Tạo kháng thể bảo vệ cơ thể là vai trò của

Vai trò và sự cần thiết của các kháng thể với cơ thể

Kháng thể là những chất được sản sinh khi cơ thể phát hiện có sự xâm nhập từ bên ngoài và kháng thể được hình ngày mỗi ngày do cơ thể phải chống chọi với tác nhân gây bệnh thường xuyên. Kháng thể sẽ có nhiệm vụ tiêu diệt vi khuẩn có hại và bảo vệ cơ thể. Cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng mạnh thì khả năng miễn dịch chống lại các bệnh nhiễm khuẩn càng cao.


Tạo kháng thể bảo vệ cơ thể là vai trò của

Hệ miễn dịch của cơ thể sẽ suy giảm dần theo từng độ tuổi (ảnh minh họa)

Có 5 loại kháng thể cần thiết cho sự phát triển khỏe mạnh của cơ thể con người:

- IgG là kháng thể phổ biến nhất chiếm khoảng 75% tổng lượng kháng thể trong huyết thanh. Ngoài ra, kháng thể IgG còn có trong sữa non và các dịch mô tại đường hô hấp, tiêu hóa. Bằng khả năng bắt dính với các mầm bệnh như vi khuẩn, virus hay nấm mà IgG có thể kiểm soát nhiễm trùng trong cơ thể. Đặc biệt, kháng thể IgG có khả năng đi qua nhau thai khiến IgG của mẹ được truyền cho con qua nhau giúp bảo vệ thai nhi trước những tác nhân gây bệnh khi trẻ còn trong bụng mẹ.

- IgA: Chiếm khoảng 15 - 20% trong máu, trong sữa non, nước mắt và nước miếng nước bọt. Khi IgA được được tiết ra ở đâu thì chúng chống lại các tác nhân gây bệnh tại đó.

- IgM: Là lớp miễn dịch đầu tiên được tổng hợp ở trẻ sơ sinh. Kết hợp với các kháng nguyên đa chiều như virus và hồng cầu, giúp tiêu diệt kháng nguyên xấu, bảo vệ cơ thể.

- IgE: Chiếm tỷ lệ khá lớn và giữ vai trò trong phản ứng quá mẫn cấp cũng như trong cơ chế miễn dịch chống ký sinh trùng.

- IgD: Chiếm tỷ lệ ít nhất chỉ 1% trên màng tế bào, dị hoá nhanh và rất dễ bị thuỷ phân bởi enzyme plasmin trong quá trình đông máu, vì vậy, IgD là kháng thể có ít chức năng trong quá trình hoạt hoá kháng nguyên.

Dấu hiệu cho thấy hệ miễn dịch trong cơ thể đang dần suy yếu

Nguyên nhân khiến hệ miễn dịch suy yếu thường bắt nguồn từ sự thiếu hụt của yếu tố hệ miễn dịch khiến hệ thống miễn dịch không đủ lực lượng phản ứng khi có tác nhân gây hại xâm nhập.

Hệ miễn dịch suy yếu tương tự như việc hàng rào bảo vệ cơ thể bị thủng, không đủ khả năng chống lại các tác nhân gây hại xâm nhập khiến cơ thể dễ dàng mắc bệnh hơn. Đặc biệt ở trẻ nhỏ nếu hệ miễn dịch kém sẽ thường xuyên gặp các bệnh đường hô hấp, tiêu chảy hoặc khi có dịch bệnh thì các bé cũng dễ mắc. Người cao tuổi cũng là đối tượng dễ viêm nhiễm, rối loạn hệ tiêu hóa,

Trong cuộc sống có nhiều yếu tố làm suy giảm hệ miễn dịch như stress, ăn uống qua loa thiếu chất, lười vận động, sinh hoạt không lành mạnh, tuổi già, mắc các bênh lý nền, ….

Khi hệ miễn dịch suy yếu thì lúc đó đối mặt với các tác nhân gây bệnh thông thường, cơ thể cũng khó có thể chống đỡ được khiến cho bệnh thông thường thành nghiêm trọng hơn, quá trình điều trị và phục hồi cũng mất thời gian hơn.

Làm sao để bổ sung kháng thể tự nhiên cho cơ thể hàng ngày?

