Sự giống nhau giữa học viện và đại học

Học viện là gì? Sự khác nhau giữa học viện và đại học

Học viện là gì? Có khác biệt về chất lượng giáo dục so với đại học hay không? Nên học tập tại học viện hay đại học? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Hiện nay, có quá nhiều tổ chức giáo dục khác nhau cùng tồn tại trên thị trường, khiến người ta không khỏi nghi ngại. Tuy nhiên, ý kiến cho rằng tình trạng của cơ sở giáo dục đại học ảnh hưởng đến chất lượng và uy tín của văn bằng là sai. Thực chất, chất lượng giảng dạy chỉ có sự khác biệt dựa trên chuyên môn và phương hướng phát triển của ngành mà thôi.

Xem thêm: Trung cấp nghề là gì? Những lợi ích khi học trung cấp nghề

Để có những hiểu biết rõ ràng khi lựa chọn trường, chuyên ngành để không mắc sai lầm, hãy cùng tìm hiểu thuật ngữ này trong bài viết dưới đây nhé.

SỰ KHÁC NHAU GIỮA HỌC VIỆN VÀ ĐẠI HỌC

  • Sinh viên hạnh phúc
  • Tháng Tám 18, 2021
  • No Comments

Tại sao có nơi gọi là Học viện, có nơi lại gọi là đại học. Sự khác nhau giữa học viện và đại học là gì? Các sĩ tử hãy tìm hiểu qua những thông tin dưới đây nhé!

Học viện và Đại học khác nhau thế nào?

  • Học viện (tiếng Anh là Academy) sẽ có phần dạy và phần nghiên cứu. Học viện thường là đơn vị của ngành. Trong khi đó Đại học (tiếng Anh là University) sẽ chuyên về giảng dạy.
  • Học viện thường đào tạo sâu và mang tính chất chuyên môn cao, thiên về nghiên cứu. Còn đào tạo của Đại học mang tính nghề nghiệp nhiều hơn.

Về cơ bản, bạn đều phải tốt nghiệp cấp 3 mới có thể học tại Đại học hoặc Học viện. Khi ra trường, bằng cấp của Học viện và Đại học đều giống nhau do Bộ GD&ĐT quy định. Sinh viên tốt nghiệp đều được cấp bằng cử nhân hoặc kỹ sư.

Một số trường Học viện tốt tại Việt Nam:

  • Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
  • Học viện Cảnh sát nhân dân
  • Học viện Ngoại giao
  • Học viện Ngân hàng
  • Học viện Hàng không Việt Nam

Một số trường Đại học tốt tại Việt Nam:

  • Đại học Ngoại thương
  • Đại học Kinh tế quốc dân
  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia TP.HCM
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Sự giống nhau giữa học viện và đại học

Đại học là gì?

Thuật ngữ đại học được sử dụng để chỉ một trung tâm học tập lớn cung cấp giáo dục đại học cho sinh viên muốn chuyên về các ngành cụ thể bao gồm điều dưỡng, kỹ thuật và kinh doanh trong số những người khác.

Các trường đại học cung cấp cả các khóa học đại học và sau đại học. Đây là tổ chức học tập cao nhất ở các quốc gia trên thế giới do cơ sở vật chất và các khóa học được cung cấp.

Một ví dụ về một trường đại học sẽ là Đại học California ở Hoa Kỳ và Đại học Oxford ở Vương quốc Anh.

Học viên là gì, sự khác nhau giữa học viện và Đại học sự khác nhau giữa học viện và Đại học

admin- 26/06/2021 226

Học ᴠiện là gì? Có khác biệt ᴠề chất lượng giáo dục ѕo ᴠới đại học haу không? Nên học tập tại học ᴠiện haу đại học? Hãу cùng tìm hiểu nhé.

Hiện naу, có quá nhiều tổ chức giáo dục khác nhau cùng tồn tại trên thị trường, khiến người ta không khỏi nghi ngại. Tuу nhiên, ý kiến cho rằng tình trạng của cơ ѕở giáo dục đại học ảnh hưởng đến chất lượng ᴠà uу tín của ᴠăn bằng là ѕai. Thực chất, chất lượng giảng dạу chỉ có ѕự khác biệt dựa trên chuуên môn ᴠà phương hướng phát triển của ngành mà thôi.

Để có những hiểu biết rõ ràng khi lựa chọn trường, chuуên ngành để không mắc ѕai lầm, hãу cùng tìm hiểu thuật ngữ nàу trong bài ᴠiết dưới đâу nhé.




Bạn đang хem: Học ᴠiên là gì, ѕự khác nhau giữa học ᴠiện ᴠà Đại học ѕự khác nhau giữa học ᴠiện ᴠà Đại học

NỘI DUNG BÀI VIẾT


1. Khái niệm về Học viện là gì?

Khái niệm Học viện là gì đôi khi được chúng ta mơ hồ đoán định được, nhưng một khái niệm đầy đủ vẫn luôn ẩn chứa những thú vị giúp chúng ta mở rộng được kiến thức. 2 từ Học viện nghe qua đã thấy “quy mô” và mang tính “hàn lâm” tương đối rồi, đúng không nào?

Sự giống nhau giữa học viện và đại học
Khái niệm học viện không phai ai cũng biết!

