Bài toán tìm x để biểu thức căn có nghĩa năm 2024

  1. \sqrt{-9a}-\sqrt{9+12 a+4 a^{2}}

\=\sqrt{-9 a}-\sqrt{3^{2}+2.3 .2 a+(2 a)^{2}}

\=\sqrt{3^{2} \cdot(-a)}-\sqrt{(3+2 a)^{2}}

\=3 \sqrt{-a}-|3+2 a|

Thay a=-9 ta được:

3 \sqrt{9}-|3+2 \cdot(-9)|=3.3-15=-6.

  1. Điều kiện: m \neq 2

1+\dfrac{3 m}{m-2} \sqrt{m^{2}-4 m+4}

\=1+\dfrac{3 m}{m-2} \sqrt{m^{2}-2.2 \cdot m+2^{2}}

\=1+\dfrac{3 m}{m-2} \sqrt{(m-2)^{2}}

\=1+\dfrac{3 m|m-2|}{m-2}

+) m>2, ta được: 1+\dfrac{3 m}{m-2} \sqrt{m^{2}-4 m+4}=1+3 m. (1)

+) m<2, ta được: 1+\dfrac{3 m}{m-2} \sqrt{m^{2}-4 m+4}=1-3 m. (2)

Với m=1,5<2. Thay vào biểu thức (2) ta có: 1-3 m=1-3.1,5=-3,5

Vậy giá trị biểu thức tại m=1,5 là -3,5.

  1. \sqrt{1-10 a+25 a^{2}}-4a

\=\sqrt{1-2.1 .5 a+(5 a)^{2}}-4 a

\=\sqrt{(1-5a)^{2}}-4 a

\=|1-5 a|-4 a

+) Với a <\dfrac{1}{5}, ta được: 1-5a-4 a=1-9a. (3)

+) Với a \ge \dfrac{1}{5}, ta được: 5 a-1-4 a=a-1. (4)

Vì a=\sqrt{2}>\dfrac{1}{5}. Thay vào biểu thức (4) ta có: a-1=\sqrt{2}-1.

Vậy giá trị của biểu thức tại a=\sqrt{2} là \sqrt{2}-1.

  1. 4 x-\sqrt{9 x^{2}+6 x+1}

\=4 x-\sqrt{(3 x){2}+2.3 x+1}=4 x-\sqrt{(3 x+1){2}}

\=4 x-|3x+1|

+) Với 3x+1 \geq 0 \Leftrightarrow x \ge -\dfrac{1}{3}, ta có: 4 x-(3x+1)=4 x-3 x-1 =x-1. (5)

+) Với 3x+1<0 \Leftrightarrow x <-\dfrac{1}{3}, ta có: 4 x+(3 x+1)=4 x+3x+1=7x+1. (6)

Vì x=-\sqrt{3}<-\dfrac{1}{3}. Thay vào biểu thức (6), ta có: 7 x+1=7 .(-\sqrt{3})+1=-7 \sqrt{3}+1.

Giá trị của biểu thức tại x=-\sqrt{3} là -7 \sqrt{3}+1.

Cho M là một biểu thức đại số, khi đó ta gọi là căn thức bậc hai của M, còn biểu thức M được gọi là biểu thức dưới dấu căn hay còn gọi là biểu thức lấy căn.

Ví dụ 1: Sau đây là một số ví dụ về căn thức bậc hai

  1. là căn thức bậc hai của biểu thức 27, biểu thức dưới dấu căn chính là 27.

ii) là căn thức bậc hai của biểu thức x – 9, biểu thức lấy căn chính là x – 9.

iii) là căn thức bậc hai của biểu thức 3x2 + 1, biểu thức dưới dấu căn chính là 3x2 + 1.

iv) là căn thức bậc hai của biểu thức 16 – x2 , biểu thức lấy căn chính là 16 – x2.

