So sánh nhiệt độ sôi của H2O và H2S

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Mọi người giúp em với ạ. E cảm ơn trước ạ. Mọi người giải chi tiết cho em với ạ Bài 1: a. Cho các phân tử H2O, H2S, H2Se. Hãy cho biết dạng hình học của các phân tử này. Từ dữ kiện thực nghiệm về góc hóa trị, độ dài liên kết, momen lưỡng cực ở bảng sau hãy tính giá trị điện tích dư ở từng nguyên tử.


Phân tử

H2O

H2S

H2Se

Góc HXH [α, °]

104,5

92

91

Độ dài XH [dX-H, Å]

0,958

1,334

1,47

Momen lưỡng cực [μ, D]

1,857

0,92

0,24
[TBODY] [/TBODY]

b. Hãy giải thích các dữ kiện thực nghiệm về nhiệt độ sôi, nhiệt hóa hơi của các chất trên theo số liệu sau:


Phân tử

H2O

H2S

H2Se

Nhiệt độ sôi [K]

373

213

232

Nhiệt hóa hơi [kcal/mol]

9,7

4,5

4,6
[TBODY] [/TBODY]

Quy luật biến đổi nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi trên có đúng cho từng dãy chất sau đây không? Tại sao? * NH3, PH3, AsH3, SbH3 * HF, HCl, HBr, HI

* CH4, SiH4

b] HF, HCl, HBr, HI Từ HF đến HCl : nhiệt độ sôi giảm .Từ HCl đến HI nhiệt độ sôi tăng . Các hidro halogenua tương tác với nhau bằng lực tương tác giữa các phân tử gồm lực định hướng ,lực khuếch tán và lực cảm ứng .Nhưng năng lượng cảm ứng thường rất bé so với năng lượng tương tác định hướng và tương tác khuếch tán ,do đó ảnh hưởng của tương tác cảm ứng đến nhiệt độ sôi có thể bỏ qua. Năng lượng tương tác định hướng giảm từ HF đến HI do độ phân cực của phân tử giảm .Năng lượng tương tác khuếch tán tăng lên trong dãy do sự tăng bán kính nguyên tử của các halogen và sự giảm độ phân cực của liên kết trong phân tử . Từ HF đến HCl nhiệt độ sôi giảm do giữa các phân tử HF phát sinh được liên kết hidro ,đồng thời năng lượng tổng quát của tương tác giữa các phân tử giảm do tương tác định hướng giảm . Từ HCl đến HI năng lượng tương tác khuếch tán chiếm ưu thế so với tương tác định hướng vì vậy nhiệt độ sôi tăng . Tương tự theo các dãy H2O-H2S-H2Se-H2Te ,NH3-PH3-AsH3-SbH3


Liên kết Si-H và C-H đều là liên kết ko phân cực nhưng SiH4 có khối lượng phân tử lớn hơn CH4 nên Nhiệt độ sôi SiH4 lớn hơn CH4 .

