhận xét, đánh giá thực trạng làm việc nhóm củasinh viên Khoa Marketing, trường ĐHKT-ĐHĐN. Nghiên cứu những biến số tác độngđến hiệu quả làm việc nhóm như Đóng góp cho hoạt động nhóm [CTB], tương tác vớicác thành viên trong nhóm [ITR], giữ cho nhóm đi đúng hướng [KPT], mục tiêu mongđợi [EPT], có những kiến thức, kỹ nẵng và khả năng thích hợp [KSA]. Dựa trên nhữngcơ sở lý thuyết, mô hình lý thuyết cùng với các giả thuyết liên quan đến các yếu tố nóitrên.Nghiên cứu này chính thức được hình thành thông qua khảo sát bằng bản câu hỏi [hìnhthức online], kết quả thu được 125 phiếu điều tra.Dữ liệu sau khi được mã hóa, nhập liệu và phân tích qua phần mềm SPSS phiênbản 20. Phương pháp xử lý dữ liệu gồm có: kiểm định thang đo [Cronbach’s Alpha],phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính và phân tích ANOVA.Từ những kết quả nghiên cứu thu được, nhóm đưa ra những giải pháp đề xuấtcho nghiên cứu, nhà trường, giảng viên, sinh viên khoa Marketing, trường ĐHKTDHĐN, góp phần cải thiện cách làm việc nhóm hiệu quả hơn.DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTĐHKT-ĐHĐN: Đại học Kinh Tế-Đại học Đà NẵngCTB:Đóng góp cho hoạt động nhómITR:Tương tác giữa các thành viên trong nhómKTP:Giữ cho nhóm đi đúng hướngEPT:Mục tiêu mong đợiKSA:Có những kiến thức, kỹ năng và khả năng thích hợpSig.:Observed significance level – Mức ý nghĩa quan sátSPSS:Statistical Package for Social Science – Phần mềm chuyên xử lýthống kêCATME:Comprehensive Assessment of Team member EffectivenessValue Rubic:Valid Assessment of Learning in Undergraduate Education VALUEANOVA:Phân tích phương saiCronbach’s Alpha: Kiểm định thang đoMỤC LỤCGIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU1. Đặt vấn đề:Quá trình hội nhập Quốc Tế của Việt Nam hiện nay đang đứng trước muôn vàncơ hội và thách thức. Điều này đề ra nhu cầu cấp thiết cho nền giáo dục Việt Namtrong việc nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng nhân tài. Nắm bắt những chuyểnbiến trong lĩnh vực giáo dục trên thế giới, xu hướng giáo dục Việt Nam cũng đang pháttriển với mục tiêu: đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, phát huytính tích cực, chủ động cũng như khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Songsong với nhiệm vụ nâng cao chất lượng trong việc đào tạo thì chính bản thân mỗi sinhviên cũng là đối tượng cần phải năng động và sáng tạo để tiếp thu những kiến thức,phương pháp học tập mới mẻ.Đặc biệt ở bậc đại học thì phương pháp làm việc theo nhóm được biết đến nhưlà một phương pháp học tập khá phổ biến. Ngày nay, kĩ năng làm việc nhóm gần nhưkhông thể tách rời với sinh viên. Do đó, mỗi sinh viên cần được trang bị những kỹnăng này ngay từ lúc còn ngồi trên ghế giảng đường để khi tốt nghiệp có thể sống vàlàm việc trong các tổ chức một cách tích cực, hiệu quả. Mặc dù các sinh viên cũngphần nào được tiếp cận với phương pháp học đầy hiệu quả này, tuy nhiên đa phần cácsinh viên từ bậc trung học phổ thông lên bậc đại học đều không thích ứng kịp với cáchhọc và làm việc nhóm.Bên cạnh đó một số khác, tuy đã tham gia làm việc nhóm nhưng không tìm thấyđược sự thích thú trong công việc cũng như không tạo ra được hiệu quả trong côngviệc của nhóm. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phương pháp học tập này được thựchiện rộng rãi và phát huy được hiệu quả trong sinh viên, giúp sinh viên nhanh chónglĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có được kết quả học tập tốt nhất.Xuất phát từ vấn đề thực tế này, nhóm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viênkhoa Marketing Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng”. Đề tài tập trung nghiên cứucác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên thuộc khoaMarketing trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Qua đó, đề tài đưa ra một số giải phápgiúp các bạn sinh viên phát triển kĩ năng làm việc nhóm tốt hơn để mang lại hiệu quảcao khi tham gia vào làm việc nhóm.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu2.1 Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá thực trạng làm việc nhóm của sinh viên khoa Marketing trường Đạihọc Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên.Kiểm định sự khác biệt về hiệu quả làm việc nhóm theo đặc tính quy mô nhómvà cách hình thành nhóm, sinh viên năm mấy, giới tính.Các hàm ý chính sách để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên khoaMarketing trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.2.2 Câu hỏi nghiên cứuĐể đạt được các mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời được các câu hỏi sau:5Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinhviên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ?Câu hỏi 2: Với các quy mô nhóm, cách hình thành nhóm, giới tính và năm họccủa sinh viên khác nhau sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả làm việc của nhóm.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm củasinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.Phạm vi nghiên cứu:Về mặt nội dung: Tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của một số các yếu tố cánhân đến hiệu quả làm việc nhóm.Đối tượng khảo sát: Sinh viên hiện đang học tập tại trường đại học Đại học kinhtế - Đại học Đà Nẵng trong chuyên ngành Marketing.4. Đóng góp của đề tài• Về mặt lý luậnHệ thống hóa các lý luận và nhân tố tác động đến hiệu quả làm việc nhóm củasinh viên khoa Marketing trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Đề xuất mô hìnhlý thuyết và hệ thống các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hiệu quảlàm việc nhóm của sinh viên khoa Marketing Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.•Về mặt thực tiễnNghiên cứu đánh giá thực trạng làm việc nhóm của sinh viên khoa Marketing.Xác định các nhân tố nào tác động đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên.Đề xuất các hàm ý chính sách để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm của sinhviên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.•Về mặt đào tạoBài nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các công trình nghiên cứu về sau vớinội dung liên quan về hiệu quả làm việc nhóm.Đối với nhóm tác giả, thông qua việc nghiên cứu này đã rút ra được các lý luậncơ bản liên quan đến làm việc nhóm hiệu quả cũng như cải thiện hơn cho mình kĩ thuậtthu thập, phân tích và đo lường dữ liệu.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÍ LUẬN1. Cơ sở lí luận về nhóm và hiệu quả làm việc nhóm1.1 Định nghĩa và phân loại nhóm1.1.1 Định nghĩaNhóm là một tập hợp hai hay nhiều người cùng chia sẻ mục tiêu. Các thànhviên trong nhóm luôn tương tác với nhau, theo đó hành vi của mỗi thành viên bị chiphối bởi hành vi của các thành viên khác.61.1.2 Phân loại nhómTheo như hầu hết các nhà nghiên cứu có 2 loại nhóm: Nhóm chính thức vànhóm phi chính thứcNhóm chính thức là nhóm thực hiện những công việc cụ thể theo cơ cấu tổchức. Trong các nhóm chính thức, mục tiêu của tổ chức là cơ sở thúc đẩy và địnhhướng các hoạt động cá nhân. Nhóm chính thức có thể phân loại nhỏ hơn hay thànhnhóm chỉ huy và nhóm nhiệm vụ.Nhóm chỉ huy được xác định theo sơ đồ tổ chức. Nó bao gồm một nhà quản lývà một số nhân viên dưới quyền. Ví dụ, nhóm gồm hiệu trưởng trường tiểu học vàmười hai giáo viên hay nhóm kiểm toán bưu chính bao gồm một tổ trưởng và nămnhân viên.•Nhóm nhiệm vụ bao gồm một số người cùng làm việc để hoàn thành một côngviệc nào đó theo sự phân công của tổ chức. Nhóm này không quá chú trọng đến thứbậc trong các mối quan hệ. Chẳng hạn, nhóm nghiên cứu, nhóm dự án…•Nhóm không chính thức là các liên minh giữa các cá nhân được hìnhthành không phụ thuộc vào cơ cấu cũng như mục tiêu của tổ chức. Trong môitrường làm việc, các nhóm này được hình thành do nhu cầu về giao tiếp xã hội.Nhóm không chính thức lại có thể phân thành nhóm lợi ích và nhóm bạn bè.Nhóm lợi ích là nhóm mà các thành viên liên kết với nhau để đạt được một mụctiêu cụ thể mà mỗi người trong số họ quan tâm. Chẳng hạn, các nhân viên cóthể họp lại với nhau, nêu ra yêu cầu đối với các cấp lãnh đạo trong việc tănglương, giải quyết chế độ, thực hiện các cam kết về đào tạo và phát triển nhânlực•Nhóm bạn bè được hình thành khi các cá nhân có những đặc điểm chung, bất kểhọ có làm việc cùng nhau hay không. Những đặc điểm chung có thể là tuổi tác, sởthích [cùng thích thể thao, âm nhạc, du lịch], quan điểm…Các nhóm không chính thứcthực hiện một chức năng quan trọng là thỏa mãn nhu cầu xã hội của các thành viên: họcó thể cùng nhau chơi thể thao, cùng nhau ăn trưa, cùng nhau nghỉ ngơi, cùng nhau đilàm hoặc về cùng nhau. Mối quan hệ giữa các cá nhân trong nhóm, mặc dù mang tínhkhông chính thức, song có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi và kết quả làm việc.1.2 Lịch sử quá trình hình thành phương pháp làm việc nhómTrước hết ta tìm hiểu sơ qua vài nét về “Teambuilding”. Hình thức teambuilding được hiểu là tổng hợp của việc xây dựng nhóm và làm việc nhóm. Đây là mộtquá trình lâu dài mà một tổ chức, tập thể thực hiện để gắn kết các thành viên lại vớinhau, để các thành viên phối hợp, đoàn kết tạo ra hiệu quả công việc cao hơn.“Teambuilding” xuất hiện trên thế giới từ lâu, vào khoảng cuối những năm 20 và đầunhững năm 30 của thế kỷ XX. Elton Mayo [1880 – 1949], chính là người đầu tiênnghiên cứu những hoạt động này, ông đã khai sáng ra “hoạt động tương quan giữangười và người” [Human Relations Movement], với những chuỗi hoạt động thử tháchtrong những điều kiện nhất định, nhằm thử khả năng làm việc của nhóm công nhân.Qua nhiều lần nghiên cứu và phân tích, người ta đồng ý rằng yếu tố chủ yếu thànhcông là xây dựng tinh thần đồng nhất, tạo sự gắn kết và hỗ trợ nhau trong tập thể.Qua 2 thập niên sau đó, nhiều cuộc thử nghiệm và phân tích được áp dụng chonhiều nhóm công nhân, đã minh chứng rằng năng suất làm việc tăng nhanh khi cáccông nhân được lập thành nhóm. Vào những năm 1950, tập đoàn Genaral Foods đã có7một cuộc thử nghiệm về khái niệm làm việc nhóm. Nhiều nghiên cứu sau đó liên tụcđược đưa ra, nhấn mạnh tầm quan trọng của nhóm trong việc tăng năng suất làm việc.Những thập niên sau đó, càng ngày càng có nhiều tập đoàn như GenaralMotors, Saab, Volvo, Honeywell, Xerox, và Pratt & Whitney tổ chức những hoạt động,nhằm chứng tỏ hiệu quả lớn lao của làm việc nhóm. Giờ đây, kỹ năng làm việc nhómđược coi là tất yếu cho mỗi nhân viên thế kỉ XXI hay nói cách khác làm việc theonhóm chính là một đòi hỏi của thời đại. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thìyêu cầu làm việc theo nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết. Từ nhiều thế kỷ qua, thanhniên Nhật khi đi xin việc làm, ngoài cuộc phỏng vấn cá nhân còn phải qua những bàitập làm việc theo nhóm. Tinh thần và kỹ năng hợp tác của người lao động quan trọngkhông thua gì các phẩm chất khác như nắm vững chuyên môn,siêng năng cần cù , cótinh thần học hỏi. Con người là một thực thể sống, không ai là hoàn hảo, làm việc theonhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau. Cá nhânthường chỉ đảm nhiệm được một hai việc cụ thể nhưng một nhóm lại có thể làm đượcnhiều việc cùng lúc với hiệu quả thường cao hơn.“Nhóm làm việc” ngày nay đã trở thành một đối tượng của khoa học và ngườita được đào tạo không phải chỉ để hiểu nó mà còn là tác động vào để biến nó thànhmột công cụ giáo dục và phát triển cá nhân và xã hội.