Thiết kế công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non

kế hoạch xây dựng bộ công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [198.13 KB, 21 trang ]

KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA TRẺ 5 TUỔI
1- Mục đích:
- Hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục mầm non, nhằm nâng cao
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
- Theo dõi sự phát triển của trẻ 5 tuổi.
- Lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục và các điều kiện hỗ trợ
giúp cho trẻ đạt được các chỉ số mà giáo viên đã lựa chọn.
- Định hướng nội dung tuyên truyền cho các bậc cha, mẹ.
2- Nội dung:
- Lựa chọn các chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ.
- Thiết kế bộ công cụ.
- Xây dựng phiếu đánh giá trẻ
- Theo dõ , đánh giá và ghi vào phiếu.
- Điều chỉnh kế hoạch giáo dục, cách thức giáo dục cho phù hợp với
tình hình phát triển của trẻ
3- Xây dựng bộ công cụ:
* Bước 1: Lựa chọn các chỉ số[ 30- 40 chỉ số]dựa vào:
- Đại diện cho tất cả các lĩnh vực, chuẩn và chỉ số của bộ chuẩn.
- Đại diện cho các kiến thức kỹ năng, thái độ đang dạy trẻ
- Phù hợp với những gì sẽ dạy ở lớp.
- Tầng xuất giáo viên sử dụng công cụ, trình độ , kinh nghiệm của
giáo viên.
* Bước 2: Thiết kế bộ công cụ:
THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ : GIAI ĐOẠN I
- Xác định chỉ số cần đo là 40 chỉ số như sau: Từ ngày 10/ 9/ đến
30/ 11 năm 2012
STT
Chỉ số
NỘI DUNG
1 * LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT[ gồm 17 chỉ số]


1
Chỉ số 1 Bật xa tối thiểu 50cm
2
Chỉ số: 5 Tự mặc và cởi được áo; [ Phụ huynh]
3
Chỉ số: 6 Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
4
Chỉ số: 7 Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
5
Chỉ số: 10 Đật và bắt được bóng bằng 2 tay
6
Chỉ số: 15
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn. [ Phụ huynh]
7
Chỉ số: 16 Tự rửa mặt và chải răng hàng ngày [ Phụ huynh]
8
Chỉ số: 17 Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp [ Phụ huynh]
9
Chỉ số: 18 Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng [ Phụ huynh]
10
Chỉ số: 19 Kể tên 1 số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày[ Phụ huynh]
11
Chỉ số: 20 Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khoẻ [ Phụ huynh]
12
Chỉ số: 21
Nhận ra và không chơi 1 số đồ chơi có thể gây nguy hiểm[ Phụ
huynh]
13
Chỉ số: 22 Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm [ Phụ huynh]

14
Chỉ số: 23 Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm[ Phụ huynh]
15
Chỉ số: 24
Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người
thân cho phép [ Phụ huynh]
16
Chỉ số: 25 Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm [ Phụ huynh]
17
Chỉ số: 26
.Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc
[ Phụ huynh]
2 * LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI[ gồm 16 chỉ số]
18
Chỉ số: 27 Nói được 1 số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
19
Chỉ số: 28 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
20
Chỉ số: 29 Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.
21
Chỉ số: 32 Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
22
Chỉ số: 3 Chủ động làm 1 số công việc đơn giản hằng ngày [ Phụ huynh]
23
Chỉ số: 34 Mạnh dạn nói ý kiến của mình
24
Chỉ số: 35
Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức
dận, xấu hổ của người khác
25

Chỉ số: 37 Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè [ Phụ huynh]
26
Chỉ số: 38 Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp [ Phụ huynh]
27
Chỉ số: 42 Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi
28
Chỉ số: 45 Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn [ Phụ huynh]
29
Chỉ số: 46 Có nhóm bạn chơi thường xuyên
30
Chỉ số: 50 Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè
31
Chỉ số: 54
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người
lớn [ Phụ huynh]
32
Chỉ số: 56
Nhận xét 1 số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi
trường [ Phụ huynh]
33
Chỉ số: 60 Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
3* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP[ gồm 4 chỉ số]
34
Chỉ số: 64
Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa
tuổi của trẻ
35
Chỉ số: 65 Nói rõ ràng [ Phụ huynh]
36
Chỉ số: 78 Không nói tục, chửi bậy [ Phụ huynh]

37
Chỉ số: 80 Thể hiện sự thích thú với sách;
4* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:[gồm 3 chỉ số].
38
Chỉ số: 98 Kể được 1 số nghề phổ biến nơi trẻ sống
39
Chỉ số: 109 Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
40
Chỉ số: 118 Thực hiện 1 số công việc theo cách riêng của mình
* Thiết kế công cụ :
a- Chuẩn bị:
+ Đồ dùng: Bóng nhựa, kéo , tranh các hình đơn giản, xà phòng,
nước sạch, khăn lau…giấy vẽ, sáp màu,Thẻ số , 1 số hột hạt, băng
giấy có độ dài khác nhau, khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và
khối trụ, một số đồ dùng, đồ chơi đặt ở các vị trí khác nhau…
+ Số trẻ:
+ Không gian: Trong lớp, trong giờ hoạt động chung , trong giờ đón
trẻ, trả trẻ ,trong hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, trong giờ thao
tác vệ sinh, trong giờ ăn, trong giờ hoạt động chiều, hoạt động mọi
lúc, mọi nơi….
b- Tiến hành:
* CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG GIỜ ĐÓN TRẢ TRẺ
[ Chủ đề trường mầm non]:
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI:
Chỉ số: 28 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
Chỉ số: 29 Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.
Chỉ số: 32 Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
Chỉ số: 34 Mạnh dạn nói ý kiến của mình
Chỉ số: 35
Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,

tức dận, xấu hổ của người khác
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP:
Chỉ số: 64
Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho
lứa tuổi của trẻ
Chỉ số: 80 Thể hiện sự thích thú với sách;
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số: 98 Kể được 1 số nghề phổ biến nơi trẻ sống
Chỉ số: 109 Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
* Tiến hành:
-Trong giờ đón , trả trẻ: Cô trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn nói ý
kiến của mình cô đặt ra câu hỏi cho trẻ trả lời.
+ Con hãy giới thiệu khả năng và sở thích riêng của mình cho cô và
các bạn cùng nghe?
+ Con hãy quan sát xem sáng nay đến lớp các bạn như thế nào?
+ Làm thế náo con phát biện ra bạn [B] vui hay buồn?
+ Bố mẹ con làm nghề gì?
+ Ở nơi gia đình con ở có những nghề nào?
+ Một tuần có mấy ngày ?- Con hãy kể thứ tự các ngày trong tuần?
- Cô giáo quan sát trẻ hàng ngày để ghi kết quả vào phiếu đánh giá
trẻ, và điều chỉnh kế hoạch dạy cho phù hợp.
* CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG CHUNG
"Chủ đề trường Mầm Non"
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Chỉ số 1 Bật xa tối thiểu 50cm
Chỉ số: 6 Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
Chỉ số: 7 Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
Chỉ số: 10 Đật và bắt được bóng bằng 2 tay
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
Chỉ số: 27 Nói được 1 số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.

Chỉ số: 34 Mạnh dạn nói ý kiến của mình
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số: 64
Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho
lứa tuổi của trẻ
Chỉ số: 80 Thể hiện sự thích thú với sách;
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
Chỉ số: 98 Kể được 1 số nghề phổ biến nơi trẻ sống
Chỉ số: 109 Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
C- Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô giới thiệu các chỉ số
- Cô làm mẫu - kết hợp phân tích động tác, thao
tác của các chỉ số.
- Cô giáo sửa và hoàn chỉnh bộ công cụ.
- Từ ngày 10/ 9/ đến 30/ 11 năm 2012
tiến hành sử dụng bộ công cụ để đánh giá trẻ.
- Cô cho trẻ Lớp mẫu giáo 5 tuổi A. thực hiện.
- Cô quan sát trẻ làm và ghi kết quả vào
phiếu.
- Thử bộ công cụ trên 5 trẻ có sự
phát triển khác nhau về nhận thức.