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

I. MỞ ĐẦUI.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Trong q trình giảng dạy mơn Hóa học ở trường THPT, đặc biệt là trong q trình ơnluyện cho học sinh thi đại học và thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Vấn đề đặt ra là khi gặp một sốbài tập ở dạng mới và hầu như khơng có nhiều trong chương trình cơ bản [ như liên kết hiđrovà những ảnh hưởng của nó] thì học sinh thường gặp khó khăn.Vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên phải rèn luyện nghiên cứu và giảng dạythêm cho học sinh những kiến thức mới cũng như làm các bài tập liên quan nhằm phục vụcho các kì thi quan trọng.Qua quá trình tìm tịi, nghiên cứu trong nhiều năm giảng dạy tơi thấy việc giảng dạyphần liên kết hóa học là vơ cùng quan trọng. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay phần liên kếthiđro là loại liên kết chưa được quan tâm nhiều và chưa đánh giá đúng mức về ý nghĩa thựctiễn và vai trị của nó. Liên kết hiđro là liên kết gây ảnh hưởng lớn đến các tính chất vật lí,hóa học của nhiều loại hợp chất. Nhận thấy đây là đề tài hay và bổ ích nên tơi quyết địnhchọn đề tài " Ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất của các chất ” làm sáng kiếnkinh nghiệm cho mình.Với hy vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy của cácbạn đồng nghiệp, để nghiên cứu nhằm tìm ra một hướng dạy tích cực giúp học sinh pháttriển tư duy sáng tạo. Thông qua việc nắm được những kiến thức trong sáng kiến kinhnghiệm này giúp các em giải thích được một số tính chất của các hợp chất đã được thựcnghiệm từ đó tạo cho các em hứng thú và u thích mơn hóa học.I.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu một số vấn đề về lý thuyết và bài tập vận dụng về liên kết hiđro để làm rõcác ảnh hưởng của nó gây nên những tính chất vật lí, hóa học của nhiều hợp chất. Từ đógiúp học sinh có thể nắm bắt qui luật chung để suy luận giải thích và giải quyết một các vấnđề về lý thuyết và bài tập trong chương trình hóa học phổ thơng, kì thi THPT và thi học sinhgiỏi.I.3. Đối tượng nghiên cứu- Các kiến thức trong chương trình THPT liên quan đến liên kết hiđro và ảnh hưởng củachúng .- Giải quyết các bài tập có liên quan trong các đề thi đại học và học sinh giỏi.I.4. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lý thuyết dựa vào mật độ electron trong phân tử chứa nguyên tử Hδ [+] với nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang δ [−] của phân tử kia. Từ đó gây ra nhữngtính chất vật lí và hóa học khác với qui luật thông thường.1 II. NỘI DUNGII.1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT:II.1.1.LIÊN KẾT HIĐRO- Liên kết hiđro hình thành khi nguyên tử hiđro liên kết cộng hóa trị với một nguyên tử cóđộ âm điện lớn nên nguyên tử hiđro mang δ [+ ] [ X-H với X là F,O,N] tương tác tĩnh điệnyếu với nguyên tử Y có cặp e tự do của nguyên tử có độ âm điện lớn [ Y: F, O,N ]Mơ hình chung của liên kết hidro:Y δ- ← Hδ+ ∙ ∙ ∙ Xδ[1][2][1]: Liên kết cộng hóa trị phân cực[2]: Liên kết hidro- Điều kiện để có liên kết hiđro:Nguyên tử của nguyên tố muốn hình thành liên kết với hidro phải có một trong haiđiều kiện:• Ngun tử hiđro phải liên kết với một nguyên tử X có độ âm điện lớn, tạo nênmột liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh X-H• Ngun tố Y có độ âm điện lớn, có cặp e tự do để hidro có thể xâm nhập vàoliên kết tạo cầu nối- Biễu diễn liên kết hiđroLiên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử cùng loại.Ví dụ 1: Giữa các phân tử H2O, HF, rượu, axit…Liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử khác loại.Ví dụ 2: Giữa các phân tử rượu và H2O, …- Liên kết H có một số tính năng của liên kết cộng hóa trị đó là có định hướng . Tạo ra cáckhoảng cách tương tác ngắn và thường liên quan đến đối tượng tương tác. Các tính năng nàyphản ứng tốt hơn khi nguyên tố được liên kết có độ âm điện cao hơn.- Liên kết hiđro là một liên kết yếu, biểu diễn bằng đường 3 chấm “…” .Có 2 loại liên kết hidro:Liên kết hidro nội phân tử: Là liên kết hidro được hình thành giữa hai nhóm ngun tửtrong cùng một phân tử, dẫn tới vịng khép kín [phức càng cua, phức chelat].Liên kết hidro liên phân tử[ ngoại phân tử]: Là liên kết hidro được hình thành giữa cácphân tử riêng rẽ [giống nhau hoặc khác nhau].- Độ bền của liên kết hidro:Độ bền liên kết hidro phụ thuộc nhiều yếu tố:+ Liên kết hidro mạnh nhất khi 3 nguyên tử X-H…Y thẳng hàng.+ - Độ mạnh của liên kết hiđro phụ thuộc vào độ lớn của các trung tâm δ [+] của nguyên tửhiđro và δ [−] của nguyên tử phi kim có độ âm điện lớn.Liên kết X-H càng phân cực thì liên kết hidro càng bền vững.2 Mơ hình liên kết hydro giữa các phân tử nướcII.1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN KẾT HIĐRO ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÍII.1.2.1 Nhiệt độ sơi.SOoTa biết H2S có M = 3492105oH2O có M = 18HHHHChúng đều có cấu trúc góc.Nhiệt độ sôi của H2S là -60oC; của H2O là 100oC khác nhau rất xa.Nguyên nhân do các phân tử H2O có liên kết hydro với nhau. H2S khơng có liên kết hidro.…H–O…H–O…H–O…HHHỞ nhiệt độ thường nước ở trạng thái lỏng, ta có thể coi [H2O]n,Ancol etylic có nhiệt độ sơi 78,3 oC. Đimetylete có nhiệt độ sơi -23 oC chúng có cùng cơngthức C2H6O, nhưng vì ancol cấu tạo có nhóm OH- có H linh động [CH3 – CH2 – OH].Đimetyl ete khơng có ngun tử H linh động [CH3 – O – CH3].Do vậy không tạo được liên kết hyđro nên tosôi thấp.- Liên kết H giúp các phân tử ràng buộc với nhau chặt chẽ hơn, nên cần nhiều năng lượnghơn để có thể tách các phân tử ra khỏi mạng tinh thể , dẫn đến có nhiệt độ sôi cao hơn trong3 trường hợp không tạo dược liên kết H [ khi có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau ]Ví dụ: So sánh nhiệt độ sôi của butan và ancol etylicButan : C4H10 - M: 58 - liên kết H : khơng có ------> nhiệt độ sơi : 0,5 độ CEtanol :C2H5OH - M : 46 - liên kết H : có ----> nhiệt độ sơi : 78,3 độ C- Các hydro cacbon đều có nhiệt độ sơi thấp do khơng có các liên kết hydro.- Tất cả chất đều có liên kết hiđro như: ancol, axit, phenol,…thì nhiệt độ sơi tăng theo độbền liên kết hidro [tỉ lệ với khối lượng phân tử].Độ bền liên kết hidro tăng theo dãy: R-OH < C6H5-OH < R-COOH.