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhómCác nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm có thểchia nhiều thành nhóm nhân tố. Nhóm nhân tố thứ nhất tập trung vào nhà lãnh đạo.Các nghiên cứu của Morgeson, DeRue và Karam [2010], Morgeson, ReidervàCampion[ 2005], Mohrman và Cohen [1995] chỉ ra rằng khả năng lãnh đạo nhóm cũngảnh hưởng đến hiệu quả của nhóm trong việc xác định các thành viên trong nhóm cókhả năng hoàn thành trách nhiệm chung của họ đối với lãnh đạo nhóm và đáp ứng nhucầu của nhóm.Nhóm nhân tố thứ hai là tương đồng trong khả năng nhận thức, theo LePine,Hollenbeck, Ilgen và Hedlund [1997] nhận thấy rằng hiệu suất của các nhóm ra quyếtđịnh phân cấp được tăng cường khi cả người lãnh đạo và nhân viên đều có khả năngnhận thức cao. Và một phân tích tổng hợp của Devine và Phillips [2000] đã tìm thấymối quan hệ tích cực giữa mức trung bình khả năng nhận thức của nhóm và hiệu suấtcủa nhóm.Nhóm nhân tố tiếp theo chính là các thành viên trong nhóm. Đối với nhân tốthành viên trong nhóm đã có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện và đã cho ra rấtnhiều kết quả khác nhau. Nghiên cứu của Barry và Stewart [1997] và Neuman vàWright [1999], đã chỉ ra rằng sự tận tâm ở cấp độ nhóm có liên quan mạnh mẽ hơn đếnhiệu quả đối với hiệu suất và lập kế hoạch nhiệm vụ hơn là dành cho sáng tạo vànhiệm vụ ra quyết. Nhưng theo LePine, Collquito và Erez [2000] nhận thấy rằng sự tậntâm và cởi mở của nhóm không dự đoán hiệu quả quyết định đội. Tuy các cơ chế màthành phần tính cách nhóm ảnh hưởng đến hiệu suất nhóm yêu cầu thêm điều tra, rõràng là thành phần tính cách có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả của nhóm. Ngoàinhân tố tính cách mà LePine, Collquito và Erez [2000] chỉ ra là có ảnh hưởng đến hiệuquả làm việc nhóm, thì các đặc điểm khác liên quan đến tính cách như tính chủ động,cởi mở, hữu ích, linh hoạt và hỗ trợ cũng đã được nghiên cứu bởi Kinlaw [1991],Morgeson, Reidervà Campion [2005], Stevens và Campion [1994] và Varney [1989].8Ngoài ra các yếu tố khác như sự phụ thuộc tích cực của các thành viên trong nhóm,giao tiếp hiệu quả, kinh nghiệm của các thành viên trong nhóm, không gian vật lý vàtiền quỹ cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả của nhóm làm việc nhóm theo nghiên cứucủa De Long [1970], Sternberg và Wilson [2006] và Leahey [2007].Nhóm nhân tố cuối cùng để xác định hiệu quả của nhóm thường được xác địnhlà số lượng và chất lượng của các kết quả đầu ra của nhóm [ Shea và Guzzo, 1987].Tuy nhiên, định nghĩa này bỏ qua khả năng một đội có thể đốt cháy bản thân thông quaxung đột chưa được giải quyết hoặc tương tác gây chia rẽ, khiến các thành viên khôngmuốn tiếp tục làm việc cùng nhau [Hackman, 1987]. Vì vậy, một số nhà nghiên cứu đãlập luận rằng các định nghĩa về đội hiệu quả cũng nên kết hợp các biện pháp khả năngtồn tại của nhóm [Guzzo và Dickson, 1996]. Khả năng tồn tại của nhóm đề cập đến sựhài lòng, sự tham gia và sẵn sàng tiếp tục của các thành viên làm việc cùng nhau trongtương lai. Nó cũng có thể bao gồm các kết quả cho thấy sự trưởng thành của nhóm,chẳng hạn như sự gắn kết, phối hợp, giao tiếp hiệu quả và giải quyết vấn đề, và cácchuẩn mực và vai trò rõ ràng.2. Các mô hình nghiên cứu hiệu quả làm việc nhóm2.1 Mô hình CATMECác nghiên cứu về kĩ năng làm việc nhóm dựa trên mô hình CATME[Comprehensive Assessment of Team Member Effectiveness] để đánh giá hiệu quả củacác thành viên trong nhóm thông qua một quy trình khá nghiêm ngặt. Dựa trên nghiêncứu của Loughry, Ohland, and Moore [2007], chúng tôi trình bày ngắn gọn về công cụnày: Ban đầu nhóm nghiên cứu lấy được 392 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu qủa làm việcnhóm được cho là tiềm năng từ tài liệu và sau đó thí điểm chúng đến vài ngàn sinhviên đại học thông qua các cuộc khảo sát. Cuối cùng họ hợp nhất 87 yếu tố để đánh giásự đóng góp khác nhau của các thành viên trong nhóm. Một phiên bản ngắn bao gồmtrong số 33 yếu tố cũng được xây dựng để hợp lý hóa quy trình và được phân loạithành năm nhóm yếu tố: Đóng góp cho công việc của nhóm [tám mục]; tương tác vớiđồng đội [mười mục]; sự phát triển và duy trì nhóm [bảy mục]; mục tiêu mong đợi[bốn mục]; và có kiến thức, kĩ năng và các khả năng liên quan [bốn mục]. Công cụ nàyra đời đã tích hợp rất nhiều tài liệu, người ta tin rằng nó có thể đánh giá các hành vilàm việc nhóm ở mức độ chung. Ngoài ra, công cụ cũng đủ linh hoạt để tự đánh giá vàđánh giá ngang hàng trong hoặc cuối dự án học tập2.2 Mô hình Value rubicNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm dựa trên tiêuchuẩn Teamwork Value rubic [Valid Assessment of Learning in UndergraduateEducation- VALUE ] gồm có năm nhóm nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiệu quả làmviệc nhóm là:•••••Đóng góp cho các cuộc họp nhómSự trao quyền cho các thành viên trong nhómSự đóng góp cá nhân của thành viên nhómGiao tiếp trong nhómĐối phó xung độtĐồng thời có thang đo để các thành viên đánh giá bản thân với năm mức độ:Vượt trội, thành thạo, đang phát triển, đang bắt đầu, không thể chấp nhận [tiêu chuẩnđánh giá chi tiết được trình bày ở phụ lục]. Tuy nhiên, mô hình này chỉ cho phép đánh9giá cá nhân thành viên trong nhóm, chưa có sự đánh giá về các thành viên khác. Và chỉđánh giá thông qua tang đo với năm mức độ, chưa có nhiều biến quan sát chi tiết.3. Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả làm việc nhóm3.1 Nghiên cứu ở nước ngoàiPhát triển kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trong một dự án hợp tác học tập[2014]Dựa trên mô hình CATME [Comprehensive Assessment of Team MemberEffectiveness], một cuộc khảo sát đã được sử dụng để kiểm tra sự phát triển các kỹnăng làm việc nhóm của các sinh viên năm nhất thông qua một hoạt động học tập hợptác [dự án nhóm] tại một Đại học ở Hồng Kông. Dữ liệu được thu thập bằng bảng khảosát bảng câu hỏi được thực hiện hai lần, tại lúc trước khi bắt đầu và sau khi hoàn thànhdự án. Bài viết cho thấy rằng, sinh viên nên cải thiện kỹ năng làm việc nhóm bằngcách tập trung vào bốn trong năm loại hành vi [sự đóng góp cho công việc của nhóm;tương tác với đồng đội; sự phát triển và duy trì nhóm; mục tiêu mong đợi], ngoại trừloại 5 [có kiến thức, kỹ năng và khả năng liên quan]. Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ racác ý kiến có liên quan đến các vấn đề cá nhân [chẳng hạn như điểm yếu] rất khó đểsinh viên đồng ý và chấp nhận. Hơn nữa, các sinh viên chấp nhận sự giúp đỡ rất chọnlọc và họ hiếm khi cung cấp trợ giúp cho đồng đội của họ vì đề nghị giúp đỡ ngườikhác có thể dẫn đến sự hiểu lầm về sự bất lực. Tuy nhiên, sinh viên có xu hướng chấpnhận sự giúp đỡ và hỗ trợ từ người khác khi những hành động này liên quan trực tiếpđến công việc nhóm hoặc kết quả cuối cùng. Tuy nhiên, cả định tính và kết quả địnhlượng cho thấy sinh viên vẫn có một nhận thức sai lầm rằng người lãnh đạo nên kiểmsoát mọi thứ và anh ta/cô ta phải chịu trách nhiệm đội thành công hay thất bại.Tác động của kỹ năng làm việc nhóm đối với sinh viên trong các trường đại họccông lập Malaysia [2017]Một nghiên cứu của Mashitah và cộng sự [2017] cho rằng các kỹ năng làm việcnhóm có thể giúp nâng cao các giá trị gia tăng cho sinh viên. Cụ thể là xây dựng sự tựtin cho sinh viên và cải thiện kỹ năng giao tiếp và tương tác với những người khác.Đồng thời quá trình làm việc nhóm cũng giúp họ phát triển tư duy phê phán và sángtạo, tư duy giải quyết các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ và cải thiện chất lượng củaquá trình học tập.Tác động của tinh thần đồng đội đối với hiệu suất làm việc của nhân viên: Mộtnghiên cứu về các thành viên của Khoa tại Đại học DhofarNhóm tác giả thành viên Đại học Dhofar Shouvik Sanyal [2018] chỉ ra các yếutố như khái niệm về sự tin tưởng, lãnh đạo, cấu trúc và đánh giá hiệu suất, phầnthưởng tác động mạnh mẽ đế hiệu quả của làm việc theo nhóm. Cụ thể phong cách cánhân có tác động đáng kể nhất đến hiệu suất, tiếp theo là sự tin tưởng giữa các thànhviên trong nhóm, lãnh đạo hiệu quả và hệ thống đánh giá và khen thưởng hiệu suất phùhợp.3.2 Nghiên cứu trong nướcThực trạng nguyên nhân làm việc nhóm kém hiệu quả của sinh viên năm thứnhất trường Đại học Đồng Nai [2017]10Nghiên cứu chỉ ra có những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hoạt độngcủa nhóm. Cụ thể nguyên nhân lớn nhất đến từ sự chủ quan của bản thân sinh viên nhưthái độ và hành vi làm việc nhóm, sự thiếu tinh thần trách nhiệm, không hợp tác, lườibiếng, thụ động. Các lý thuyết về nhóm cho thấy làm việc nhóm hiệu quả cần sự hạnchế cái tôi của mỗi cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung của cả nhóm, từ đó giúpgiúp đề cao tính tập thể. Nhưng trái với thực tế khi quan sát sinh viên làm việc nhóm,nguyên nhân thất bại phần lớn từ cái tôi quá lớn dẫn đến bảo thủ, tranh cãi, không lắngnghe nhau, không thống nhất ý kiến. Bên cạnh đó, còn có một ssố nguyên nhân kháchquan như: sự thiếu quy tắt chung; không có sự phân công công việc rõ ràng; sự chuyênquyền của nhóm trưởng,…cũng được tác giả nhắc đến.Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa tiếng Pháp , trường ĐH Ngoại Ngữ Đà Nẵng [2008]Nghiên cứu của một sinh viên Nguyễn Đăng Khoa. Đối tượng của đề tài nghiêncứu này là sinh viên năm 2 và 3 khoa Tiếng Pháp. Bài viết này đã đưa ra tình hình làmviệc nhóm, chỉ ra nguyên nhân và một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình làm việcnhóm không hiêu quả của sinh viên khoa tiếng Pháp thuộc trường đại học Ngoại Ngữ- ĐH Đà Nẵng.4. Đóng góp của đề tàiTính đến thời điểm thực hiện nghiên cứu, nhóm đã tham khảo một số các bàiviết nghiên cứu trong và ngoài nước. Các nghiên cứu trên dù xuất phát từ các nguồntài liệu và có phương pháp nghiên cứu khác nhau nhưng đều nêu lên được tầm quantrọng của kỹ năng làm việc nhóm.Các đề tài nghiên cứu trong nước đa phần tập trung đánh giá thực trạng làmviệc nhóm ở các trường Đại học hoặc chỉ ra những yếu tố tác động ngược lại dẫn đếnlàm việc nhóm kém hiệu quả. Tuy nhiên nghiên cứu chưa chỉ ra rõ cách đánh giá hiệusuất làm việc nhóm và các yếu tố thúc đẩy làm việc nhóm tốt hơn. Những đề tàinghiên cứu, những hội thảo khoa học hay những cuốn sách kể cũng đã phần nào chỉ racái đã đạt được, cái cần phải đạt được và đưa ra những cách thức để sử dụng kỹ năngtrong qua trình làm việc nhóm. Tuy nhiên những sách báo, tạp chí chỉ đơn thuần là lýthuyết về vấn đề làm việc nhóm, chưa thật thực tế và cụ thể cho sinh viên.Bên cạnh đó, tính đến thời điểm hiện nay, hầu hết các nghiên cứu đều áp dụngcác cơ sở lý thuyết các khái niệm về làm việc nhóm hiệu quả và chưa có nghiên cứunào áp dụng hai mô hình nghiên cứu CATME và Teamwork Value rubic mà nhóm đềxuất trên.Đối với các đề tài nghiên cứu nước ngoài, dù có hệ thống lý luận và mô hìnhnghiên cứu khá chặt chẽ song nếu áp dụng cho nền giáo dục Việt Nam với bối cảnh vềvăn hóa còn nhiều khác biệt sẽ dẫn đến sự không tương thích. Tương tự như nghiêncứu tại Đại học Hồng Kông, khi áp dụng mô hình CATME của nhóm tác giả Mỹ, chỉcó bốn trong năm nhân tố thông qua kiểm định.Trên cơ sở đó, đối với nghiên cứu này, nhóm chúng tôi sẽ khai thác những vấnđề trên với một mô hình nghiên cứu thích hợp với sinh viên Việt Nam, mà cụ thể làsinh viên khoa Marketing Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng qua góc nhìn: tự sinhviên đánh giá bản thân, sinh viên đánh giá các thành viên khác trong nhóm. Từ đó đưara được những thực trạng về vấn đề làm việc nhóm của sinh viên. Hơn thế nữa, đề tài11của nhóm không chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những bất cập này cũng như nêu ra nhữngyếu tố ảnh hưởng tới vấn đề làm việc nhóm. Mục tiêu của đề tài còn là đề ra nhưnggiải pháp hợp lý cho vấn đề làm việc nhóm hiện nay tại của trường. Từ đó, nhómmạnh dạn đề ra các giải pháp khả thi giúp sinh viên có thêm các kỹ năng làm việcnhóm tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng học tập.CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Mô hình và các giả thiết nghiên cứu của mô hình1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuấtNhóm tác giả đã kế thừa một số kết quả thu được từ các nghiên cứu có trước, từđó hiệu chỉnh, phát triển thêm cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiêncứu. Từ đó nhóm tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu chính thức như sau:Đóng góp cho hoạt động nhómTương tác với các thành viên trong nhómGiữ cho nhóm đi đúng hướngHiệu quả làm việc nhómMục tiêu mong đợiĐóng góp cho hoạt động nhóm [CTB]: Đóng góp cho hoạt động nhóm được hiểu làcáchthứccávànhânthực thíchhiện cácCó những kiếnthức,kỹ mànăngkhả nănghợpnhiệm vụ được giao, đưa ra các ý kiến, quan điểmcủa mình về một vấn đề nào đó giúp cho nhóm ngày càng tốt hơn và sự giúp đỡ củacác thành viên trong nhóm với nhau để hoàn thành công việc chung. [Mashitah vàcộng sự, 2017].Tương tác với các thành viên trong nhóm [ITR]: Tương tác với các thành viênnhóm là sự giao tiếp, trao đổi giữa các thành viên trong nhóm về vấn đê của nhóm,cách điều tiết không khí làm việc trong nhóm giữa nhóm trưởng và các thành viên đểhoàn thành công việc. Theo nghiên cứu của De Long [1970] khuyên chúng ta nên chúý đến không gian vật lý bằng cách sắp xếp cẩn thận chỗ ngồi thoải mái và sau đó yêucầu các thành viên trong nhóm thay đổi người ngồi bên cạnh thường xuyên để giảmcác cuộc thảo luận có cấu trúc phân cấp. Hơn thế nữa, giao tiếp mặt đối mặt là rất quantrọng để giao tiếp hiệu quả và đây là thức thức giúp cho các thành viên trong nhóm cónhiều ý tưởng hơn [Hampton và Parker 2011].Giữ cho nhóm đi đúng hướng [KPT]: Giữ cho nhóm đi đúng hướng là cá nhân chiasẻ trách nhiệm với các hoạt động của nhóm, phản hồi từ những người khác, công việcnào tiến triển và không tiến triển, và những thay đổi mà bạn có thể thấy, góp ý và chủđộng tìm kiếm vẫn đề của nhóm để cùng giải quyết.12Mục tiêu mong đợi [EPT]: Mục tiêu theo mong đợi là đặt ra kì vọng về hiệu quảtrước những kế hoạch của nhóm nhằm thúc đẩy những kết quả tích cực từ hoạt độngnhóm. Theo Don Hellriegel và cộng sự [2004], mục tiêu của nhóm là cái đích mànhóm làm việc muốn đạt tới. Vì thế nó ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu quả làm việc củatừng cá nhân, của nhóm.Có những kiến thức, kỹ năng và khả năng thích hợp [KSA]: Có những kiến thức,kỹ năng và khả năng thích hợp là cá nhân nhận thức được kiến thức chuyên môn,những kỹ năng làm việc mà mình có trong việc hoàn thành công việc của nhóm.Tiêu chíKý hiệuCTB1CTB2ĐÓNGGÓPCHOHOẠTĐỘNGNHÓMCTB3CTB4CTB5CTB6CTB7CTB8TƯƠNGTÁCVỚICÁCTHÀNHVIÊNTRONGNHÓMITR1ITR2ITR3ITR4ITR5ITR6ITR7ITR8Biến quan sátCông việc được phân chiamột cách công bằng.Hoàn thành trách nhiệm đốivới nhómChuẩn bị trước cho cáccuộc họp nhómHoàn thành công việc đúnghạnLàm chính xác công việcđược giaoĐóng góp quan trọng chosản phẩm cuối cùng củanhómCố gắng khi đối mặt vớinhững tình huống khó khăn.Đề nghị giúp đỡ bạn cùngnhóm lúc thích hợpGiao tiếp một cách có hiệuquảTạo điều kiện để việc giaotiếp trong nhóm hiệu quảhơnKịp thời trao đổi thông tinvới thành viên nhómĐộng viên các thành viêntrong nhómBiểu đạt sự nhiệt tình khilàm việc nhómLắng nghe những gì thànhviên nhóm nói về nhữngvấn đề gây ảnh hưởng đếnnhómLấy ý kiến của nhóm vềnhững vẫn đề quan trọngtrước khi làmNhận phản hồi từ các thành13ĐolườngLikert1-5Likert1-5NguồnPeter Lau TheresaKwong King Chong EvaWong [2003], Mashitahvà cộng sự, 2017Peter Lau TheresaKwong King Chong EvaWong [2003], Nghiêncứu của De Long [1970],Hampton và Parker 2011viên nhóm và cải thiện hiệuquả làm việcITR9Nhận sự giúp đỡ của cácthành viên khi cần thiếtKPT1Nhận thức về việc theo dõisự tiến bộ của các thànhviênKPT2Đánh giá liệu nhóm có đangtiến bộ như mong đợikhôngKPT3Nhận thức được những tácGIỮnhân bên ngoài gây ảnhCHOPeter Lau Theresahưởng đến sự hiệu quả làmNHÓMKwong King Chong Evaviệc của nhómLikertĐIWong [2003], Peter LauKPT4Phản hồi mang tính xây1-5ĐÚNGTheresa Kwong Kingdựng cho những thành viênHƯỚNGChong Eva Wong [2003]khác trong nhómKPT5Thúc đẩy các thành viênlàm hết sứcKPT6Đảm bảo rằng mỗi ngườitrong nhóm hiểu nhữngthông tin quan trọngKPT7Giúp nhóm lập kế hoạch vàtổ chức các công việcEPT1Mong chờ nhóm sẽ thànhcôngMỤCEPT2Tin tưởng nhóm có thể đạtDon Hellriegel và cộngTIÊUthành quả với chất lượngLikertsự [2004], Peter LauMONGcao1-5Theresa Kwong KingĐỢIChong Eva Wong [2003]EPT3Quan tâm việc nhóm đạtthành quả với chất lượngcaoBảng 1: Diễn giải các biến trong mô hình nghiên cứuCác giả thuyết nghiên cứu của mô hình1.2.1 Dựa theo 5 yếu tốH1: Sự Đóng góp cho hoạt động nhóm có ảnh hường thuận chiều đến hiệu quả làmviệc nhóm.H2: Sự tương tác với các thành viên trong nhóm có ảnh hường thuận chiều đến hiệuquả làm việc nhóm.H3: Việc giữ cho nhóm đi đúng hướng có ảnh hường thuận chiều đến hiệu quả làmviệc nhóm.H4: Yếu tố mục tiêu mong đợi có ảnh hường thuận chiều đến hiệu quả làm việc nhóm.H5: Việc có những kiến thức, kỹ năng và khả năng thích hợp có ảnh hường thuậnchiều đến hiệu quả làm việc nhóm.1.2.2 Dựa theo các yếu tố khácH6: Quy mô nhóm có ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu quả làm việc nhóm.H7: Yếu tố cách thức chia nhóm ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu quả làm việc nhóm.1.2.14H8: Yếu tố sinh viên năm mấy ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu quả làm việc nhómH9: Yếu tố môn làm nhóm là môn chuyên ngành hay môn chung ảnh hưởng thuậnchiều đến hiệu quả làm việc nhóm.Thu thập dữ liệu bằng bảng khảo sát chính thức [N=1Mục tiêu nghiên cứu2. Giớithiệutrình nghiêncứusở lí thuyết liên quanđến đềtài, quycác nghiêncứu trướcđâyMã hóa và nhập dữ liệu vào phần mềm SPSSKiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s AlphaMô hình đề xuất, bảng câu hỏi khảo sát dự kiếnPhân tích tương