- Cả lớp, nhóm, cá nhân trẻ tham gia
thực hiện

- Trong các chỉ số trẻ thực hiện , chỉ số nào ở lĩnh

vực nào có nhiều trẻ chưa đạt được giáo viên phải
điều chỉnh cách thức giáo dục cho phù hợp với trẻ
và rèn cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
*CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
Chỉ số: 27 Nói được 1 số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
Chỉ số: 29 Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.
Chỉ số: 34 Mạnh dạn nói ý kiến của mình
Chỉ số: 35
Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ
hãi, tức dận, xấu hổ của người khác
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số: 98 Kể được 1 số nghề phổ biến nơi trẻ sống
Chỉ số: 118 Thực hiện 1 số công việc theo cách riêng của mình
* Tiến hành:
-Trong hoat động ngoài trời: Cô trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn
nói ý kiến của mình khi quan sát được.
- Con hãy kể tên 1 số nghề phổ biến mà con biết?
- Con hãy giới thiệu những sở thích của con cho các bạn nghe?
- Con có biết tại sao hôm nay bạn A lại buồn[ vui] không?
- Con hãy kể cho cho cô và các bạn biết về những thành viên trong
gia đình con?
- Con có cách gì để thực hiện công việc này theo cách riêng của
con?
- Cô giáo quan sát trẻ trong các giờ hoat động ngoài trời hàng ngày
để ghi kết quả vào phiếu đánh giá trẻ, và điều chỉnh kế hoạch dạy
cho phù hợp.
*CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG GÓC .
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Chỉ số: 6 Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ

Chỉ số: 7 Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
Chỉ số: 32 Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
Chỉ số: 34 Mạnh dạn nói ý kiến của mình
Chỉ số: 42 Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi
Chỉ số: 46 Có nhóm bạn chơi thường xuyên
Chỉ số: 50 Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè
Chỉ số: 60 Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số: 64
Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành
cho lứa tuổi của trẻ
Chỉ số: 80 Thể hiện sự thích thú với sách;
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số: 118 Thực hiện 1 số công việc theo cách riêng của mình
* Tiến hành:
-Trong hoat động vui chơi: Cô trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn nói
ý kiến của mình qua các chỉ số , tại các góc chơi
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ, tạo cho trẻ các tình huống để trẻ thực
hiện theo cách riêng của mình.
- Cô giáo quan sát trẻ trong các giờ chơi hàng ngày để ghi kết quả
vào phiếu đánh giá trẻ, và điều chỉnh kế hoạch dạy cho phù hợp.
THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ : GIAI ĐOẠN II
- Xác định chỉ số cần đo là 40 chỉ số như sau: Từ 1/ 12
đến 30/ 2/ 2013]
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT[ gồm 5 chỉ số]
STT
Chỉ số
NỘI DUNG
1

Chỉ số: 2 Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
2
Chỉ số: 3 Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
3
Chỉ số: 8 Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
4
Chỉ số: 11 Đi thăng bằng được trên ghế thể dụ[ 2m x 0,25m x 0,35m].
5
Chỉ số: 14
Tham ra các hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt
mỏi trong khoảng 30 phút
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI[ gồm 10 chỉ số
6
Chỉ số: 30
Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân [ Phụ
huynh]
7
Chỉ số: 31 Cố gắng thực hiện công việc đến cùng; [ Phụ huynh]
8
Chỉ số: 39 Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc; [ Phụ huynh]
9
Chỉ số: 43 Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi [ Phụ huynh]
10
Chỉ số: 47 Biết chờ đến lượt khi tham ra vào các hoạt động;
11
Chỉ số: 48 Lắng nghe ý kiến của người khác; [ Phụ huynh]
12
Chỉ số: 51 Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn; [ Phụ huynh]
13
Chỉ số: 52 Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác; [ Phụ huynh]

14
Chỉ số: 53
Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác [ Phụ
huynh]
15
Chỉ số: 57 Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày[ Phụ huynh]
3* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP[ gồm 10 chỉ số]
16
Chỉ số: 66
Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và biể cảm trong
sinh hoạt hàng ngày
17
Chỉ số: 69 Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
18
Chỉ số: 71 Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định
19
Chỉ số : 72 Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyên [ Phụ huynh]
20
Chỉ số: 75 Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện[ Phụ huynh]
21
Chỉ số: 77
Sử dụng 1 số từ chào hỏi và lễ phép phù hợp với tình huống
[ Phụ huynh]
22
Chỉ số: 81 Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách
23
Chỉ số: 82 Biết ý nghĩa 1 số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống
24
Chỉ số: 85 Biết kể chuyện theo tranh
25

Chỉ số : 91 Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
4* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:[gồm 15 chỉ số].
26
Chỉ số: 92 Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm
27
Chỉ số: 93
Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và 1 số
hiện tượng tự nhiên
28
Chỉ số: 96 Phân loại 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
29
Chỉ số: 100 Hát đúng giai điệu bài hát
30
Chỉ số: 101 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát,
hoặc bản nhạc
31
Chỉ số: 102 Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm 1 sản phẩm đơn giản;
32
Chỉ số: 103 Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình
33
Chỉ số: 104 Nhận biết các con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10;
34
Chỉ số: 107 Chỉ khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu
35
Chỉ số: 108 Xác định vị trí[ trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái] của 1
vật so với 1 vật khác
36
Chỉ số: 110 Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng
ngày[ Phụ huynh]
37

Chỉ số: 113 Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh[ Phụ huynh]
38
Chỉ số: 115 Loại 1 đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
39
Chỉ số: 116 Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc
40
Chỉ số: 119 Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau
[ Phụ huynh]
* Thiết kế công cụ :
a- Chuẩn bị:
+ Đồ dùng: Bục [ ghế thể dục] có độ cao 40cm, thang thể dục có độ
cao 1,5m so với mặt đất , ghế băng thể dục 2m x 0,25m x 0,35m
kéo , tranh các hình đơn giản, xà phòng, nước sạch, khăn lau…giấy
vẽ, sáp màu,Thẻ số từ 1 đến 10 , 1 số hột hạt, khăn mạt , bàn trải
đánh răng, cây cảnh …
+ Số trẻ:
+ Không gian: Trong lớp, trong giờ hoạt động chung , trong giờ đón
trẻ, trả trẻ ,trong hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, trong giờ thao
tác vệ sinh, trong giờ ăn, trong giờ hoạt động chiều, hoạt động mọi
lúc, mọi nơi….
b- Tiến hành:
* CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG GIỜ ĐÓN, TRẢ TRẺ [ chủ đề
thực vật]:
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số: 66
Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và biểu cảm
trong sinh hoạt hàng ngày
Chỉ số: 69 Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
Chỉ số: 82 Biết ý nghĩa 1 số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Chỉ số: 92 Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm
Chỉ số: 93
Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và
1 số hiện tượng tự nhiên
Chỉ số: 96
Phân loại 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công
dụng
Chỉ số: 100 Hát đúng giai điệu bài hát
Chỉ số: 101 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài
hát, hoặc bản nhạc
* Tiến hành:
-Trong giờ đón , trả trẻ: Cô trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn nói ý
kiến của mình cô đặt ra câu hỏi cho trẻ trả lời.
+ Con biết những kí hiệu này có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống
của con người?
+ Con có nhận xét gì về đặc điểm riêng của cây cối, con vật này?
+ Con có thể giới thiệu cho cô và các bạn nghe về các thành viên
trong gia đình con không - Cô giáo quan sát trẻ hàng ngày để ghi kết
quả vào phiếu đánh giá trẻ, và điều chỉnh kế hoạch dạy cho phù hợp.
* CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG CHUNG:
" chủ đề thực vậtThực vật"
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Chỉ số: 2 Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
Chỉ số: 3 Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
Chỉ số: 8 Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
Chỉ số: 11 Đi thăng bằng được trên ghế thể dụ[ 2m x 0,25m x 0,35m].
Chỉ số: 14
Tham ra các hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi
trong khoảng 30 phút
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI

Chỉ số: 47 Biết chờ đến lượt khi tham ra vào các hoạt động;
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số: 71 Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định
Chỉ số: 85 Biết kể chuyện theo tranh
Chỉ số : 91 Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số: 92 Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm
Chỉ số: 93
Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và 1 số hiện
tượng tự nhiên
Chỉ số: 96 Phân loại 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
Chỉ số: 100 Hát đúng giai điệu bài hát
Chỉ số: 101
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát, hoặc bản
nhạc
Chỉ số: 103 Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình
Chỉ số: 104 Nhận biết các con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10;
Chỉ số: 107 Chỉ khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu
Chỉ số: 108
Xác định vị trí[ trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái] của 1 vật so
với 1 vật khác
Chỉ số: 92 Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
Chỉ số: 93
Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và 1 số hiện
tượng tự nhiên
Chỉ số: 96 Phân loại 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
Chỉ số: 100 Hát đúng giai điệu bài hát
Chỉ số: 101
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát, hoặc bản

nhạc
Chỉ số: 103 Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình
Chỉ số: 104 Nhận biết các con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10;
Chỉ số: 107 Chỉ khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu
Chỉ số: 108
Xác định vị trí[ trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái] của 1 vật so
với 1 vật khác
Chỉ số: 115 Loại 1 đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
Chỉ số: 116 Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc

C- Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô giới thiệu các chỉ số
- Cô làm mẫu - kết hợp phân tích động tác,
- Thử bộ công cụ trên 5 trẻ có sự phát triển
khác nhau về nhận thức.
thao tác của các chỉ số.
- Cô giáo sửa và hoàn chỉnh bộ công cụ.
- Từ 1/ 12 đến 30/ 2/ 2013] tiến hành sử dụng
bộ công cụ để đánh giá trẻ.
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô quan sát trẻ làm và ghi kết quả vào
phiếu.
- Trong các chỉ số trẻ thực hiện , chỉ số nào ở
lĩnh vực nào có nhiều trẻ chưa đạt được giáo
viên phải điều chỉnh cách thức giáo dục cho
phù hợp với trẻ và rèn cho trẻ ở mọi lúc, mọi
nơi.




- Cả lớp, nhóm, cá nhân trẻ tham gia thực
hiện

* CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số: 66
Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và biể cảm
trong sinh hoạt hàng ngày
Chỉ số: 69 Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số: 92 Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm
Chỉ số: 93
Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật
và 1 số hiện tượng tự nhiên
* Tiến hành:
-Trong hoat động ngoài trời: Cô trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn
nói ý kiến của mình.
- Con hãy kể tên 1 số cây mà con biết?
- Bé kể quá trình phát triển của cây?
- Con có nhận xét về 1 số hiện tượng tự nhiên ngày hôm nay?
- Cô giáo quan sát trẻ trong các giờ hoat động ngoài trời hàng ngày
để ghi kết quả vào phiếu đánh giá trẻ, và điều chỉnh kế hoạch dạy
cho phù hợp.
CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG GÓC.
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Chỉ số: 8 Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
Chỉ số: 14
Tham ra các hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện
mệt mỏi trong khoảng 30 phút

* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
Chỉ số: 47 Biết chờ đến lượt khi tham ra vào các hoạt động;
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số: 66
Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và biể cảm
trong sinh hoạt hàng ngày
Chỉ số: 69 Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
Chỉ số: 71 Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định
Chỉ số: 115 Loại 1 đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
Chỉ số: 116 Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo
quy tắc
* Tiến hành:
-Trong hoat động vui chơi: Cô trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn nói
ý kiến của mình qua các chỉ số , tại các góc chơi
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ, tạo cho trẻ các tình huống để trẻ thực
hiện theo cách riêng của mình.
- Cô giáo quan sát trẻ trong các giờ chơi hàng ngày để ghi kết quả
vào phiếu đánh giá trẻ, và điều chỉnh kế hoạch dạy cho phù hợp.

THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ : GIAI ĐOẠN III
- Xác định chỉ số cần đo là 40 chỉ số như sau: [ Từ
ngày1/3 – 25/ 5/ 2013]
1* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT[ gồm 8 chỉ số]
stt Chỉ số
NỘI DUNG
1
Chỉ số: 4 Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
2
Chỉ số: 9 Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đỏi chân theo yêu cầu
3

Chỉ số: 12 Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây
4
Chỉ số: 13 Chạy liên tuc 150m không hạn chế thời gian;
2 * LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI[ gồm 8 chỉ
số]
5
Chỉ số: 36
Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt;
[ Phụ huynh]
6
Chỉ số: 40 Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
7
Chỉ số: 41
Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích;
[ Phụ huynh]
8
Chỉ số: 44
Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những
người gần gũi
9
Chỉ số: 49 Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.
10
Chỉ số: 55 Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết ;[ Phụ huynh]
11
Chỉ số: 58 Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
12
Chỉ số: 59 Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
3* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP[ gồm 16 chỉ số]
13
Chỉ số: 61

Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận,
ngạc nhiên, sợ hãi
14
Chỉ số: 62
Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành
động;
15
Chỉ số: 63 Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản gần gũi:
16
Chỉ số: 67 Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp; ;[ Phụ huynh]
17
Chỉ số: 68
Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm
của bản thân;
18
Chỉ số: 70
Kể về 1 sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. ;[ Phụ
huynh]
19

Chỉ số: 73 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp;
20
Chỉ số: 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp.
21
Chỉ số: 76 Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi
không hiểu người khác nói ;[ Phụ huynh]
22
Chỉ số: 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
23

Chỉ số: 83 Có 1 số hành vi như người đọc sách
24
Chỉ số: 84 “Đọc” theo truyện tranh đã biết;
25
Chỉ số: 86 Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói
26
Chỉ số: 87 Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cản xúc,nhu cầu, ý
nghĩa và kinh nghiệm của bản thân;
27
Chỉ số: 88 Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
28
Chỉ số: 89 Biết “ viết” tên của bản thân theo cách của mình;
29

Chỉ số: 90 Biết “ viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải từ trên xuống dưới;
4* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:[gồm 8 chỉ số].
30
Chỉ số: 94 Nói được 1 số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống;
31
Chỉ số: 95
Dự đoán 1 số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra;
[ Phụ huynh]
32
Chỉ số: 97
Kể được 1 số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.
[ Phụ huynh]
33
Chỉ số: 99 Nhận ra giai điệu [ vui, êm dịu, buồn] của bài hát hoặc bản nhạc;
34
Chỉ số: 105

Tách gộp 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh
số lượng của các nhóm
35
Chỉ số: 106 Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo;
36
Chỉ số: 111 Nói ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ. [ Phụ huynh]
37
Chỉ số: 112 Hay đặt câu hỏi
38
Chỉ số: 114
Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản trong
cuộc sống hằng ngày;
39
Chỉ số: 117 Đặt tên mới cho đồ vật, câu truyên, đặt lời mới cho bài hát;
40
Chỉ số: 120 Kể lại câu truyện theo cách khác

* Thiết kế công cụ :
a- Chuẩn bị:
+ Đồ dùng: Bóng nhựa, kéo , tranh các hình đơn giản, bảng chữ
cái , khăn lau…giấy vẽ, sáp màu,Thẻ số , 1 số hột hạt…
+ Số trẻ:
+ Không gian: Trong lớp, trong giờ hoạt động chung , trong giờ đón
trẻ, trả trẻ ,trong hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, trong giờ thao
tác vệ sinh, trong giờ ăn, trong giờ hoạt động chiều, hoạt động mọi
lúc, mọi nơi….
b- Tiến hành:
* CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG GIỜ ĐÓN TRẢ TRẺ
[ Chủ đề trường tiểu học]


* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
Chỉ số: 40 Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
Chỉ số: 49 Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.
Chỉ số: 58 Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số: 61
Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức
giận, ngạc nhiên, sợ hãi
Chỉ số: 62
Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3
hành động;
Chỉ số: 68
Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh
nghiệm của bản thân;

Chỉ số: 73
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao
tiếp;
Chỉ số: 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt phù hợp.
Chỉ số: 87 Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cản xúc,nhu
cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân;
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số: 94
Nói được 1 số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ
sống;
Chỉ số: 99
Nhận ra giai điệu [ vui, êm dịu, buồn] của bài hát hoặc bản
nhạc;
Chỉ số: 112 Hay đặt câu hỏi

Chỉ số: 114
Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản
trong cuộc sống hằng ngày;
Chỉ số: 117 Đặt tên mới cho đồ vật, câu truyên, đặt lời mới cho bài hát;
* Tiến hành:
-Trong giờ đón , trả trẻ: Cô trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn nói ý
kiến của mình cô đặt ra câu hỏi cho trẻ trả lời.
+ Một năm có mấy mùa?
+ Bé biết gì về các mùa đó?
+ Con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?
- Con có biết tại sao hôm nay bạn A lại buồn[ vui] không?
- Cô giáo quan sát trẻ hàng ngày để ghi kết quả vào phiếu đánh giá
trẻ, và điều chỉnh kế hoạch dạy cho phù hợp.

* CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG CHUNG:
"Chủ đề trường Tiểu học"

* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Chỉ số: 4 Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
Chỉ số: 9 Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đỏi chân theo yêu cầu
Chỉ số: 12 Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây
Chỉ số: 13 Chạy liên tuc 150m không hạn chế thời gian;
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI

Chỉ số: 58 Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số: 62
Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3
hành động;
Chỉ số: 63

Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản
gần gũi:
Chỉ số: 73 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu
giao tiếp;
Chỉ số: 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt phù hợp.
Chỉ số: 84 “Đọc” theo truyện tranh đã biết;
Chỉ số: 88 Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
Chỉ số: 89 Biết “ viết” tên của bản thân theo cách của mình;
Chỉ số: 90 Biết “ viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải từ trên xuống
dưới;
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
Chỉ số: 94
Nói được 1 số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi
trẻ sống;
Chỉ số: 99
Nhận ra giai điệu [ vui, êm dịu, buồn] của bài hát hoặc bản
nhạc;
Chỉ số: 105
Tách gộp 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và
so sánh số lượng của các nhóm
Chỉ số: 106 Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo;
Chỉ số: 112 Hay đặt câu hỏi
Chỉ số: 117 Đặt tên mới cho đồ vật, câu truyên, đặt lời mới cho bài hát;
Chỉ số: 120 Kể lại câu truyện theo cách khác

C- Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô giới thiệu các chỉ số
- Cô làm mẫu - kết hợp phân tích động tác, thao tác

của các chỉ số.
- Cô giáo sửa và hoàn chỉnh bộ công cụ.
- [ Từ ngày1/3 – 25/ 5/ 2013] tiến hành sử dụng bộ
công cụ để đánh giá trẻ.
- Cô cho trẻ Lớp mẫu giáo 5 tuổi A. thực hiện.
- Cô quan sát trẻ làm và ghi kết quả vào phiếu.
- Trong các chỉ số trẻ thực hiện , chỉ số nào ở lĩnh vực
nào có nhiều trẻ chưa đạt được giáo viên phải điều
chỉnh cách thức giáo dục cho phù hợp với trẻ và rèn
cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
- Thử bộ công cụ trên 5 trẻ có sự
phát triển khác nhau về nhận thức.




- Cả lớp, nhóm, cá nhân trẻ tham
gia thực hiện

* CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG GIỜ HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI.
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
Chỉ số: 40 Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
Chỉ số: 49 Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.
Chỉ số: 58 Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số: 61
Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức
giận, ngạc nhiên, sợ hãi
Chỉ số: 62

Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3
hành động;
Chỉ số: 63
Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản
gần gũi:
Chỉ số: 68
Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh
nghiệm của bản thân;

Chỉ số: 73
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao
tiếp;
Chỉ số: 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt phù hợp.
Chỉ số: 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
Chỉ số: 89 Biết “ viết” tên của bản thân theo cách của mình;
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số: 94
Nói được 1 số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi
trẻ sống;
Chỉ số: 112 Hay đặt câu hỏi
* Tiến hành:
-Trong hoat động ngoài trời: Cô trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn
nói ý kiến của mình khi quan sát được.
- Cô giáo quan sát trẻ trong các giờ hoat động ngoài trời hàng ngày
để ghi kết quả vào phiếu đánh giá trẻ, và điều chỉnh kế hoạch dạy
cho phù hợp.
* CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG GÓC.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
Chỉ số: 44

Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với
những người gần gũi
Chỉ số: 49 Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.
Chỉ số: 58 Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
Chỉ số: 59 Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số: 73 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao
tiếp;
Chỉ số: 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
Chỉ số: 83 Có 1 số hành vi như người đọc sách
Chỉ số: 84 “Đọc” theo truyện tranh đã biết;
Chỉ số: 86 Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói
Chỉ số: 87 Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cản xúc,nhu
cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân;
Chỉ số: 88 Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
Chỉ số: 89 Biết “ viết” tên của bản thân theo cách của mình;
Chỉ số: 90 Biết “ viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải từ trên xuống
dưới;
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
Chỉ số: 112 Hay đặt câu hỏi
Chỉ số: 114
Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản
trong cuộc sống hằng ngày;
Chỉ số: 117 Đặt tên mới cho đồ vật, câu truyên, đặt lời mới cho bài hát;
Chỉ số: 120 Kể lại câu truyện theo cách khác
* Tiến hành:
-Trong hoat động vui chơi: Cô trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn nói
ý kiến của mình thể hiện vai chơi với bạn, với các nhóm chơi.
- Cô giáo quan sát trẻ trong các giờ chơi hàng ngày để ghi kết quả
vào phiếu đánh giá trẻ, và điều chỉnh kế hoạch dạy cho phù hợp.

* Bước 3: Xây dựng phiếu đánh giá trẻ.
* Bước 4: Theo dõi, đánh giá và ghi vào phiếu.
- Căn cứ vào kết quả của trẻ qua quan sát hằng ngày, qua trò
chuyện, phân tích sản phẩm của trẻ, sử dụng bài tập, trao đổi với
phụ huynh rồi ghi kết quả vào phiếu,
* Bước 5: Điều chỉnh kế hoạch giáo dục.

BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHÚ XUYÊN

TRƯỜNG MẦM NON HỒNG THÁI

BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI

Tháng 9 – Năm học: 2017 -2018

Lĩnh vực

Tên chỉ số

Minh chứng

Phương pháp theo dõi, đánh giá

Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện

Phân công giáo viên

Phát triển thể chất

- Chỉ số 5: Tự mặc và cởi được áo;

- Tự cài và mở hết cúc, hai tà áo không bị lệch.

- Thường xuyên tự mặc và cởi được quần áo đúng cách, đôi lúc phải có người giúp đỡ.

Bài tập, quan sát

- Trong giờ đón, trả trẻ, chơi góc.

- Áo/ quần cho trẻ thực hành

- Chỉ số 15: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn;

- Thường xuyên tự rửa tay bằng xà phòng hoặc thỉnh thoảng cô giáo phải hướng dẫn.

- Tay rửa sạch xà phòng

Quan sát

- Mọi lúc mọi nơi, trước khi ăn cơm, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

- Đồ dùng vệ sinh, thùng nước, xà phòng

- Chỉ số 16: Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày;

- Thường xuyên tự chải răng, rửa mặt hoặc thỉnh thoảng cô giáo phải hướng dẫn.

- Không còn kem đánh răng sót lại trên bản chải.

Quan sát- Trao đổi với phụ huynh học sinh để đánh giá

- Tại nhóm lớp, hoạt động vệ sinh.

-Bàn chải đánh răng ,kem đánh răng và khăn mặt của trẻ

- Chỉ số 18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng;

- Tự chải đầu khi cần hoặc khi được cô giáo nhắc.

- Tự chỉnh lại quần, áo khi bị xô, lệch hoặc khi được cô giáo nhắc.

Quan sát

Các hoạt động hàng ngày, sau khi trẻ chơi, khi ngủ dậy, trước khi ra về.

- Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép

- Không đi theo người lạ

- Không nhận quà của người lạ khi chưa có được người thân cho phép.

Tạo tình huống

- Các hoạt động hàng ngày

Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

- Chỉ số 42: Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi;

- Nhanh chóng hòa đồng vào hoạt động chung nhóm bạn.

- Vui vẻ, thoải mái khi chơi trong nhóm bạn.

- Tạo tình huống

- Quan sát

- Trao đổi với phụ huynh

- Hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, sinh hoạt chiều.

- Chỉ số 50: Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè;

- Chơi với bạn vui vẻ

- Biết giải quyết mẫu thuận giữa mình với các bạn trong nhóm.

- Quan sát

- Trao đổi với phụ huynh

- Hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, sinh hoạt chiều.

- Chỉ số 54 : Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn

- Tự chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn.

Quan sát - trao đổi với phụ huynh

- Hàng ngày: đón,trả trẻ, hoạt động góc

Phát triển ngôn ngữ

- Chỉ số 65: Nói rõ ràng;

- Không nói ngọng, nói lắp, nói đủ câu để người khác hiểu được

Quan sát

- Hoạt động có chủ đích,Hoạt động góc, hđ chung

- Chỉ số 77. Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống;

- Trẻ chủ động sử dụng các câu: cảm ơn, xin lỗi, tạm biệt… trong các tình huống phù hợp không cần người lớn nhắc nhở.

- Quan sát

- Trao đổi với phụ huynh

- Các hoạt động hàng ngày.

- Chỉ số 78: Không nói tục chửi bậy

- Không nói tục, chửi bậy.

Quan sát

Các hoạt động trong ngày

Phát triển nhận thức

- Chỉ số 109: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.

- Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự

[Ví dụ: thứ hai, thứ ba…]

Trò chuyện với trẻ, quan sát

Trong các hoạt động học, hoạt động chơi.

- Chỉ số 110: Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày;

- Nói được hôm nay là thứ mấy, ngày mai là thứ mấy.

- Nói được các sự kiện diễn ra hôm qua, hôm nay và sẽ diễn ra vào ngày mai.

Trò chuyện với trẻ, quan sát

Trong những hoạt động có thể sử dụng tên các ngày trong tuần của trẻ.

Quy trình xây dựng và sử dụng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi Việt Nam

Trên cơ sở vận dụng lí thuyết về quy trình xây dựng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non ở một số nước trên thế giới, bài viết đưa ra quy trình xây dựng và sử dụng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh [TPHCM] dựa trên Bộ chu... » Xem thêm

» Thu gọn
Chủ đề:
  • Bộ công cụ theo dõi
  • Sự phát triển của trẻ mẫu giáo
  • Quy trình xây dựng bộ công cụ
  • Quy trình sử dụng bộ công cụ
  • Trẻ mầm non
Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 57 năm 2014
_____________________________________________________________________________________________________________




QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ
THEO DÕI, ÐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5 TUỔI
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
DỰA TRÊN BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM 5 TUỔI VIỆT NAM
NGUYỄN THỊ KIM ANH*
TÓM TẮT
Trên cơ sở vận dụng lí thuyết về quy trình xây dựng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự
phát triển của trẻ mầm non ở một số nước trên thế giới, bài viết đưa ra quy trình xây dựng
và sử dụng bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non tại Thành phố Hồ
Chí Minh [TPHCM] dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi Việt Nam được Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 7 năm
2010.
Từ khóa: bộ công cụ theo dõi, đánh giá, sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi; quy
trình xây dựng bộ công cụ; quy trình sử dụng bộ công cụ.
ABSTRACT
The process of constructing and utilizing the toolkit for monitoring and evaluating
the development of 5-year-old kindergarten children in Ho Chi Minh City
based on the Standards of Development for 5-year-old children in Vietnam
In light of the theory of the process of constructing the toolkit for monitoring and
evaluating the development of kindergarten children in several countries around the world,
the article presents the process of constructing and utilizing the toolkit for monitoring and
evaluating the development of kindergarten children in Ho Chi Minh City based on the
Standards of Development for 5-year-old children [SOD 5 years old] in Vietnam issued by
the Ministry of Education and Training along with Circular No. 23/2010/TT-BGDDT July
23, 2010.
Keywords: the toolkit for monitoring and evaluating, the development of 5-year-old
kindergarten children; the process of constructing the toolkit; the process of utilizing the
toolkit.

1. Đặt vấn đề giáo viên mầm non theo dõi, đánh giá sự
Bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển trẻ 5 tuổi một cách khách quan,
phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi là một có hệ thống và toàn diện. Kết quả đánh
bộ công cụ cần thiết, được thiết kế để hỗ giá của Bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự
trợ các giáo viên mầm non, cán bộ quản phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi, kết hợp
lí giáo dục mầm non trong việc theo dõi, với các phương pháp quan sát, trò
đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 chuyện, trắc nghiệm… sẽ đưa ra những
tuổi. Bộ công cụ này có thể hỗ trợ các minh chứng khách quan về sự phát triển
của từng trẻ hoặc nhóm trẻ. Hướng dẫn
*
TS, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương sử dụng Bộ công cụ là sự cụ thể hóa một
TPHCM

22
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Kim Anh
_____________________________________________________________________________________________________________




cách chi tiết cách theo dõi, đánh giá sự đánh giá sự phát triển của trẻ cần tuân thủ
phát triển của trẻ 5 tuổi dựa trên Bộ theo những nguyên tắc nhất định để đảm
chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi [Bộ bảo tính hiệu quả, tính hệ thống và khoa
CPTTE5T] Việt Nam tại 2 trường mầm học. Trong những yêu cầu đó, việc xây
non tham gia thực nghiệm sư phạm ở dựng quy trình các bước để xây dựng,
TPHCM. Đây là mô hình thử nghiệm tại triển khai bộ công cụ trên thực tiễn là
TPHCM được phát triển bởi nhóm một tiến trình quan trọng để đạt được
nghiên cứu đang công tác tại Trường Đại mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
học Sư phạm [ĐHSP] TPHCM và 2. Giải quyết vấn đề
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 2.1. Quy trình xây dựng bộ công cụ
[CĐSPTW] TPHCM. theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ
Bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự mẫu giáo 5 tuổi tại TPHCM
phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại Dựa vào mục đích, nguyên tắc, yêu
TPHCM được nghiên cứu xây dựng và cầu, tính chất, hình thức của Bộ công cụ
thực nghiệm tại 2 trường mầm non ở theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ 5
TPHCM từ cuối năm 2012 đến tháng 4- tuổi, có thể xây dựng bộ công cụ theo
2014. Thực nghiệm này liên quan đến dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu
đánh giá về tính hiệu quả của Bộ công cụ giáo 5 tuổi tại TPHCM theo 8 bước sau:
qua loạt thông tin phản hồi từ phía cán bộ Bước 1. Lựa chọn chỉ số cần theo
quản lí, chuyên viên Phòng Mầm non, Sở dõi
Giáo dục và Đào tạo [GD&ĐT] TPHCM, Bước này bao gồm các bước nhỏ
Phòng GD&ĐT các quận huyện và đặc sau:
biệt của 2 trường mầm non thực nghiệm. 1. Phối hợp với các đối tác; tìm
Công tác theo dõi, đánh giá sự phát kiếm mối quan hệ, trợ giúp cần thiết;
triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi không chỉ đơn 2. Xác định mục đích xây dựng Bộ
thuần là đánh giá các vấn đề đơn lẻ, mà công cụ;
đối tượng của đánh giá là một thể tích hợp 3. Xác định nguồn tài nguyên xây
đa phương diện và có sự khác biệt đáng kể dựng kế hoạch;
ở hình thức và nội dung. Do vậy, bên 4. Xác định phương pháp quản trị
cạnh Bộ CPTTE5T Việt Nam với hệ và xác lập Bộ công cụ;
thống các lĩnh vực, các chuẩn, chỉ số 5. Chọn lựa các chỉ số tham khảo
theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi, của Bộ công cụ.
chúng ta phải tính tới việc xây dựng một Có thể phân tích từng bước nhỏ
Bộ công cụ theo dõi, đánh giá chuẩn về trong thực tế như sau:
sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi và  Phối hợp với các đối tác; tìm kiếm
một quy trình đánh giá thống nhất cho mọi mối quan hệ, trợ giúp cần thiết
cơ sở giáo dục mầm non [GDMN] thuộc Chúng tôi cho rằng có thể sẽ chủ
mọi loại hình. quan khi tham gia nhiệm vụ xây dựng Bộ
Việc xây dựng Bộ công cụ theo dõi, công cụ như một hệ thống đo lường sự