Vì hệ miễn dịch cơ thể sẽ suy giảm dần theo độ tuổi và quá trình sống nên việc muốn có một cơ thể khỏe mạnh thì cơ thể chúng ta cần được bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đạm, chất béo, vitamin và nhiều khoáng chất khác, ...  Đặc biệt cần bổ sung nhiều kháng thể để tăng cường khả năng nhận biết và tiêu diệt các yếu tố gây hại cho cơ thể.


Tạo kháng thể bảo vệ cơ thể là vai trò của

Bổ sung đầy đủ các dinh dưỡng đặc biệt là các kháng thể là yếu tố then chốt để nâng cao miễn dịch (ảnh minh họa)

Để tăng cường miễn dịch cho cơ thể cần có 1 chế độ vận động, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, cùng với việc  xây dựng một chế độ dinh dưỡng cần bằng và hợp lý theo từng độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe ... Ưu tiên lựa chọn thực phẩm chứa nhiều vitamin A, B, C, D, E, lợi khuẩn (probiotics) và kháng thể (Immunoglobulin) là cách hiệu quả để tăng đề kháng cho cơ thể.

Việc bổ sung sữa non hiện là giải pháp tối ưu và xu thế mới để chủ động tăng dự trữ ngân hàng kháng thể tự nhiên cho cơ thể. Hàm lượng kháng thể IgG, IgM, IgA cao, giúp bảo vệ đường tiêu hóa cho trẻ, chống lại các tác động vi khuẩn bên ngoài tấn công. Đặc biệt, kháng thể IgG là kháng thể có thể truyền từ mẹ sang con qua nhau thai, vừa nâng cao cường sức khỏe cho mẹ, vừa giúp thai nhi hoàn thiện hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng cho thai nhi, tạo nền móng sức khỏe cho bé khi chào đời. Vitamin, khoáng chất, enzyme và kháng thể… là những yếu tố quan trọng giúp tăng miễn dịch cho cơ thể.

Bộ 3 sản phẩm có nguồn gốc từ sữa non là sự kết hợp hoàn hảo giữa thành phần dinh dưỡng thiết yếu có trong sữa non với công nghệ Alpha Lipid giúp tăng cường kháng thể hiệu quả.

- 100% nhập khẩu từ New Zealand, quốc gia nổi tiếng bởi nền công nghiệp sản xuất sữa cực kì phát triển

- Ứng dụng công nghệ Alpha lipid là công nghệ sử dụng chất nhũ hóa phospholipid - là một lớp chất béo không thể thiếu trong thành tế bào có nhiệm vụ bao bọc xung quanh để bảo vệ các hạt sữa non giúp giữ lại được nguyên vẹn các kháng thể tự nhiên, các yếu tố miễn dịch, yếu tố tăng trưởng đặc biệt chỉ có trong sữa non và các thành phần dinh dưỡng quan trọng khác không bị chuyển hóa bởi các axit trong dạ dày, giữ được sự ổn định đặc tính sinh học và hệ dinh dưỡng cân bằng như ban đầu làm tăng khả năng hấp thu của cơ thể.

 

Tạo kháng thể bảo vệ cơ thể là vai trò của

Mọi chi tiết xin liên hệ:

CÔNG TY TNHH MTV NEW IMAGE VIỆT NAM

Địa chỉ: Tầng 04, số 04 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Quận 1, Tp.HCM

Website: http://newimageasia.vn/

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


Kháng thể là gì? Định nghĩa về kháng thể theo cách dễ hiểu nhất?

Tạo kháng thể bảo vệ cơ thể là vai trò của

Chắc hẳn bạn đã từng nghe từ “kháng thể” trong sách sinh học, hoặc y học, hay đọc sách báo. Bạn tự hỏi “kháng thể” là gì? Bạn đọc rất nhiều tài liệu trên google với những ngôn ngữ chuyên ngành y học nhưng vẫn không hiểu như thế nào? Bài viết sau sẽ giải đáp thắc mắc này, cho bạn cái nhìn dễ hiểu nhất.

Khi sinh vật xâm nhập vào cơ thể con người thì cơ thể sẽ nhận biết được sự xâm nhập này và sản xuất ra những chất gọi là kháng thể (antibody). Kháng thể này tiêu diệt vi khuẩn có hại, và bảo vệ cơ thể. Cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng mạnh thì khả năng miễn dịch chống lại các bệnh nhiễm khuẩn càng cao.