quanhình nghiên cứu chính thức, bảng câu hỏi khảo sát chính thứcPhân tích hồi quy tuyến tínhPhân tích phương sai ANOVA15Kết quả, kết luận và hàm ý3. Thiết kế nghiên cứu3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:Nghiên cứu này nghiên cứu định lượngNghiên cứu định lượng: Nhóm cộng sự sẽ làm khảo sát online cho sinh viênKhoa Marketing, trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng. Phương pháp này sẽgiúp nhóm cộng sự xác định mức độ các bạn sinh viên đánh giá hiệu quả làm việcnhóm của các bạn.3.2 Công cụ thu thập dữ liệu : Phiếu điều tra online3.3. Chọn mẫuPhương pháp chính để thực hiện cho nghiên cứu này là phương pháp chọn mẫutheo cụm. Vì khảo sát trực tiếp trên một tổng thể và tất cả các thành viên trong tổngthể đó đêu tham gia khảo sát.Phương pháp chọn mẫu được tiến hành bằng cách lấy những nhóm riêng biệthoặc những cụm của những đơn vị nhỏ hơn. Những cụm của mẫu có thể được chọnbằng cách lấy mẫu ngẫu nhiên hay lấy mẫu có hệ thống với một sự khởi đầu ngẫunhiên. Cụ thể là chọn mẫu 120 sinh viên năm nhất, năm hai và năm ba KhoaMarketing, trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng. Cụ thể là những sinh viênđược khảo sát thuộc lớp 44K12.2, 44K28, 43K12.1 và 42K12.1.3.4. Phương pháp xử lý dữ liệu : SPSS4. Phương pháp phân tích dữ liệu4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s AlphaĐộ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha,được tính từ việc phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS. Đối với nghiên cứu này, cácbiến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn hoặc bằng 0.3 thì biến đó đảmbảo ý nghĩa thống kê và Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 thì thang đo có thể chấp nhận đượcvề mặt độ tin cậy. Những thang đo có hệ số này < 0.6 sẽ bị loại khỏi mô hình.4.2 Phân tích tương quan PearsonPhân tích tương quan Pearson để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biếnnày. Hàng Pearson Correlation là giá trị r để xem xét sự tương thuận hay nghịch, mạnhhay yếu giữa 2 biến. Hàng Sig. [2-tailed] là sig kiểm định xem mối tương quan giữa 2biến là có ý nghĩa hay không. Sig < 0.05, tương quan có ý nghĩa; sig ≥ 0.05, tươngquan không có ý nghĩa. Cần xem xét sig trước, nếu sig < 0.05 mới nhận xét tới giá trịtương quan Pearson r. Hàng N hiển thị cỡ mẫu của tập dữ liệu.4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội16Phân tích hồi quy được thực hiện nhằm xem xét mức độ ảnh hưởng của các yếutố đến hiệu quả làm việc nhóm.Giá trị sig của kiểm định F được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hìnhhồi quy. Nếu sig nhỏ hơn 0.05, ta kết luận mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp vớitập dữ liệu và có thể sử đụng được. Giá trị này thường nằm trong bảng ANOVA.Giá trị sig của kiểm định t được sử dụng để kiểm định ý nghĩa của hệ số hồiquy. Nếu sig kiểm định t của hệ số hồi quy của một biến độc lập nhỏ hơn 0.05, ta kếtluận biến độc lập đó có tác động đến biến phụ thuộc. Mỗi biến độc lập tương ứng vớimột hệ số hồi quy riêng, do vậy mà ta cũng có từng kiểm định t riêng. Giá trị nàythường nằm trong bảng Coefficients.4.4 Phân tích sự khác biệt hiệu quả làm việc nhóm theo quy mô nhóm, cách thứchình thành nhóm, giới tính và sinh viên năm nào.Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để xem xét trung bình của một biếnđịnh lượng [kết quả làm việc nhóm] có khác nhau theo nhiều thuộc tính của biến địnhtính [quy mô nhóm, cách thức hình thành nhóm, sinh viên năm nào]. Để sử dụng bảngANOVA cần có điều kiện là khi Sig.Test of Homogencity> α [α =0.05] thì phương saicủa các nhóm thuộc tính của biến định tính bằng nhau. Lúc đó bảng ANOVA mới cóthể được dùng để đưa ra các kết luận trung bình.Nếu Sig.Levene>α thì kết luận phương sai của các nhóm bằng nhau. Lúc nàyxem tiếp bảng ANOVA, nếu Sig.ANOVA< α [=0.05] ta kết luận có sự khác nhau vềgiá trị trung bình biến định lượng [hiệu quả làm việc nhóm] giữa các nhóm thuộc tínhcủa biến định tính [quy mô nhóm, điểm số cá nhân].

Nếu Sig.Levenebiến định lượng giữa các nhóm thuộc tính của biến định tính.CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM ĐỊNH1. Kết quả nghiên cứu:Thực trạng khảo sát hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên khoa Marketingtrường ĐH Kinh Tế-ĐH Đà Nẵng:Hiện nay hoạt động nhóm đã dần dần được phổ biến rộng rãi trong hầu hết cácmôn học tại các trường Đại học. Qua quá trình học tập, các sinh viên đã dần dần thíchứng được với việc học tập theo nhóm. Thực tế làm nhóm hiện nay là giảng viênthường đưa ra đề tài bắt đầu từ đầu môn học và nộp bài khi gần hết thời gian. Nhómkhảo sát của chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 125 bạn sinh viên khoa Marketingtrường đại học Kinh Tế, từ năm nhất đến năm ba với những câu hỏi liên quan đến vấnđề làm nhóm. Dưới đây là khảo sát thực tế và những kết quả mà nhóm thu được:1.1. Về quy mô nhóm:Theo đúng chương trình đào tạo các giảng viên đã yêu cầu sinh viên tổ chứclàm nhóm trong các môn học. Quy mô làm nhóm tùy thuộc vào yêu cầu từ phía giảngviên có những nhóm chỉ 2 người, 3-5 người, 6-8 người hoặc từ 9 người trở lên. Tuynhiên hiện quy mô nhóm được giảng viên áp dụng khá nhiều là khoảng từ 3-5 người.Hiện nay do cách thức các môn học được tổ chức khác nhau nên cách tổ chức nhómcũng có sự khác nhau.17Quy mô nhómTheo khảo sát thực tế thì các nhóm đa phần được tổ chức từ 3-5 người chiếm84%, nhóm từ 6-8 người chiếm 12,8%, nhóm 2 người chiếm 2.4%, và chiếm phầntrăm ít nhất là nhóm từ 9 người trở lên chỉ 0.8%. Điều đó cho thấy quy mô hoạt độngnhóm của sinh viên hiện nay chủ yếu là từ 3-5 người. Quy mô này khá phù hợp. Tuynhiên, nhóm nên thành lập với tổng số người là số lẻ, bởi vì sẽ có một người đóng vaitrò ở giữa dàn xếp mọi xung đột của nhóm trong giai đoạn xung đột, lúc đó giai đoạnxung đột sẽ qua nhanh hơn và sớm tiến tới giai đoạn hoà nhập.1.2. Cách thức hình thành nhóm:Sinh viên hiện nay thường tổ chức hình thành nhóm theo nhóm bạn thân hoặcnhóm học tập, đa số đối với sinh viên năm nhất thì sinh viên sẽ được giáo viên chianhóm ngẫu nhiên. Lên năm hai, năm ba vì đã quen với trường lớp, bạn bè, nên việcphân chia nhóm ít do giảng viên phân nhóm nữa. Đối với các môn học có yêu cầu tổchức làm nhóm thì các sinh viên sẽ tự tập hợp nhóm cho mình, các bạn tập hợp nhómđa phần là dựa vào sự quen biết chơi thân với nhau qua một năm học. Nhóm này hìnhthành trên cơ sở là sở thích, gồm những thành viên chơi với nhau từ năm một, hoặc làcác thành viên có cùng năng lực hay sự hiểu biết tự nguyện đăng ký với nhau. Tuynhiên cách hình thành này có rất nhiều sinh viên không có nhóm là do sinh viên vẫnchưa có sự năng động, vẫn học cá nhân không thích kết bạn hoặc là những sinh viên cónăng lực kém các nhóm không muốn nhận vào sợ ảnh hưởng tới thành tích của nhóm.Cách thức hình thành nhóm18Theo khảo sát thực tế thì việc phân chia nhóm do sinh viên tự chọn chiếm66,4%, còn lại 33,6% do giáo viên chia ngẫu nhiên.2. Thống kê mô tảDữ liệu sau khi thu thập được mã hóa và đưa vào phân tích thống kê mô tả đểtính các chỉ số căn bản như giá trị trung bình, và độ lệch chuẩn cho thấy sinh viên cảmnhận tích cực mức độ tác động của 5 yếu tố: đóng góp cho hoạt động nhóm, tương tácvới các thành viên trong nhóm, giữ cho nhóm đi đúng hướng, mục tiêu mong đợi, vàcó những kiến thức, kĩ năng thích hợp đến hiệu quả làm việc nhóm, thể hiện qua kếtquả giá trị trung bình các thang đo đều khá cao.BiếnDIỄN GIẢI [N=125]Giá trị TBCTBĐóng góp cho hoạt động nhóm3.88Độlệchchuẩn.495CTB1Các công việc tôi làm được phân chia một cách công bằng.3.78.841CTB2Tôi đã hoàn thành trách nhiệm đối với nhóm4.13.660CTB3Tôi đã chuẩn bị trước cho các cuộc họp nhóm3.70.843CTB4Tôi hoàn thành công việc đúng hạn4.10.682CTB5Tôi làm chính xác công việc được giao3.96.712CTB6Tôi đóng góp quan trọng cho sản phẩm cuối cùng của nhóm3.75.820CTB7Tôi luôn tiếp tục cố gắng khi đối mặt với những tình huống khó khăn.3.86.759CTB8Tôi đề nghị giúp đỡ bạn cùng nhóm lúc thích hợp3.78.694ITRTương tác với các thành viên trong nhóm3.82.493ITR1Tôi giao tiếp một cách có hiệu quả3.67.619ITR2Tôi có tạo điều kiện để việc giao tiếp trong nhóm hiệu quả hơn3.71.705ITR3Tôi kịp thời trao đổi thông tin với thành viên nhóm3.79.626ITR4Tôi động viên các thành viên trong nhóm3.67.727ITR5Tôi biểu đạt sự nhiệt tình khi làm việc nhóm3.78.758ITR6Tôi lắng nghe những gì thành viên nhóm nói về những vấn đề gâyảnh hưởng đến nhóm3.98.684ITR7Tôi lấy ý kiến của nhóm về những vẫn đề quan trọng trước khi làm4.02.666ITR8Tôi nhận phản hồi từ các thành viên nhóm và cải thiện hiệu quả làmviệc3.84.677ITR9Tôi để các thành viên giúp đỡ khi cần thiết3.90.723KPTGiữ cho nhóm đi đúng hướng3.68.528KPT1Tôi có nhận thức về việc theo dõi sự tiến bộ của các thành viên3.61.694KPT2Tôi đánh giá liệu nhóm có đang tiến bộ như mong đợi không3.53.714KPT3Tôi nhận thức được những tác nhân bên ngoài gây ảnh hưởng đến sựhiệu quả làm việc của nhóm3.66.774KPT4Tôi có những phản hồi mang tính xây dựng cho những thành viênkhác trong nhóm3.78.72519KPT5Tôi thúc đẩy các thành viên làm hết sức3.66.803KPT6Tôi đảm bảo rằng mỗi người trong nhóm hiểu những thông tin quantrọng3.79.699KPT7Tôi giúp nhóm lập kế hoạch và tổ chức các công việc3.76.787EPTMục tiêu mong đợi4.00.549EPT1Tôi mong chờ nhóm sẽ thành công4.25.668EPT2Tôi tin nhóm có thể đạt thành quả với chất lượng cao3.96.734EPT3Tôi quan tâm việc nhóm đạt thành quả với chất lượng cao3.96.677EPT4Tôi tin rằng nhóm nên đạt được tiêu chuẩn cao3.84.677KSACó những kiến thức, kỹ năng và khả năng thích hợp.3.68.622KSA1Tôi có những kỹ năng cần thiết khác để làm tốt việc nhóm3.70.707KSA2Tôi có những kiến thức chuyên môn để làm tốt việc nhóm3.60.742KSA3Tôi có đủ kiến thức về nhiệm vụ của nhóm để có thể làm nếu cầnthiết3.76.756KSA4Tôi biết làm cách nào để làm những việc của những thành viên khác3.62.769Bảng 2: Thống kê mô tả các biếnTừ kết quả mô tả các biến ta nhận thấy giá trị trung bình của các biến độc lập cósự khác biệt cao [3.53÷4.25], biến thấp nhất là KPT2 [Tôi đánh giá liệu nhóm có đangtiến bộ như mong đợi không], biến cao nhất là EPT1 [Tôi mong chờ nhóm sẽ thànhcông]. Điều này cho thấy có sự khác nhau về mức độ quan trọng giữa các biến độc lập.3. Kết quả đánh giá Cronbach’s AlphaĐể tiến hành phân tích nhân tố, trước hết cần tiến hành phân tích độ tin cậy củathang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Một thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha>= 0,6 thì có thể chấp nhận về độ tin cậy. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏhơn 0,3 sẽ bị loại.Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo lần 1 cho thấy các thang đo đều có hệ sốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến đều lớn hơn0,3, ngoại trừ biến CTB1 [Công việc được phân chia một cách công bằng] nên biếnnày sẽ bị loại khỏi thang đo. Do đó, đề tài tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo lầnnữa.Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo lần 2 thể hiện ở Bảng dưới cho thấy hệsố Cronbach’s Alpha của các thang đo đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến – tổngcủa các biến đều lớn hơn 0,3. Trong đó, cao nhất là tương tác với các thành viên trongnhóm [0,882] và thấp nhất là mục tiêu mong đợi [0,807]. Tuy ở một số nhóm nhân tốtồn tại các biến có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến “lớn hơn” Cronbach’s Alphatổng, nhưng sự chênh lệch này là không đáng kể và các biến vẫn đảm bảo điều kiện hệsố tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Đồng thời, các biến quan sát được đưa vào môhình thông qua quá trình nghiên cứu và lược khảo từ các kết quả nghiên cứu đã thựchiện, không do cá nhân tác giả đề xuất. Do đó, việc giữ lại hay loại bỏ các biến này sẽđược quyết định dựa vào kết quả phân tích nhân tố.20KýhiệuCronbach’sBiến hiệu chỉnhAlpha nếu loạitổng tương quanbiếnCác tiêu chíĐÓNG GÓP CHO HOẠT ĐỘNG NHÓM [Cronbach’s Alpha=0.811]CTB2Hoàn thành trách nhiệm đối với nhóm0.6270.777CTB3Chuẩn bị trước cho các cuộc họp nhóm0.6590.768CTB4Hoàn thành công việc đúng hạn0.5940.781CTB5Làm chính xác công việc được giao0.6280.776CTB6Đóng góp quan trọng cho sản phẩm 0.604cuối cùng của nhóm0.777CTB7Cố gắng khi đối mặt với những tình 0.601huống khó khăn.0.778CTB8Đề nghị giúp đỡ bạn cùng nhóm lúc 0.417thích hợp0.804TƯƠNG TÁC VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM [Cronbach’s Alpha=0.882]ITR1Giao tiếp một cách có hiệu quả0.5720.873ITR2Tạo điều kiện để việc giao tiếp trong 0.633nhóm hiệu quả hơn0.868ITR3Kịp thời trao đổi thông tin với thành 0.633viên nhóm0.869ITR4Động viên các thành viên trong nhóm0.6020.871ITR5Biểu đạt sự nhiệt tình khi làm việc 0.579nhóm0.874ITR6Lắng nghe những gì thành viên nhóm 0.644nói về những vấn đề gây ảnh hưởng đếnnhóm0.867ITR7Lấy ý kiến của nhóm về những vẫn đề 0.655quan trọng trước khi làm0.867ITR8Nhận phản hồi từ các thành viên nhóm 0.711và cải thiện hiệu quả làm việc0.862ITR9Nhận sự giúp đỡ của các thành viên khi 0.635cần thiết0.868GIỮ CHO NHÓM ĐI ĐÚNG HƯỚNG [Cronbach’s Alpha = 0.836]KPT1Nhận thức về việc theo dõi sự tiến bộ 0.571của các thành viên210.816KPT2Đánh giá liệu nhóm có đang tiến bộ như 0.482mong đợi không0.829KPT3Nhận thức được những tác nhân bên 0.479ngoài gây ảnh hưởng đến sự hiệu quảlàm việc của nhóm0.831KPT4Phản hồi mang tính xây dựng cho 0.600những thành viên khác trong nhóm0.812KPT5Thúc đẩy các thành viên làm hết sức0.6220.808KPT6Đảm bảo rằng mỗi người trong nhóm 0.665hiểu những thông tin quan trọng0.802KPT7Giúp nhóm lập kế hoạch và tổ chức các 0.697công việc0.795MỤC TIÊU MONG ĐỢI [Cronbach’s Alpha = 0.807]EPT1Mong chờ nhóm sẽ thành công0.5130.808EPT2Tin tưởng nhóm có thể đạt thành quả 0.667với chất lượng cao0.736EPT3Quan tâm việc nhóm đạt thành quả với 0.640chất lượng cao0.750EPT4Tin rằng nhóm nên đạt được tiêu chuẩn 0.677cao0.732CÓ NHỮNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH HỢP [Cronbach’sAlpha = 0.849]KSA1Có những kỹ năng cần thiết khác để làm 0.674tốt việc nhóm0.815KSA2Có những kiến thức chuyên môn để làm 0.753tốt việc nhóm0.780KSA3Có đủ kiến thức về nhiệm vụ của nhóm 0.632để có thể làm nếu cần thiết0.832KSA4Biết làm cách nào để làm những việc 0.696của những thành viên khác0.805Bảng 3: Kết quả phân tích Cronbach's Alpha4. Phân tích tương quanCorrelationsĐiểmđượcđạt CTB22ITRKPTEPTKSAPearsonCorrelationĐiểm đạt đượcCTBITRKPTEPTKSA1Sig. [2-tailed].246**-.144.214*.397**.228*.006.108.017.000.010N125125125125125125PearsonCorrelation.246**1.573**.536**.545**.564**Sig. [2-tailed].006.000.000.000.000N125125125125125125PearsonCorrelation.144.573**1.557**.451**.419**Sig. [2-tailed].108.000.000.000.000N125125125125125125PearsonCorrelation.214*.536**.557**1.471**.704**Sig. [2-tailed].017.000.000.000.000N125125125125125125PearsonCorrelation.397**.545**.451**.471**1.420**Sig. [2-tailed].000.000.000.000N125125125125125125PearsonCorrelation.228*.564**.419**.704**.420**1Sig. [2-tailed].010.000.000.000.000N125125125125125**. Correlation is significant at the 0.01 level [2-tailed].*. Correlation is significant at the 0.05 level [2-tailed].Bảng 4: Kết quả phân tích tương quanSự tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu:-mức ý nghĩa thống kê tại 5% là **-mức ý nghĩa thống kê tại 10% là *-Gía trị trong [ ] là các sai số chuẩn23.000125Sig tương quan Pearson các biến độc lập CTB, KPT, EPT, KSA với biến phụthuộc Điểm đạt được nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa các biếnđộc lập này với biến Điểm đạt được. Giữa EFT và Điểm đạt được có mối tương quanmạnh nhất với hệ số r là 0.397, giữa KPT và Điểm đạt được có mối tương quan yếunhất với hệ số r là 0.214.Sig tương quan Pearson giữa IRT và Điểm đạt được lớn hơn 0.05, do vậy,không có mối tương quan tuyến tính giữa 2 biến này. Biến IRT sẽ được loại bỏ khithực hiện phân tích hồi quy tuyến tính bội.Nhân tố [CTB] là “Đóng góp cho hoạt động nhóm” có mối tương quan vớiĐiểm đạt được với hệ số 0.246 tại mức ý nghĩa thống kê 5%.Nhân tố [ITR] là “Tương tác với các thành viên trong nhóm” không có mốitương quan với Điểm đạt được.Nhân tố [KPT] là “Giữ cho nhóm đi đúng hướng” có mối tương quan với Điểmđạt được với hệ số 0.214 tại mức ý nghĩa thống kê 10%.Nhân tố [EPT] là “Mục tiêu mong đợi” có mối tương quan với Điểm đạt đượcvới hệ số 0.397 tại mức ý nghĩa thống kê 5%.Nhân tố [KSA] là “Có những kiến thức, kỹ năng và khả năng thích hợp” có mốitương quan với Điểm đạt được với hệ số 0.214 tại mức ý nghĩa thống kê 10%.5. Phân tích hồi quy tuyến tính5.1. Đónggóp cho hoạt động nhóm [CTB]a.Model SummarybModeRRAdjusted R Std. Error oflSquareSquarethe Estimatea1.210.044.036.76157a. Predictors: [Constant], CTBb. Dependent Variable: HQModelSum ofSquaresRegressio3.292n1Residual71.340Total74.632a. Dependent Variable: HQb. Predictors: [Constant], CTBModelANOVAadfMeanSquare13.292123124.580UnstandardizedCoefficientsCoefficientsaStandardizedCoefficients24DurbinWatson1.790FSig.5.677T.019bSig.CollinearityStatisticsBStd. ErrorBetaTolerance[Constant2.434.5414.502.000]1CTB.329.138.2102.383.019a. Dependent Variable: HQBảng 5: Phân tích hồi quy tuyến tính "Đóng góp cho hoạt động nhóm"1.000MODEL SUMMARYGiá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0.036 cho thấy biến đóng góp cho hoạt động nhómảnh hưởng 3.6% hiệu quả của hoạt động làm việc nhóm, còn lại 96.4% là do các biếnngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.R2a= 0.044, ta có thể kết luận mối quan hệ giữa 2 biến này rất yếu vì R 2a=

0.044

Chủ Đề