23
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 57 năm 2014
_____________________________________________________________________________________________________________




phát triển của trẻ 5 tuổi nếu như chưa có non, khái niệm bộ công cụ, nguyên tắc
tất cả các câu trả lời, chưa được sự đồng xây dựng, quy trình xây dựng, cấu trúc
thuận và chưa được sự chỉ đạo chuyên của bộ công cụ, cách hướng dẫn sử dụng
môn của Phòng Mầm non, Sở GD&ĐT bộ công cụ. Tìm hiểu những gì một đứa
TPHCM trong nghiên cứu. Vì vậy, yêu trẻ biết và có thể làm nhằm giúp giáo
cầu trợ giúp tối đa hóa tiềm năng cho kết viên có kế hoạch thúc đẩy sự phát triển
quả nghiên cứu tích cực và giảm thiểu của trẻ. Chúng tôi mong muốn việc theo
khả năng hậu quả tiêu cực là vấn đề đặt dõi, đánh giá trẻ em 5 tuổi trong môi
ra hàng đầu. Việc quyết định hỏi ai, hỏi trường, hoàn cảnh quen thuộc hàng ngày,
nội dung gì, và những gì yêu cầu gì khi nhằm hỗ trợ giáo viên lựa chọn, điều
xây dựng Bộ công cụ là một phần quan chỉnh kế hoạch giáo dục, vận dụng các
trọng của sự khởi đầu quá trình nghiên hình thức, phương pháp thúc đẩy sự phát
cứu này. triển tối đa tiềm năng của trẻ và thúc đẩy
Chúng tôi đã thiết kế các buổi họp sự tiến bộ của các em.
với Phòng Mầm non, Sở GD&ĐT Một nguồn tài nguyên hỗ trợ trong
TPHCM nhằm trình bày những mong đợi việc lập kế hoạch nghiên cứu là sự hợp
sự trợ giúp về chỉ đạo chuyên môn trên tác làm việc theo nhóm nhằm thống nhất
thực tiễn cho đề tài nghiên cứu và mời mục tiêu, nội dung, hình thức của Bộ
một chuyên gia của Phòng Mầm non, Sở công cụ và phương pháp theo dõi, đánh
GD&ĐT TPHCM tham gia như một giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
thành viên của đề tài nghiên cứu. Nhóm Chúng tôi đã tổ chức các buổi họp, thảo
đề tài đã được sự ủng hộ nhiệt tình của luận theo nhóm nghiên cứu, với những
các chuyên gia về GDMN của Sở người ủng hộ, ban giám hiệu một số
GD&ĐT TPHCM, và đã mời được bà trường mầm non công lập, tư thục, đặc
Trương Thị Việt Liên - Phó trưởng phòng biệt là những người có chuyên môn trong
MN, Sở GD&ĐT TPHCM tham gia góp đánh giá và tâm lí - giáo dục mầm non.
ý. Mỗi nhóm được hỏi cùng một câu hỏi,
Ngoài ra, nguồn tài nguyên hỗ trợ “Kết quả bạn mong đợi gì từ Bộ công cụ
tốt cho chúng tôi trong quá trình nghiên theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ 5
cứu là sách, báo cáo tổng kết của các luận tuổi? Theo bạn thì mục đích, nội dung,
án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, tài hình thức, phương pháp của Bộ công cụ
liệu, bài viết khoa học trên các tạp chí theo dõi, đánh giá sự phát triển trẻ mẫu
khoa học chuyên ngành, các trang web về giáo 5 tuổi đã phù hợp chưa?” Tiếp theo,
chẩn đoán, đánh giá, đánh giá trẻ mầm chúng tôi đã tổ chức một cuộc họp với
non, công cụ đánh giá bằng tiếng Anh, các đại diện từ các bên liên quan để có
Nga, Việt Nam. Một thông điệp quan được một sự đồng thuận về mục đích, nội
trọng từ việc đọc sách của chúng tôi là cơ dung, hình thức, phương pháp, phương
sở lí luận của đề tài nghiên cứu rõ ràng tiện của Bộ công cụ.
về lịch sử nghiên cứu đánh giá trẻ mầm Ngoài việc xem xét tài liệu về theo


24
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Kim Anh
_____________________________________________________________________________________________________________




dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu định Bộ CPTTE5T có hiệu lực từ ngày
giáo 5 tuổi và thực hiện chiến lược tìm 06-9-2012; sau đó là các tài liệu khoa học
kiếm đối tác, sự ủng hộ từ cộng đồng, có liên quan đến đề tài bằng tiếng Anh,
chúng tôi cũng tìm kiếm sự hỗ trợ kĩ tiếng Nga và tiếng Việt.
thuật thiết kế Bộ công cụ đánh giá ở một Nguồn nhân lực phục vụ cho việc
số lĩnh vực như ngôn ngữ, nhận thức… xây dựng Bộ công cụ là nhóm chuyên gia
 Xác định mục đích xây dựng và sử chuyên ngành Tâm lí - Giáo dục Mầm
dụng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự non có nhiều kinh nghiệm và uy tín trong
phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi lĩnh vực giáo dục mầm non, đóng góp
Xác định mục đích xây dựng và sử nhiều ý kiến cho nhóm đề tài trong giai
dụng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá là rất đoạn xây dựng Bộ công cụ theo dõi, đánh
quan trọng, bởi vì không phải cái gì cũng giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
có thể đo lường, đánh giá được. Không  Xác định phương pháp quản trị và
có mục đích xác định, không có bất kì cơ xác lập Bộ công cụ
sở nào để lựa chọn miền đo, các chuẩn Có 4 yếu tố có thể tác động đến
đánh giá và phương pháp, phương tiện, kĩ phương pháp quản trị và xác lập Bộ công
thuật theo dõi, đánh giá. Mục đích nền cụ:
tảng của nghiên cứu là Bộ công cụ đạt - Thể loại của Bộ công cụ [ví dụ:
được tính hiệu quả và tính thực tiễn. đánh giá sự phát triển của trẻ, hay can
Thiếu mục đích thì Bộ công cụ không thiệp sớm trẻ khuyết tật, đánh giá sức
còn ý nghĩa, nó vừa là yếu tố xuất phát, khỏe, đánh giá phúc lợi xã hội…];
vừa là điểm đến. - Những tài nguyên có tính quyết
Mục đích xây dựng và sử dụng Bộ định đến bộ công cụ [ví dụ: kinh phí, cơ
công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển sở vật chất, nguồn nhân lực, kĩ thuật,
của trẻ mẫu giáo 5 tuổi nhằm theo dõi sự phương tiện…];
phát triển của trẻ 5 tuổi tại TPHCM, trên - Nền văn hóa của dân tộc, địa
cơ sở đó điều chỉnh kế hoạch giáo dục phương;
cho phù hợp với mục đích giáo dục, với - Mục tiêu đánh giá các lĩnh vực phát
sự phát triển của trẻ. triển của trẻ 5 tuổi [hỗ trợ thực hiện
 Xác định nguồn tài nguyên xây chương trình GDMN 2009, xác định khả
dựng Bộ công cụ năng hiện tại của trẻ để đề xuất các biện
Nguồn tài nguyên xây dựng Bộ pháp giáo dục phù hợp, dịch vụ cho trẻ
công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển khuyết tật…].
của trẻ mẫu giáo 5 tuổi của nhóm đề tài  Chọn lựa các chỉ số tham khảo
nghiên cứu được dựa trên hai nguồn: của Bộ công cụ
nguồn tài liệu và nguồn nhân lực. Điều quan trọng của việc xây dựng
Nguồn tài liệu cung cấp cho việc được Bộ công cụ là phải có được tập hợp
xây dựng Bộ công cụ đầu tiên phải kể các chỉ số cần thiết để đưa vào Bộ công
đến là Thông tư 23/2010 ban hành Quy cụ. Nhóm đề tài, dưới sự hỗ trợ tích cực