Kháng thể có 2 chức năng:

1. Tiêu diệt vi sinh vật: Kháng thể giúp tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể con người.
2. Bảo vệ cơ thể lâu dài: Sau khi tiêu diệt vi sinh vật, kháng thể vẫn tiếp tục tồn tại trong cơ thể (cụ thể trong máu) một thời gian dài, giúp bảo vệ cơ thể.

Kháng thể hoạt động như thế nào?

Kháng thể có 3 nhiệm vụ chính là:

– Liên kết với các kháng nguyên – Hoạt hóa bổ thể

– Hoạt hóa các tế bào miễn dịch.

1. Liên kết với các kháng nguyên: Kháng thể gắn kết với kháng nguyên, tiêu diệt kháng nguyên xấu để lại những chất có lợi cho sức khỏe.

Vậy kháng nguyên là gì? Ví dụ như vi khuẩn gây bệnh, virus gây bệnh, độc tố của vi khuẩn hoặc vi nấm,… là những kháng nguyên.

2. Hoạt hóa các tế bào miễn dịch: Sau khi kháng thể tiêu diệt vi khuẩn, cơ thể bị tổn thương. Chính vì vậy các tế bào miễn dịch thực hiện chức năng giải độc tế bào.

3. Hoạt hóa bổ thể: Sau khi các tế bào miễn dịch giải độc tế bào, các tế bào thực hiện nhiệm vụ cuối là giúp bảo vệ cơ thể trong thời gian dài.

Các lớp kháng thể (hay isotype) quan trọng nhất là gì?

Các kháng thể được phân thành 5 lớp là:

– IgG (IgG1, IgG2, IgG3 và IgG4) – IgA (IgA1 và IgA2) – IgM – IgE

– IgD

Đây chính là kháng thể quan trọng nhất trong việc tiêu diệt và bảo vệ vi khuẩn.

Các lớp kháng thể có nhiệm vụ gì?

1. IgG

IgG là kháng thể phổ biến nhất trong máu, trong sữa non và các dịch mô. Đây là kháng thể duy nhất có thể xuyên qua nhau thai, qua đó bảo vệ con trong những tuần lễ đầu đời sau khi sinh khi hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển.

2. IgA

IgA chiếm khoảng 15 – 20% trong máu, trong sữa non, nước mắt và nước miếng nước bọt. Kháng thể này khi được được tiết ra ở đâu thì chúng chống lại các tác nhân gây bệnh tại đó.

3. IgM

IgM là lớp miễn dịch đầu tiên được tổng hợp ở trẻ sơ sinh. IgM có khả năng dễ kết hợp với các kháng nguyên đa chiều như virus và hồng cầu, giúp tiêu diệt kháng nguyên xấu, bảo vệ cơ thể.

4. IgE

IgE chiếm tỷ lệ khá lớn. Khối lượng phân tử của IgE là 190 kDa. IgE giữ một vai trò trong phản ứng quá mẫn cấp cũng như trong cơ chế miễn dịch chống ký sinh trùng. Kháng thể loại IgE có trong dịch tiết, không hoạt hóa bổ thể và là loại dễ bị hủy bởi nhiệt.

5. IgD

IgD chiếm tỷ lệ ít nhất chỉ 1% trên màng tế bào. Tốc độ tổng hợp kém hơn IgG 100 lần, nhưng dị hoá nhanh (thời gian bán phân huỷ là vài ba ngày) và rất dễ bị thuỷ phân bởi enzyme plasmin trong quá trình đông máu. IgD cũng rất dễ bị biến chất bởi nhiệt và acid ngay cả ở mức độ mà IgG, IgA hoặc IgM không bị ảnh hưởng gì.

Cho đến nay người ta chưa rõ chức năng sinh học của IgD. Chính vì vậy, IgD là kháng thể có ít chức năng nhất trong quá trình hoạt hoá kháng nguyên.

Nên bổ sung kháng thể cho cơ thể

Muốn có một cơ thể khỏe mạnh thì cơ thể chúng ta cần bổ sung đầy đủ rất nhiều yếu tố như: Chất dinh dưỡng, đạm, chất béo, vitamin và nhiều khoáng chất khác, … Và đặc biệt là cần bổ sung nhiều kháng thể để tăng cường khả năng nhận biết và tiêu diệt vi khuẩn cho cơ thể.

Nguồn: ST