- Những hợp chất có liên kết hiđro nội phân tử có nhiệt độ sơi thấp hơn chất có liên kếthiđro ngoại phân tử.II.1.2.2. Liên kết hydro ảnh hướng đến khả năng tan của các chất trong dung dịchnước.Nước là dung môi phân cực. Các phân tử H 2O tạo được liên kết hiđro với nhau và với cácchất khác. Như vậy chất nào tạo được liên kết với hiđro với H 2O thì chất đó tan mạnh vàoH2O. Chất nào không tạo được liên kết hiđro với H2O thì tan kém hoặc khơng tan trong H2O.CH4 không tan trong H2O do không tạo được liên kết hiđro với H 2O, NH3 tan tốt trong H2Odo có khả năng tạo liên kết hiđro với H2O.HHOδ [− ]δ+N : …HHKhi loãngHKhi lực liên kết hiđro đủ mạnh, mạnh hơn liên kết cộng hóa trị có cực của O – H thì nhómOH kia của H2O bị tách ra. Xác xuất này rất bé:NH4OHNH4+ + OHKb = 1,8.10-5Ở 20oC 1 lít nước có thể hịa tan được 800 lít NH 3. Vì 1 lít nước có khoảng 55,55 mol, 800lít khí NH3 có 33,3 mol, ít hơn số phân tử nước.Khi nồng độ NH3 lớn có thể tạo ra liên kết hiđro [kiểu trime]HHHOδ [− ]δ+N : … HHδ+δ [− ]H …: NHHVì thế NH3 tan được nhiều trong H2OSự hòa tan của ancol đơn chức trong H 2O cũng phụ thuộc vào liên kết hiđro. Khi gốc Rcàng lớn khả năng tan trong H2O càng kém. Các ancol từ 1 đến 3 nguyên tử cacbon tan vôhạn trong H2O. Khi số nguyên tử cacbon tăng thì độ tan giảm dần. Nguyên nhân do nguyêntử H của nhóm O – H trong chúng linh động hơn đủ độ mạnh để tạo được liên kết hiđro. Gốc4 R càng lớn khả năng linh động của nguyên tử H trong nhóm OH càng yếu, khả năng tạo liênkết hiđro với H2O càng yếu.HROH …OH- Sự có mặt của nhiều nhóm thế có liên kết hiđro với nước sẽ làm tăng tính tan hơnII.1.2.3. Liên kết hidro ảnh hưởng đến tỷ khối của các chất lỏng.Ở trạng thái khí: các phân tử phân tán rất xa nhau. Trạng thái lỏng các phân tử sát nhau hơn,tỉ khối cao. Tỉ khối của các chất phụ thuộc vào khối lượng mol phân tử, phụ thuộc vào cấutrúc phân tử và độ đặc khít của các phân tử với nhau. H 2O do có liên kết hiđro nên các phântử H2O có độ đặc khít cao. Mặc dù MH2O = 18 nhưng dH2O = 1g.ml.Benzen: MC6H6 = 78 [gần gấp 4 lần MH2O] nhưng d = 0,879g/ml.Toluen C6H5CH3; M = 92, nhưng d = 0,867g/ml; phenol C 6H5OH, M= 94, tương đương vớitoluen nhưng d = 1,105g/ml. lớn hơn nhiều so với toluen. Điều này chỉ có thể giải thích dựavào liên kết hiđro có ở phenol [toluen khơng có liên kết H].… H-O…H-O…H-O …II.1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN KẾT HIĐRO ĐẾN TÍNH AXITXét dãy các axit HX [X là halogen] ta thấy:Nguyên tốBán kínhĐộ âm điệnnguyên tửF0,64A04,00Cl0,99A3,0Br1,14A02,80I1,34A2,5[HX]HFHClHBrHIĐộ điện ly, nồngđộ 0,1M]8.10-30,9260,9350,952Sự biến đổi về cấu tạo và tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên có quy luật. Songtính chất axit của các HX thì khả năng phân ly giảm đột ngột ở HF điều này cũng chỉ có thểđược giải thích do phân tử HF tạo được liên kết hydro với nhau làm nồng độ ion H + tự dogiảm đột ngột so với các dung dịch HCl, HBr …Nếu xét độ phân cực của các liên kết giữa hydro với O và với S trong các phân tử H 2O vàH2S. Ta thấy sự phân cực liên kết H – O trong H 2O [ = 1,84D] trong H2S [ = 0,93D] khảnăng phân ly của H2O lai rất bé so với H2S.H2 OH+ + OHK = 1,8.10-165 Ngược lại khả năng phân ly của H2S lớn hơn hàng tỉ lần.H2 S ⇔H+ + HSK = 1.10-7Điều này cũng chỉ có thể giải thích được dựa vào liên kết hiđro: Tương tự như ở HF.Vậy liên kết hiđrô ảnh hưởng làm giảm độ diện li trong nước. Điều này giải thích tại saođường và ancol là chất khơng điện liII.2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNGII.2.1. Bài tập tự luận:Câu 1.a] Liên kết hiđro được hình thành trên cơ sở