25
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 57 năm 2014
_____________________________________________________________________________________________________________




của bà Việt Liên, đã tổ chức nhiều cuộc Giáo viên có thể lựa chọn những
họp với Ban chất lượng thành phố theo 4 phương pháp theo dõi sự phát triển của
cụm và đã tổng hợp được 45 chỉ số khó trẻ dựa trên các minh chứng của mỗi chỉ
đưa vào Bộ công cụ để nghiên cứu. số. Tùy từng chỉ số, minh chứng, kinh
Các chỉ số được lựa chọn cần thỏa nghiệm và tần suất sử dụng mà giáo viên
mãn những yêu cầu sau đây: chọn những phương pháp khách quan,
- Đại diện cho tất cả 4 lĩnh vực của phù hợp, dễ thực hiện, tin cậy, tốn ít thời
Bộ chuẩn; gian, nhân lực và tài lực.
- Mỗi lĩnh vực có chỉ số ở tất cả các Giáo viên có thể chọn một hoặc
chuẩn; nhiều phương pháp để theo dõi một chỉ
- Đại diện cho những kiến thức, kĩ số, hoặc chọn một phương pháp theo dõi
năng, thái độ dạy trẻ; nhiều chỉ số.
- Tính đến các địa phương/ bối cảnh Bước 4. Xác định phương tiện
khác nhau. theo dõi
Bước 2. Tìm hiểu minh chứng của Phương tiện theo dõi là những dụng
chỉ số cụ, đồ dùng, đồ chơi cần thiết để thực
Muốn theo dõi chỉ số nào thì tìm hiện phương pháp theo dõi đã lựa chọn.
những minh chứng tương ứng của chỉ số Phương tiện cần phù hợp với chỉ số, minh
đó. Minh chứng của từng chỉ số được tìm chứng, phương pháp, điều kiện cơ sở vật
hiểu qua các chỉ báo tâm lí, thang phát chất của lớp học. Khuyến khích giáo viên
triển tâm lí của trẻ, kết quả mong đợi từ chọn những phương tiện đơn giản, dễ
chương trình GDMN 2009. kiếm, rẻ tiền, phổ biến ở địa phương, sẵn
Bước 3. Lựa chọn phương pháp có ở lớp học.
theo dõi Đặc biệt, cần luôn chuẩn bị bảng
Hiện nay, giáo viên mầm non ghi kết quả theo dõi sự phát triển của trẻ
thường sử dụng các phương pháp đánh 5 tuổi theo nhóm/ lớp. Bảng 2.12 có
giá trong chương trình GDMN 2009 để khoảng 28-35 cột; trong đó, gồm: cột 1 là
thu thập thông tin, theo dõi sự phát triển thứ tự, cột 2 là họ và tên trẻ, từ cột 3 đến
của trẻ 5 tuổi trong trường mầm non, cột n là cột chỉ số cần theo dõi trong chủ
như: phương pháp quan sát trẻ, phương đề hoặc trong tháng. Cột cuối cùng để ghi
pháp dùng bảng kiểm kê và thang đo, kết quả chung số lượng chỉ số đạt và
phương pháp trò chuyện, phương pháp chưa đạt của từng trẻ sau chủ đề hoặc
bài tập, phương pháp phân tích sản phẩm trong tháng.
của trẻ, để phân tích về mức độ đạt được
hoặc chưa đạt theo từng minh chứng của
từng chỉ số.




26
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Kim Anh
_____________________________________________________________________________________________________________




Bảng 2.1. Bảng theo dõi sự phát triển của nhóm/ lớp trẻ 5 tuổi
Trường: Nhóm/lớp:
Thời gian theo dõi:
Người theo dõi:

TT Họ, tên trẻ CS1 CS2 CS3 CS4 CSn CS đạt CS chưa đạt
[1] [2] [3] [n]



Bước 5. Xác định cách theo dõi nghiệm;
Ở bước này, nhóm đề tài nghiên 7.2. Triển khai thực nghiệm bộ
cứu hướng dẫn giáo viên các điều kiện, công cụ;
hoạt động để theo dõi trẻ như xác định 7.3. Tổ chức Hội thảo lấy ý kiến
không gian sư phạm, số trẻ tham gia ở phản hồi về bộ công cụ nghiên cứu.
từng lần theo dõi, hoạt động của giáo Phân tích khái quát các công việc
viên và của trẻ trong quá trình theo dõi chính của bước này gắn liền với các nội
sao cho cách theo dõi với mọi trẻ phải dung sau:
giống nhau để đảm bảo độ tin cậy, khách Nhóm nghiên cứu đã xây dựng kế
quan của kết quả thu được. Lời hướng họach thực nghiệm Bộ công cụ tại 2
dẫn cách theo dõi phải nhất quán sao cho trường mầm non ở TPHCM với số lượng
cùng một cách hiểu, không mơ hồ, đa mẫu 80 trẻ. Trong đó 40 trẻ ở Trường
nghĩa, nhiều cách hiểu khác nhau. Mầm non 19/5 TPHCM và 40 trẻ ở
Bước 6. Xác định thời gian theo Trường Mầm non 6, Quận 3.
dõi * Địa bàn thực nghiệm:
Khoảng thời gian theo dõi cần xác - Trường Mầm non 19/5 TPHCM với
định là lượng thời gian cần thiết để theo 2 lớp thực nghiệm;
dõi trên một trẻ, trên tổng số trẻ của một - Trường mầm non 6, Quận 3 với 2
nhóm lớp và thời điểm theo dõi trẻ. Thời lớp thực nghiệm.
điểm theo dõi tốt nhất chính là thời điểm * Mẫu nghiên cứu: 3 cán bộ quản lí,
trong chế độ sinh hoạt hàng ngày ở 4 giáo viên lớp 5 tuổi và 80 trẻ nhóm
trường mầm non, ngay trong các hoạt thực nghiệm ở 2 trường mầm non tại
động giáo dục như hoạt động vui chơi, TPHCM.
giờ học, lao động tự phục vụ, tham quan, * Kế hoạch thực nghiệm: Chúng tôi
dã ngoại… xây dựng kế hoạch thực nghiệm Bộ công
Bước 7. Thực nghiệm Bộ công cụ cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ
theo dõi tại một số trường mầm non ở 5 tuổi ở 6 trường mầm non tại TPHCM
TPHCM theo 2 giai đoạn:
Bước này gồm các bước nhỏ sau:  Giai đoạn 1: từ tháng 1-2013 đến
7.1. Xây dựng kế hoạch thực tháng 11-2013;

