Tại sao Ngữ dân miễn biển thường ra khơi vào lúc nửa đêm và quay về vào lúc xế chiều

Sự phân bố khí áp

Câu 14: Tại sao tàu buồm đánh cá biển nên ra khơi vào sau lúc nửa đêm và quay về lúc xế chiều là tốt nhất?

Lời giải

Tình trạng phân bố giữa đất và biển trên Trái Đất đã sinh ra hiện tượng gió biển, gió đất trong ngày.

- Gió biển: ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành áp cao. Gió thổi từ cao áp [ven biển] vào tới áp thấp [ven đất liền] gọi là gió biển.

- Gió đất: Ban đêm, đất tỏa nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ tỏa nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao [đất liền] tới áp thấp [ven biển] nên gọi là gió đất.
Vì vậy, tàu thuyền ra khơi vào lúc 2-4 giờ sáng theo hướng gió thổi mạnh nhất và quay về bến chiều hôm sau [sau 14 giờ] theo chiều gió biển thổi mạnh là tốt nhất.

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 111 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Đề bài

- Tại sao người dân vùng biển thường ra khơi vào chiều muộn?
- Từ những câu ca dao, tục ngữ được đề cập trong bài học, em hãy nêu những điều lí thú của việc học Địa lí.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng hiểu biết cá nhân.

Lời giải chi tiết

Người dân vùng biển thường ra khơi vào chiều muộn vì:

- Chiều muộn đến đêm nhiệt độ trong đất liền giảm nhanh hơn so với biển, vì vậy vào thời điểm sau nửa đêm nhiệt độ mặt đất thấp hơn nên gió sẽ thổi từ đất liền ra biển => tàu thuyền ra khơi dễ dàng hơn.

- Ngược lại, ban ngày nhiệt độ tăng nhanh hơn so với biển nên vào lúc xế chiều đất liền có nhiệt độ cao hơn ngoài biển và gió lại thổi mạnh từ biển vào đất liền => tàu thuyền có thể trở về bến dễ dàng.

Những điều lí thú của việc học Địa lí:

- Ví dụ câu ca dao:

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Trong thực tế, hiện tượng "ngày dài, đêm ngắn" [tháng 5] và ngày ngắn đêm dài" [tháng 10] do ảnh hưởng của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

- Vào tháng 6 dương lịch [tháng 5 âm lịch]: bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nhận được nhiều ánh sáng hơn bán cầu Nam => ngày dài, đêm ngắn.

- Vào tháng 12 dương lịch [tháng 10 âm lịch]: nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời, nhận được ít ánh sáng hơn bán cầu Nam => ngày ngắn, đêm dài.

Bài tiếp theo

  • Trả lời câu hỏi mục 2 trang 112 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Dựa vào câu chuyện trên, em hãy cho biết, Tiu-li đã tránh được sóng thần nhờ có kiến thức và kĩ năng địa lí nào?

  • Trả lời câu hỏi mục 3 trang 112 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

    Em hãy cho ví dụ về việc vận dụng kiến thức và kĩ năng địa lí vào cuộc sống.

  • Lý thuyết bài mở đầu - Tại sao cần học địa lí Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Tại sao người dân vùng biển thường ra khơi vào chiều muộn?| Địa lý 6 mới

Đề bài

Câu hỏi trang 11 sgk địa lý 6 mới Chân trời sáng tạo

Tại sao người dân vùng biển thường ra khơi vào chiều muộn?

Hướng dẫn giải

Người dân vùng biển thường ra khởi vào chiều muộn vì đây là thói quen từ xa xưa. Khi họ đã quen với nhịp điệu của thiên nhiên, ra khởi vào chiều muộn và trở về vào lúc rạng sáng hôm sau với khoan thuyền đầy ắp.

Điều này dựa vào việc hiểu biết địa lý của người dân vùng biển.

Tags Địa lý 6 mới chân trời sáng tạo bài mở đầu- tại sao cần học địa lý?
Bài sau

Có thể bạn quan tâm

Bài sau

Điều lý thú của việc học địa lí- trang 111 Chân trời sáng tạo| Địa lý 6 mới

Tiu-li đã tránh được sóng thần nhờ có kiến thức và kỹ năng địa línào?

Bạn muốn xem thêm với
  • Điều lý thú của việc học địa lí- trang 111 Chân trời sáng tạo| Địa lý 6 mới
  • Tiu-li đã tránh được sóng thần nhờ có kiến thức và kỹ năng địa línào?

Answers [ ]

  1. – Tình trạng phân bố giữa đất liền và biển trên Trái Đất đã sinh ra hiện tượng gió biển và gió đất trong ngày.
    – Gió đất: Ban đêm mặt đất lạnh nhanh, hình thành khu áp cao tạm thời ở đất liền. Gió có hướng thổi từ đất liền ra biển gọi là gió đất.
    – Gió biển: Ban ngày, mặt đất nóng nhanh hình thành khu áp cao tạm thời ở đất liền. Gió có hướng thổ từ biển vào đất liền gọi là gió biển.
    Vì vậy, tàu buồm ra khơi vào lúc gần sáng theo hướng gió đất thổi mạnh nhất và quay về bến vào xế chiều hôm sau theo chiều gió biển thổi mạnh nhất là tốt nhất.

  2. nhàm lợi dụng sức gió , tàu thuyền chạy xuôi theo chiều gió sẽ ít tốn nhiên liệu hơn.Ban đêm do nhiệt độ trong đất liền giảm nhanh hơn so với biển, vì vậy vào thời điểm sau nữa đêm nhiệt độ mặt đất thấp hơn nên gió sẽ thổi từ đất liền ra biển giúp tàu thuyền ra khơi dễ dàng hơn.Ngược lại ban ngày lại tăng nhiệt độ nhanh hơn so với biển nên vào lúc xế chiều đất liền có nhiệt độ cao hơn ngoài biển và gió lại thổi mạnh từ biển vào đất liền.Đây là thời điểm tốt nhất để tàu thuyền có thể trở về bến

Video liên quan

Chủ Đề