  1. là căn thức bậc hai của biểu thức , biểu thức dưới dấu căn chính là .
    » Xem thêm: Căn thức bậc hai là gì? Các dạng bài tập về căn thức bậc hai

2. Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa

2.1. Dạng 1: Căn thức bậc hai có dạng

* Phương pháp giải:

Muốn tìm điều kiện để căn thức bậc hai có dạng có nghĩa ta thực hiện như sau:

Căn thức bậc hai có nghĩa khi biểu thức M lấy giá trị không âm.

Ví dụ 2. Cho hai căn thức bậc hai sau: và . Hỏi, với những giá trị nào của x thì các căn thức bậc hai đã cho có nghĩa?

Lời giải

+) Ta có, căn thức có nghĩa khi x + 7 0 hay x – 7.

Do đó với x – 7 thì căn thức bậc hai đã cho có nghĩa.

+) Ta có, căn thức có nghĩa khi 12 – 3x 0 12 3x x 4.

Do đó với x 4 thì căn thức bậc hai đã cho có nghĩa.

* Bài tập vận dụng:

Bài 1. Hãy tìm điều kiện của x để các căn thức bậc hai đã cho dưới đây có nghĩa:

  1. ;

ii) .

ĐÁP ÁN

  1. Ta có, căn thức có nghĩa khi – 3x – 9 0 – 3x 9 x – 3.

Do đó với x – 3 thì căn thức bậc hai đã cho có nghĩa.

ii) Ta có, căn thức có nghĩa khi x2 + 2x + 6 0.

Vì x2 + 2x + 6 = x2 + 2x + 1 + 5 = (x + 1)2 + 5 > 0 với mọi x thuộc R.

Do đó căn thức bậc hai đã cho có nghĩa với mọi x thuộc R.

Bài 2. Hãy tìm điều kiện của x để các biểu thức chứa căn thức bậc hai đã cho dưới đây có nghĩa:

  1. ;

ii) .

ĐÁP ÁN

  1. Ta có, biểu thức có nghĩa khi hay .

Do đó với thì biểu thức chứa căn thức bậc hai đã cho có nghĩa.

ii) Ta có, biểu thức có nghĩa khi 4x2 + 4x + 7 0.

Vì 4x2 + 4x + 7 = 4x2 + 4x + 1 + 6 = (2x)2 + 2.2x + 12 + 6 = (2x + 1)2 + 6 > 0 với mọi x thuộc R.

Do đó biểu thức chứa căn thức bậc hai đã cho có nghĩa với mọi x thuộc R.

2.2. Dạng 2: Căn thức bậc hai có dạng (với k là hằng số và k > 0)

* Phương pháp giải:

Muốn tìm điều kiện để căn thức bậc hai có dạng (k > 0) có nghĩa ta thực hiện như sau:

Căn thức bậc hai (k > 0) có nghĩa khi biểu thức M lấy giá trị dương.

* Bài tập vận dụng:

Bài 3. Hãy tìm điều kiện của x để các căn thức bậc hai đã cho dưới đây có nghĩa:

  1. ;

ii) .

ĐÁP ÁN

  1. Ta có, căn thức có nghĩa khi x – 3 > 0 hay x > 3.

Do đó với x > 3 thì căn thức bậc hai đã cho có nghĩa.

ii) Ta có, căn thức có nghĩa khi x2 + 6x + 20 > 0.

Vì x2 + 6x + 20 = x2 + 6x + 9 + 11 = (x + 3)2 + 11 > 0 với mọi x thuộc R.

Do đó căn thức bậc hai đã cho có nghĩa với mọi x thuộc R.

Bài 4. Hãy tìm điều kiện của x để các biểu thức chứa căn thức bậc hai đã cho dưới đây có nghĩa:

  1. ;

ii) .

ĐÁP ÁN

  1. Ta có, biểu thức có nghĩa khi – 7x + 14 > 0 hay x < 2.

Do đó với x < 2 thì biểu thức chứa căn thức bậc hai đã cho có nghĩa.

ii) Ta có, biểu thức có nghĩa khi 4x2 + 12x + 10 > 0.

Vì 4x2 + 12x + 10 = 4x2 + 12x + 9 + 1 = (2x)2 + 2.2.3x + 32 + 1 = (2x + 3)2 + 1 > 0 với mọi x thuộc R.