27
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 57 năm 2014
_____________________________________________________________________________________________________________




 Giai đoạn 2: từ tháng 12-2013 đến Nhóm đề tài nghiên cứu điều chỉnh
tháng 4-2014. các bài tập, các biểu mẫu của Bộ công cụ
Bước 8. Hoàn chỉnh Bộ công cụ theo góp ý của giáo viên mầm non, cán
8.1. Kiểm tra tính hiệu quả của Bộ bộ quản lí và giảng viên khoa GDMN các
công cụ qua phiếu khảo sát ý kiến cán bộ trường cao đẳng, đại học. Việc hoàn
quản lí, giáo viên mầm non, phụ huynh. chỉnh Bộ công cụ theo dõi, đánh giá trẻ
8.2. Theo dõi, tư vấn cho giáo viên mẫu giáo 5 tuổi có thể bỏ đi, thêm vào,
các trường mầm non về Bộ công cụ. sửa lại từng nội dung trong mỗi bước cho
Kết quả theo dõi, đánh giá trẻ 5 tuổi phù hợp với chỉ số cần theo dõi ở trẻ. Sau
theo Bộ công cụ sẽ là những thông tin đó, nhập công cụ vào bảng 2.13. Bảng
quan trọng nhất và hữu ích để hỗ trợ giáo này được sử dụng để tổng hợp số lượng chỉ
viên mầm non trong việc lập kế hoạch số cần theo dõi trong một giai đoạn giáo
giáo dục, triển khai thực hiện chương dục [tuần, tháng/ chỉ đề, học kì], các
trình giáo dục mầm non 2009 và Bộ phương pháp, phương tiện, cách thực hiện,
CPTTE5T Việt Nam trong thực tiễn. thời gian thực hiện. Trên cơ sở đó lập kế
Những dữ liệu này có thể giúp các trường hoạch theo dõi phù hợp với điều kiện của
mầm non xây dựng kế hoạch về phân bổ lớp, trường, địa phương. Cuối cùng là trình
nguồn nhân lực và hỗ trợ kĩ thuật để giúp bày Bộ công cụ theo thể thức văn bản như
trẻ mẫu giáo 5 tuổi đạt chuẩn. phiếu quan sát trẻ, bài tập…
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp số lượng chỉ số cần theo dõi
trong một giai đoạn giáo dục dành cho giáo viên
Thời
Tìm hiểu Phương Phương Các chỉ Hoàn
Chỉ số gian
TT minh pháp tiện theo số theo chỉnh
lựa chọn thực
chứng theo dõi dõi dõi công cụ
hiện
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]




2.2. Quy trình sử dụng Bộ công cụ thể xác định các điều kiện theo dõi trẻ
theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ bao gồm phương tiện, môi trường, thời
mẫu giáo 5 tuổi tại TPHCM điểm, thời gian theo dõi trẻ cho từng chỉ
Việc sử dụng Bộ công cụ theo dõi, số hoặc cho một chỉ số. Trên cơ sở đó,
đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 giáo viên có thể lập kế hoạch theo dõi
tuổi tại TPHCM gồm 5 bước sau: phù hợp với điều kiện của lớp, của
Bước 1. Chuẩn bị các điều kiện trường và địa phương.
sử dụng Bộ công cụ Bước 2. Tiến hành đo trên trẻ
Căn cứ vào bảng 2.2, giáo viên có Các chỉ số được đo trên trẻ theo


28
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Kim Anh
_____________________________________________________________________________________________________________




phương pháp đánh giá trong chương trình Bước 5. Thống kê kết quả
GDMN 2009, như: phương pháp quan sát Việc thống kê kết quả có thể thực
trẻ, phương pháp dùng bảng kiểm kê và hiện trên bảng 2.1. Có 2 kết quả cần
thang đo, phương pháp trò chuyện, thống kê. Thống kê kết quả của nhóm lớp
phương pháp bài tập, phương pháp phân theo cột dọc, với từng chỉ số, theo %
tích sản phẩm của trẻ, để phân tích về thống kê kết quả cá nhân, theo hàng
mức độ đạt được hoặc chưa đạt theo từng ngang, theo tổng số chỉ số đã đạt trên
minh chứng của từng chỉ số [sử dụng tổng số chỉ số chưa đạt.
bảng 2.1]. 3. Kết luận
Bước 3. Đánh giá kết quả đo Bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự
Việc đánh giá kết quả đo trên trẻ phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi đóng
được căn cứ vào các minh chứng của chỉ vai trò quan trọng trong việc đo lường
số. Mỗi chỉ số được đánh giá ở 2 mức độ: mức độ phát triển của từng trẻ, kịp thời
đạt và chưa đạt. điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo
Đạt: Trẻ đạt được tất cả minh dục nhằm hỗ trợ việc triển khai thực hiện
chứng của chỉ số, kí hiệu: [+] Chương trình Giáo dục mầm non 2009 và
Chưa đạt: Trẻ chưa đạt được một Bộ CPTTE5T. Khi xây dựng Bộ công cụ
trong các minh chứng của chỉ số, kí hiệu: theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ
[-] mẫu giáo 5 tuổi tại TPHCM, cần đảm bảo
Bước 4. Ghi kết quả theo dõi 8 bước [xem phụ lục 1], và khi sử dụng
Với giáo viên, kết quả theo dõi trên Bộ công cụ, cần đảm bảo 5 bước theo
trẻ được ghi vào bảng 2.1. Với cán bộ quy trình [xem phụ lục 2]. Các bước trên
quản lí, kết quả cũng được ghi vào bảng không tách rời nhau mà có mối quan hệ
tương tự như bảng 2.1, nhưng cột 2 được mật thiết, trong đó việc hoàn thiện tốt
thay bằng tên lớp/ trường/ quận/ huyện/ bước trước sẽ tạo tiền đề để bước sau
thành phố/ tỉnh. thực hiện hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Ðào tạo [2010], Dự thảo hướng dẫn sử dụng sử dụng chuẩn phát
triển trẻ em Việt Nam.
2. Bộ Giáo dục và Ðào tạo [2010], Thông tư số 23/2010/TT-BGDÐT Quy định về Bộ
chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.
3. Lê Bích Ngọc [2013], Thiết kế công cụ phi chuẩn hóa dựa vào bộ chuẩn phát triển
trẻ em 5 tuổi của Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo “Công cụ theo dõi, ðánh giá sự phát
triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi, Nxb ÐHSP TPHCM.
4. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM [2013], Kỉ yếu Hội thảo khoa học
“Công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi”, 25-10-2013.




29
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 57 năm 2014
_____________________________________________________________________________________________________________




PHỤ LỤC 1
Sơ đồ 2.1. Quy trình xây dựng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển
của trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại TPHCM

Bước Nội dung thực hiện

01 Lựa chọn chỉ số



02 Tìm hiểu minh chứng



03 Lựa chọn phương pháp



Xác định phương tiện
04


05 Cách theo dõi



06 Thời gian theo dõi



07 Thử bộ công cụ


08 Hoàn chỉnh bộ công cụ




30
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Kim Anh
_____________________________________________________________________________________________________________




PHỤ LỤC 2
Sơ đồ 2.2. Quy trình sử dụng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển
của trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại TPHCM

Bước Nội dung thực hiện

01 Chuẩn bị các điều kiện



02 Tiến hành đo trên trẻ



03 Đánh giá kết quả đo



04. Ghi kết quả theo dõi



05 Thống kê kết quả




[Ngày Tòa soạn nhận được bài: 17-12-2013; ngày phản biện đánh giá: 25-12-2013;
ngày chấp nhận đăng: 07-4-2014]




31

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề