Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m m ≤ 10 để hàm số y m2−1 x 3 3x^2 −m 1 x + 1

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=m3x3−2mx2+3m+5x đồng biến trên ℝ .

A.6 .
B.2 .
C.5 .
D.4 .
Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:Lời giải
Ta có y′=mx2−4mx+3m+5 .
Với a=0⇔m=0 ⇒y′=5>0 . Vậy hàm số đồng biến trên ℝ .
Với a≠0⇔m≠0 . Hàm số đã cho đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi
y′≥0,  ∀x∈ℝ⇔a>0Δ≤0 ⇔m>02m2−m3m+5≤0
⇔m>0m2−5m≤0⇔m>00≤m≤5⇔0 f[x₂].

2. Định lí

Cho hàm số y = f[x] có đạo hàm trên K .

a] Nếu f’[x] > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] đồng biến trên K .

b] Nếu f’[x] < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] nghịch biến trên K .

c] Nếu f’[x] = 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] không đổi trên K .

Chú ý: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’[x] > 0 trên khoảng [a;b] thì hàm số f đồng biến trên đoạn [a;b]. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’[x] < 0 trên khoảng [a;b] thì hàm số f nghịch biến trên đoạn [a;b].

3. Định lí mở rộng

Cho hàm số y = f[x] có đạo hàm trên K.

a] Nếu f’[x] ≥ 0 với mọi x thuộc K và f’[x] = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f[x] đồng biến trên K.

b] Nếu f’[x] ≤ 0 với mọi x thuộc K và f’[x] = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f[x] nghịch biến trên K.

4. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số

Bước 1: Tìm tập xác định.

Bước 2: Tính đạo hàm f’[x]. Tìm các điểm xᵢ [i = 1, 2, …,n] mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

Bước 3: Sắp xếp các điểm xᵢ theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Tóm tắt lý thuyết tính đồng biến nghịch biến

1. Định nghĩa đồng biến, nghịch biến

Cho hàm số y = f[x] xác định trên K , trong đó K là một khoảng, đoạn hoặc nữa khoảng.

a] Hàm số y = f[x] đồng biến trên K nếu mọi x₁, x₂ ∊ K, x₁ < x₂ ⇒ f[x₁] < f[x₂].

b] Hàm số y = f[x] nghịch biến trên K nếu mọi x₁, x₂ ∊ K, x₁ < x₂ ⇒ f[x₁] > f[x₂].

2. Định lí

Cho hàm số y = f[x] có đạo hàm trên K .

a] Nếu f’[x] > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] đồng biến trên K .

b] Nếu f’[x] < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] nghịch biến trên K .

c] Nếu f’[x] = 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] không đổi trên K .

Chú ý: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’[x] > 0 trên khoảng [a;b] thì hàm số f đồng biến trên đoạn [a;b]. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’[x] < 0 trên khoảng [a;b] thì hàm số f nghịch biến trên đoạn [a;b].

3. Định lí mở rộng

Cho hàm số y = f[x] có đạo hàm trên K.

a] Nếu f’[x] ≥ 0 với mọi x thuộc K và f’[x] = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f[x] đồng biến trên K.

b] Nếu f’[x] ≤ 0 với mọi x thuộc K và f’[x] = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f[x] nghịch biến trên K.

4. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số

Bước 1: Tìm tập xác định.

Bước 2: Tính đạo hàm f’[x]. Tìm các điểm xᵢ [i = 1, 2, …,n] mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

Bước 3: Sắp xếp các điểm xᵢ theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số [f[ x ] = [1][3][x^3] - m[x^2] + [ [m + 6] ]x + [2][3] ] đồng biến trên khoảng [[ [0; + vô cùng ] ] ]?


Câu 83162 Vận dụng

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số \[f\left[ x \right] = \dfrac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left[ {m + 6} \right]x + \dfrac{2}{3}\] đồng biến trên khoảng \[\left[ {0; + \infty } \right]\]?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

- Để hàm số \[y = f\left[ x \right]\] đồng biến trên \[\left[ {a;b} \right]\] thì \[f'\left[ x \right] \ge 0\,\,\forall x \in \left[ {a;b} \right]\] và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

- Xét dấu tam thức bậc hai.

Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số --- Xem chi tiết
...