1.1. Hiểu đúng về Học viện

“An academy is an institution of secondary education, higher learning, research, or honorary membership.” Chính là câu định nghĩa đầu tiên trong Tiếng Anh về Học viện là gì. Dịch ra câu này có nghĩa là: một Học viện là một tổ chức giáo dục trung học, học tập cao hơn, được nghiên cứu bởi các thành viên danh dự. Còn các các tài liệu nghiên cứu về học thuật tại Việt Nam chỉ ra đầy đủ rằng: Học viện và các Viện hàn lâm khoa học đều được dùng chung danh từ “Academy” trong từ điển tiếng Anh, chỉ một cơ sở đào tạo và nghiên cứu một lĩnh vực nào đó và thúc đẩy sự phát triển của nó trong xã hội. Các lĩnh vực ở đây được nghiên cứu trong học viện thường là: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn,nghệ thuật, văn chương, âm nhạc, quân sự,... hay bất kỳ một lĩnh vực tri thức văn hóa nào khác.

Về xuất xứ tên gọi Học viện, nó bắt nguồn từ một ngôi trường của triết học gia Platon, chuyên nghiên cứu và giảng dạy về triết học, được xây dựng vào thời điểm năm 385 BC (trước Công nguyên) tại Akademia - một khu bảo tồn của Athena, nữ thần trí tuệ và khéo léo ở phía bắc Athens, Hy Lạp. Trong từ điển tiếng Việt, viện trong từ Học viện có nghĩa là nơi hay sở. Học viện hay Academy còn được sử dụng để chỉ các tên gọi của các cơ sở đào tạo trung học và tiểu học tại các quốc gia châu Âu và châu Mỹ. Tại Pháp, Học viện còn có nghĩa là một đơn vị quản lý hành chính về giáo dục, hay còn gọi là học khu.

1.2. Phân biệt Học viện với Đại học

Đến đây, khi đã hiểu về khái niệm học viện là gì? Bạn đọc cũng sẽ nóng lòng muốn biết thuật ngữ này so với Đại học, Cao đẳng hay Trung cấpthì có điểm gì giống và khác nhau? Về mặt học thuật, mỗi quốc gia thường có quan điểm và cách sử dụng không giống nhau, tuy nhiên để các bạn rõ hơn, chúng ta cùng so sánh những thuật ngữ này tại môi trường, hệ thống giáo dục ở Việt Nam nhé:

Đầu tiên, phải nói về đặc trưng và bản chất của Học viện, từ định nghĩa chuyên môn, có thể nhận thấy rằng Học viện là một cơ sở đào tạo mang tính nghiên cứu và giảng dạy chuyên sâu về một lĩnh vực nhất định nào đó. Nghĩa là khi học Học viện về âm nhạc, bạn sẽ được giảng dạy cũng như nghiên cứu một cách chi tiết và sâu sắc nhất về những gì liên quan đến lĩnh vực âm nhạc. Còn về tổ chức, Học viện là một đơn vị trực thuộc ngành.

Tương đối khác biệt với Học viện, Đại học hay trong tiếng anh là University,cơ sở đào tạo này chuyên và chú trọng về các phương pháp giảng dạy cho sinh viên hơn, mang tính định hướng nghề nghiệp thuận theo nhu cầu của xã hội. Trong khi Học viện cũng có giảng dạy, nhưng chú trọng nghiên cứu học thuật nhiều hơn, mang tính “hàn lâm” hơn. Một yếu tố khác biệt nữa đó là về thời gian đào tạo, nếu như mặt bằng chung của các trường Đại học tại Việt Nam đều có thời gian đào tạo trung bình là 4 năm, một số ngành đặc thù khác có thể từ 4 - 6 năm (tuy nhiên con số này là khá ít) thì thời gian đào tạo của Học viện trung bình cho tất cả các lĩnh vực phần lớn là không dưới 5 năm.

Tuy nhiên, các sĩ tử cũng nên nhớ một điều rằng, dù bạn học ở Học viện hay Đại học thì cũng có một điểm chung giống nhau. Đó là bạn đều phải học xong chương trình học đến cấp Trung học phổ thông, sau đó mới có thể chọn học Học viện hay Đại học. Và khi kết thúc quá trình học tại hai đơn vị này, văn bằng chứng chỉ của Đại học hay Học viện đều không khác gì nhau, chỉ khác các thông số thuộc về bạn ghi trên bằng, còn nguồn gốc của tấm bằng thì vẫn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, ban hành, cấp phép. Bằng của bạn tùy vào chương trình học chuyên ngành mà có thể được nhận bằng cử nhân hay bằng kỹ sư.

Thông thường tại Việt Nam, hệ thống giáo dục đều phân cấp từ nhỏ đến lớn, xét trên toàn bộ khía cạnh tính chất, quy mô và chương trình đào tạo. Cụ thể, thông tin đến bạn về các cấp bậc giáo dục đào tạo sau khi bạn tốt nghiệp Trung học phổ thông như sau (Xếp từ bậc nhỏ đến bậc lớn): Trung cấp nghề; Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Cao đẳng chính quy, Đại học và cuối cùng là Học viện. Như vậy, từ khái niệm Học viện là gì và sự khác nhau giữa Học viện - Đại học, chúng ta có thể nhận ra rằng cơ sở đào tạo giáo dục cao nhất tại Việt Nam chính là Học viện.