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số [m ] để hàm số [y = [[2x + 1]][[căn [[x^2] - 6x + m - 2] ]] ] xác định trên [ mathbb[R] ].


Câu 63516 Vận dụng

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \[m\] để hàm số \[y = \dfrac{{2x + 1}}{{\sqrt {{x^2} - 6x + m - 2} }}\] xác định trên \[\mathbb{R}\].


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Hàm số xác định vói mọi \[x \in \mathbb{R}\] nếu \[{x^2} - 6x + m - 2 > 0,\forall x \in \mathbb{R}\].

Đại cương về hàm số --- Xem chi tiết
...

Bài tập Phương pháp cô lập m trong khảo sát tính đơn điệu của hàm số cực hay

Trang trước Trang sau

Bài giảng: Cách xét tính đơn điệu của hàm số - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên Tôi]

Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3-6x2+ mx + 1 đồng biến trên khoảng [0; +∞].

Quảng cáo

A. m ≤ 0

B. m ≤ 12

C. m ≥ 0

D. m ≥ 12

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Ta có y' = 3x2 - 12x + m

Để hàm số đồng biến trên khoảng [0; +∞] thì y' ≥ 0,∀ x ∈ [0; +∞]

⇔ 3x2 - 12x + m ≥ 0,∀ x ∈ [0;+∞] ⇔ m ≥ 12x - 3x2 ,∀ x ∈ [0; +∞]

Lập bảng biến thiên của g[x]= 12x - 3x2 trên [0; +∞].

Có g'[x] = 12 - 6x ; g'[x]= 0 ⇔ x = 2

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta có m ≥ 12.

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x4-2[m - 1] x2+ m - 2 đồng biến trên khoảng [1; 3]

A. m ∈[-5;2] B. m ∈[-∞; 2] C. m ∈[2; +∞] D. m ∈[-∞; -5]

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Ta có y' = 4x3 - 4[m-1]x

Để hàm số đồng biến trên khoảng [1; 3] thì y' ≥ 0 ∀ x ∈ [1; 3]

⇔4x3 - 4[m - 1]x ≥ 0,∀ x ∈ [1; 3]⇔ x2 -[m - 1] ≥ 0,∀ x ∈ [1; 3]

⇔ m ≤ x2 + 1,∀ x ∈ [1; 3]

Lập bảng biến thiên của g[x] = x2+ 1 trên [1;3 ].

Có g'[x] = 2x; g'[x]= 0 ⇔ x = 0

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta có m ≤ 2.

Câu 3: Cho hàm số y = x3-3x2 - mx + 2. Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng [0; +∞].

A. m = -3

B. m ≤ -3

C. m > -3

D. m < -3

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Ta có y' = 3x2 - 6x - m

Để hàm số đồng biến trên khoảng[0; +∞] thì y' ≥ 0 ∀ x ∈ [0; +∞]

⇔ 3x2 - 6x - m ≥ 0,∀ x ∈ [0; +∞]⇔ m ≤ 3x2 - 6x ,∀ x ∈ [0; +∞]

Lập bảng biến thiên của g[x]= 3x2 - 6x trên [0; +∞]

Có g'[x]= 6x - 6 ; g'[x]= 0 ⇔ x = 1

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta có m ≤ -3.

Quảng cáo

Câu 4: Cho hàm số y = x3 - 3[m2 + 3m + 3] x2 + 3[m2 + 1]2 x + m + 2. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên [1; +∞]. S là tập hợp con của tập hợp nào dưới đây

A. [-∞;0]

B. [-∞;-2]

C. [-1;+∞]

D. [-3;2]

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Ta có y'= 3x2 - 3[m2 + 3m + 3].2x + 3[m2+1]2

Khi đó Δ'= 9[m2+ 3m + 3]2 - 9[m2 + 1]2 = 9[3m + 2][2m2 + 3m + 4]

Nếu Δ' ≤ 0 ⇔ m ≤ -2/3. Khi đó ta có a = 3>0 nên y' ≥ 0 với mọi x ∈ R. Do đó hàm số đã cho đồng biến trên [1; +∞].

Nếu Δ' >0 ⇔ m > -2/3. Khi đó y' có hai nghiệm phân biệt x1,x2.

Ta có y'> 0 ⇔ x ∈[-∞;x1]∪[x2;+∞] và y'< 0 ⇔ x ∈[x1; x2]. Do đó để hàm số đồng biến trên [1; +∞] thì [1; +∞] ⊂ [x2; +∞]

Ta có:

Xét

[Vô lý vì m > -2/3].

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên [1; +∞] khi m ≤ -2/3.

Câu 5. [THPT Chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2017]. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số

nghịch biến trên [1;2]

A. 0

B. 1

C. Vô số

D. 3

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Ta có y' = x2 - [2m - 1]x + m2 - m - 2

Khi đó Δ = [2m - 1]2 - 4[m2 - m - 2] = 9 > 0 nên y' = 0 có hai nghiệm phân biệt

x1 = m + 1; x2 = m - 2. Hiển nhiên x1 > x2

Để hàm số nghịch biến trên khoảng [1; 2] thì 1 ≤ x2 < x1 ≤ 2

Vì m nguyên nên m = {1; 2; 3}.

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = 2x3 - 3[2m+1] x2 + 6m[m + 1] + 1 đồng biến trên khoảng [2; +∞].

A. m < 1

B. m ≤ 1

C. m < 2

D. m > 1

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Tập xác định D = R

Ta có y' = 6x2- 6[2m + 1]x + 6m[m + 1]. Để hàm số luôn đồng biến trên khoảng [2; +∞] thì có hai trường hợp xảy ra:

Nếu hàm số luôn đồng biến trên R ⇔ y' ≥ 0,∀ x ∈R

⇔ Δ≤0 ⇔ [2m + 1]2 - 4m[m + 1] ≤ 0 ⇔ 1 ≤ 0 [loại]

Nếu phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn

x1 2

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Tập xác định hàm số D = R\{m/2}. Ta có

Để hàm số nghịch biến trên khoảng [1/2; +∞] khi và chỉ khi

-2 < m ≤ 1

Câu 8 [THPT chuyên Thái Nguyên 2017 lần 2]. Tìm m để hàm số

luôn nghịch biến trên [-∞; 1]

A. -3 ≤ m ≤-1 C. -3 < m ≤ -1

B.-3 ≤ m ≤3 D. -3 < m < 3

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Tập xác định: D = R\{-m}. Ta có

Để hàm số luôn nghịch biến trên [-∞; 1] thì

Câu 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số

đồng biến trên khoảng [3; +∞].

A.1 < m ≤ 3

B. 1 < m < 5

C. 1 ≤ m ≤ 5

D. 1 ≤ m ≤ 3

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Tập xác định D = R\{m}. Ta có

Hàm số đồng biến trên [3; +∞]

Câu 10: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho hàm số

đồng biến trên [0; π/4]

A.

B. m ≤ 0 C. 1 ≤ m ≤ 2 D. m ≥ 2

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Đặt tan⁡x = t

Bài toán trở thành tìm m để hàm số

đồng biến trên [0;1]

Điều kiện xác định t ≠ m

Khi đó

Câu 11: Giá trị của tham số m để hàm số

nghịch biến trên [0;π/2] là:

A. m ∈[-5; +∞]

B. m ∈[0; 1]

C. m ∈[-5; 1]

D. m ∈[-5; 0]∪[1; +∞]

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Đặt sin⁡x = t [-1 ≤ t ≤ 1]

Bài toán trở thành tìm giá trị của tham số m để hàm số

] nghịch biến trên [0;1]

Điều kiện xác định t ≠ m

Khi đó

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số

nghịch biến trên khoảng [-∞;2]

A. m > -1

B. m < 2

C. m ≤ -1

D. m ≥ 2

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Đặt f[x] = x2 + 4mx + 4m2 + 3;

ta có Δ'[f[x]] = 4m2 - 4m2 - 3 = -3 < 0;a = 1 > 0 nên f[x]> 0 ∀ x ∈ R.

Ta có

Hàm số nghịch biến trên khoảng [-∞;2] khi và chỉ khi y' ≤0 ∀ x < 2

⇔ x + 2m ≤ 0 ⇔ m ≤ -x/2

Xét g[x] = -x/2 ; g'[x]= -1/2 < 0 ∀ x

Chủ Đề