nào?b] Hợp chất nào sau đây: C2H6 , C2H5NH2, CH3COOC2H5, CH3COOH, CH3CHO.tạo ra được liên kết hiđro giữa các phân tử? Giải thích:Hướng dẫna] Liên kết hiđro hình thành khi nguyên tử hiđro liên kết cộng hóa trị với một nguyên tử cóđộ âm điện lớn nên nguyên tử hiđro mang δ [+ ] [ X-H với X là F,O,N] tương tác tĩnh điệnyếu với nguyên tử Y có cặp e tự do của nguyên tử có độ âm điện lớn [ Y: F, O,N ] Liên kếthiđro liên phân tử được ký hiệu bằng bằng 3 chấm “...”b] Chất có H linh động tạo ra được liên kết hiđro giữa các phân tử, đó là: C 2H5NH2,CH3COOH.Những chất cịn lại khơng tạo liên kết hiđro vì khơng có H linh động đó là: C 2H6 ,CH3COOC2H5,CH3CHO.Câu 2.Nhiệt độ sôi [t0s] của C2H5Cl, C2H5OH, CH3COOH và CH3COOC2H5 tương ứng bằng12,50C; 78,30C ; 118 0C và 77,10C.Hãy giải thích vì sao khối lượng phân tử của C2H5OH [M = 46], CH3COOH [M = 60] nhỏhơn khối lượng phân tử của C2H5Cl [M = 64,5],CH3COOC2H5 [M = 88] nhưng nhiệt độ sơilại cao hơn và vì sao nhiệt độ sôi của axit axetic cao hơn ancol etylic.Hướng dẫnTrong các chất trên chỉ có ancol etylic và axit axetic trong phân tử có H của nhóm -OH làlinh động nên giữa các phân tử ancol với nhau, giữa các phân tử axit với nhau có mối liênkết hiđro liên phân tử.Sự xuất hiện liên kết phân tử làm cho ancol và axit có độ sơi cao hơn các chất còn lại.* Xét cấu tạo của axit axetic và ancol etylic: Trong axit axetic, sự phân cực của liên kếtC = O về phía O làm đơi điện tử dư trên oxi của - OH phân cực theo, tăng cường khả năngliên kết cộng hoá trị -OH về phía -O-. Trái lại trong ancol etylic, gốc C 2H5- đẩy điện tử vềphía O làm cản trở sự phân cực liên kết cộng hoá trị nên H của -OH trong ancol etylic kémlinh động hơn H của -OH trong axit axetic. Do H linh động hơn nên các mối liên kết hiđrotrong axit bền chặt hơn, hơn nữa phân tử lượng của axit cũng cao hơn; do đó: axit axeticnhiêt độ sôi cao hơn ancol etylic.Câu 3.6 Dựa vào bản chất liên kết hiđro giữa các phân tử hãy cho biết trong các chất sau đây:a] CO2, SO2, C2H5OH, CH3COOH, HI chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất ?b] CH4, CO2, F2, C2H5, NH3 khí nào dễ hoá lỏng nhất ?c] C2H6, C2H2, C2H5Cl, NH3, H2S chất nào dễ tan trong nước nhất? Giải thích?Hướng dẫna] Chất có độ sơi cao nhất là chất có liên kết hiđro giữa các phân tử chất đó bền nhất tức làchất có H linh động nhất. Trong các chất trên chỉ có hai chất ancol etylic và axit axetic là cóđược liên kết hiđro với chính nó nên sơi cao và axit axetic có H linh động hơn, lực liên kếthiđro bền vững hơn nên axit axetic sôi cao hơn cả.b] Khí dễ hố lỏng là các phân tử khí đó dễ tạo mối liên kết hiđro, trong các khí trên chỉ cóNH3 là có H linh động nên dễ hình thành liên kết hiđro, do đó NH3 dễ hoá lỏng nhất.c] Chất dễ tan nhất trong nước là chất có mối liên kết hiđro với nước bền chặt nhất. Trên cơsở này chỉ có NH3 là chất tan trong nước nhất.Câu 4:Hai chất hữu cơ A và B đơn chức đều có cơng thức phân tử là C 2H6O. A có nhiệt độ sơi là78,30C. B có nhiệt độ sôi là -26,30C. Xác định công thức phân tử của A và BHướng dẫn:A là:C2H5OH và B là CH3OCH3Do A có liên kết hiđro cịn B khơng có liên kết hiđro.Câu 5:Giải thích tại sao ở điều kiện thường những chất trong các cặp chất sau có sự khác nhau vềtrạng thái : CH3CH2OH [lỏng] và CH3OCH3 [khí]; H2O [lỏng] và H2S [khí].Hướng dẫnCH3CH2OH và CH3OCH3 cùng khối lượng phân tử nhưng CH3OCH3 không tạo liên kếthiđro giữa các phân tử của chúng nên nhiệt độ sôi thấp t0s =-230C < t0 phịng [ điều kiệnthường].CH3CH2OH có liên kết hiđro liên phân tử nên nhiệt độ sôi cao hơn CH3OCH3 và t0sC 2 H 5OH = 78,30C > t0 phòng [ điều kiện thường].Vậy nên ở điều kiện thường CH3CH2OH [lỏng] , CH3OCH3 [khí]- Nguyên nhân do các phân tử H2O có liên kết hiđro với nhau. H2S khơng có liên kết hiđro.…H–O…H–O…H–O…HHHoNhiệt độ sơi của H2S là -60 C < t0 phịng; nhiệt độ sơi của H2O là 100oC > t0 phòng..Nên ở điều kiện thường H2O [lỏng] cịn H2S [khí]Câu 6:a. Sắp xếp các chất sau theo độ tan giảm dần của các chất sau: C4H9OH, C2H5COOH,CH3OC2H5. Giải thích.7 b. Sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần của các chất sau :C 2H5OH,CH3OCH3, CH3COOH. Giải thích.Hướng dẫna. Tính tan giảm dần: C2H5COOH > C4H9OH > CH3OC2H5.Giải thích:Do ete khơng có liên kết hiđro với nước nên không tan trong nước. Axit C 2H5COOH tan tốttrong nước hơn ancol C4H9OH vì liên kết hiđro của C2H5COOH với nước mạnh hơn liên kếthiđro của ancol với nướcb. Nhiệt độ sôi tăng dần: CH3OCH3 < C2H5OH < CH3COOHGiải thích:CH3OCH3 [ete] khơng có liên kết hiđro giữa các phân tử nên nhiệt độ sôi thấp nhất.C2H5OH, CH3COOH đều có liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng nhưng liên kết hiđroliên phân tử của axit axetic mạnh hơn liên kết hiđro liên phân tử của ancol etylic nên nhiệtđộ sôi của axit axetic cao hơn ancol etylic.Câu 7:a. Khi cho ancol etylic và nước thì hình thành mấy kiểu liên kết hiđro. Kiểu nào bền nhấtvà kiểu nào kém bền nhất trong các loại trên?b. Rượu [ ancol etylic] 900 thì kiểu liên kết hiđro nào chiếm ưu thế nhất?Hướng dẫn.a.Khi cho ancol etylic và nước thì hình thành 4 kiểu liên kết hiđroKiểu [I] là liên kết hiđro giữa H δ [+] nước và O δ [−] ancol etylic. Đây là loại bền nhất dotương tác tĩnh điện ở đó lớn nhất [ hiđro trong nước linh động nhất, O trong ancol etylicmạng điện tích âm lớn nhất do ancol etylic có nhóm -C2H5 đẩy electron].Ngược lại kiểu [III] là liên kết hiđro giữa H δ [+ ] ancol etylic và O δ [−] nước. Đây là loạikém bền nhất do tương tác tĩnh điện ở đó bé nhất [hiđro trong ancol etylic kém linh độngnhất do có nhóm -C2H5 đẩy electron vào O, làm liên kết OH kém phân cực hơn so với H2O].b.Vì ancol 900 dung dịch chứa nhiều ancol hơn nước nên kiểu [ II] chiếm ưu thế nhất chủyếu là loại liên kết hiđro ancol và ancolCâu 8: Cho các amin : CH3-NH2; CH3-NH-CH3; C. C6H5-CH2-NH2; D. [CH3]3N.Amin nào không tạo được liên kết hiđro với nhau, vì sao ?8 Hướng dẫn:Muốn tạo được liên kết hidro thì bắt buộc trong phân tử phải có H liên kết với các nguyêntố có độ âm điện lớn như O, N hay F. Ở đây, trimetyl amin khơng có H thỏa mãn điều kiệntrên, do đó chúng khơng thể tạo được liên kết hiđro với nhau. Đó cũng là lý do mà [CH 3]3Nlà chất khí.Câu 9:Cho các đồng phân sau của benzenđiol. Đồng phân nào có nhiệt độ sơi cao nhất, đồng phânnào có nhiệt độ sơi thấp nhất.OHOHOHOHOHOH[I][II][III]Hướng dẫn:Cả 3 đều có cùng cơng thức phân tử, đều tạo được liên kết hiđro. Tuy nhiên, vị trí cácnhóm –OH trên nhân benzen khác nhau, do đó nhiệt độ sơi sẽ khác nhau. Liên kết hiđrotrong 3 phân tử như sau: Liên kết hiđro nội phân tử ở đồng phân ortho [I]. Liên kết hiđro liênphân tử giữa các đồng phân meta [II]. Liên kết hiđro liên phân tử giữa các đồng phân para[III]Ta thấy, đồng phân ortho có liên kết hiđro nội phân tử, liên kết không làm tăng lực hút giữacác phân tử nên nhiệt độ sôi thấp nhất. Đồng phân meta và para có nhiệt độ sơi cao hơn, tuynhiên đồng phân para có nhiệt độ sơi cao nhất do cấu trúc mạch liên kết dài, đồng đều, bềnvững. Cịn đồng phân meta có mạch khơng đồng đều, kém bền, nên nhiệt độ sôi thấp hơn.Vậy đồng phân para benzenđiol [III] có nhiệt độ sơi cao nhất. Đồng phân ortho benzenđiol[I] có nhiệt độ sơi thấp nhất.Câu 10:Giữa ancol etylic, phenol, nước có mấy kiểu liên kết hiđro. Kiểu nào bền nhất?Hướng dẫn:Giữa ancol etylic, phenol, nước có 9 kiểu liên kết hiđro.Liên kết hiđro được hình thành giữa H δ [+] của phenol và O δ [−] ancol etylic là bền nhất.Vì hiđro trong phenol là linh động nhất và O ancol etylic trong là âm nhất.II.2.2. Bài tập trắc nghiệm.Câu 1. Axit axetic tan được trong nước vì :A. Các phân tử axit tạo được liên kết hidro với nhau.9 B. Axit ở thể lỏng nên dễ tan.C. Các phân tử axit tạo được liên kết hidro với các phân tử nước.D. axit là chất điện li mạnh.Câu 2. Nhiệt độ sơi của axit thường cao hơn ancol có cùng số ngun tử cacbon là doA. Ancol khơng có liên kết hiđro, axit có liên kết hiđroB. Liên kết hiđro của axit bền hơn của ancolC. Khối lượng phân tử của axit lớn hơnD. Axit có hai nguyên tử oxiCâu 3. Trong số các chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất làA. CH3CHOB. C2H5OHC. CH3COOHD. C5H12Câu 4. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOHC. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHOB. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OHD. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHOCâu 5. Trong các chất sau: HF, NH3, HCOOH, C6H5-OH, CH4, CH3-CHO. Dãy chất tạođược liên kết hiđro với nước.A. HF, NH3, HCOOH, C6H5-OHB. HCOOH, C6H5-OH, CH4, CH3-CHOC. NH3, HCOOH, C6H5-OH, CH4D. HF, C6H5-OH, CH4, CH3-CHO.Câu 6. Chỉ ra phát biểu sai:A. AgF, HF là chất điện li yếuB. Axit, bazo và muối là những chất điện liC. Khi pha loãng dung dịch độ điện li của các chất điện li đều tăngD. Liên kết hiđrô ảnh hưởng làm giảm độ điện li trong nước.Câu 7: So với N2, khí NH3 tan được nhiều trong nước hơn vì:A. NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực.B. NH3 tạo được liên kết hiđro với nước.C. NH3 có phản ứng một phần với nước.D. trong phân tử NH3 chỉ có liên kết đơn.Câu 8: Chất nào sau đây tan tốt trong nước nhất ?A. CH3-CH2-CH3.B. CH3-CH2-CH2-OH.C. CH3-CH2CHO.D. CH3COOCH3.Câu 9: Cho dãy chất sau đây: HO-[CH2]4-OH [1]; HO-[CH2]3-CHO [2]; C3H7CHO [3], CH3CH2-CH2-COOH [4].Thứ tự tăng dần độ tan trong nước là:A. [1] < [2] < [3] < [4].B. [2] < [1] < [3] < [4].C. [3] < [2] < [1] < [4].D. [2] < [3] < [1] < [4].Câu 10. So sánh nhiệt độ sôi của các chất axit axetic, anđehit, propan, etanolA. CH3COOH > CH3CH2CH3 > CH3CH2CHO> C2H5OHB. C2H5OH > CH3COOH > CH3CH2CHO > CH3CH2CH3C. CH3COOH > C2H5OH > CH3CH2CHO > CH3CH2CH3D. C2H5OH > CH3CH2CHO > CH3COOH > CH3CH2CH310 Câu 11. Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý ?C2H5OHHCOOHCH3COOHooA.118,2 C78,3 C100,5oCB.118,2oC100,5oC78,3oCC.100,5oC78,3oC118,2oCD.78,3oC100,5oC118,2oCCâu 12. Xét phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O.Trong các chất trong phương trình phản ứng trên, chất có nhiệt độ sơi thấp nhất là:A. C2H5OHB. CH3COOC2H5C. H2OD. CH3COOHCâu13. Khối lượng riêng của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào là hợp lí ?H 2OC6H5CH3C6H5OHA.1g/ml1,105g/ml0,867g/mlB.1,105g/ml1g/ml0,867g/mlC.0,867g/ml1g/ml1,105g/mlD.1g/ml0,867g/ml1,105g/mlCâu 14: Cho các chất sau: CH3COOH[1], C2H5COOH [2], CH3COOCH3 [3],CH3CH2CH2OH [4]. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên theo thứ tự từ trái quaphải là:A. 1, 2, 3, 4B. 3, 4, 1, 2C. 4, 1, 2, 3D. 4, 3, 1, 2.Câu 15: Cho các chất CH3CH2COOH [X] ; CH3COOH [ Y] ; C2H5OH [ Z] ; CH3OCH3 [T].Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi làA. T, X, Y, ZB. T, Z, Y, XC. Z, T, Y, XD. Y, T, Z, XĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP VẬN DỤNG TRẮC NGHIỆMCâu 12345678910 11 12 13Đ/A CBCAAABBCCDBD14B15BII.3. HIỆU QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚIHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNGTôi đã đã làm thực nghiệm để kiểm chứng hiệu quả của đề tàiII.3.1. Thực nghiệmII.3.1.1. Mục đích thực nghiệm :Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tàitrên cơ sở lí luận và thực tiễn.II.3.1.2. Chọn lớp thực nghiệmTôi chọn 2 lớp khối 12 là 12C3, 12C4. Lớp thực nghiệm [TN] là lớp 12C3 và lớp đốichứng [ĐC] là lớp 12C4. Hai lớp này có trình độ tương đương nhau về các mặt : Độ tuổi,nam- nữ, chất lượng học mơn Hố.II.3.1.3. Tiến hành kiểm tra.- Để tiến hành kiểm tra TN tôi cho học sinh 2 lớp ĐC và TN làm 2 bài kiểm tra [ TL- TN]45 phút11 Lần 1 được thực hiện trước giờ thực nghiệm với mục đích xác định tình trạng nắm vững bàicủa hai lớp đối chứng và thực nghiệm.Lần 2 được thực hiện sau thời gian 1 tuần với mục đích để thời gian cho các em lớp [ TN]tự học thêm ở nhà dựa trên hệ thống lí thuyết và bài tập mà giáo viên dạy lớp thực nghiệmđưa ra để củng cố kiến thức nhằm phát triển năng lực tự học tự bồi đắp kiến thức cho chínhmình.- Đề bài kiểm tra như nhau, cùng đáp án và cùng giáo viên chấm.- Kết quả của các bài kiểm tra được xử lí theo lí thuyết thống kê tốn học.II.3.1.4. Kết quả thực nghiệmKết quả của các bài kiểm tra được thống kê ở bảng sau:Bảng 3.1: Kết quả các bài kiểm traĐốitượngLớp12C3[44]TN12C4[47]ĐCBài Đối TổngKT tượng HS12Số HS đạt điểm XiBàiKT1001020304351961078849110021200000000001002182015111319109101056511200Bảng 3.2: Số % HS đạt điểm XiSố % HS đạt điểm XiTN44001020ĐCTN4744000000ĐC470003045676,82 43,18 22,73 18,1889,0992,272,12 4,25 42,55 27,66 19,150018,182522,7210,6322,722,12011,36 4,5512,762,1202,12 31,91 40,42 21,281000Bảng 3.3: Số % HS đạt điểm yếu-kém,trung bình,khá và giỏiĐối tượngBài KTSố % HSTNĐC121Yếu-kém[0 – 4]6,8206,3722,12Trung bình[5 -6 ]70,9143,1870,2172,33Khá[7 -8 ]27,2745,4429,78Giỏi[9 – 10]2,2715,812,1234,082,12II.3.2 . Nhận xét:Từ bảng trên ta thấy chất lượng học tập của HS các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC- Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình khá và giỏi của lớp TN và của các lớp ĐC trước khithực nghiệm là tương đương nhau [ bài kiểm tra số1].- Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của các lớp ĐC cao hơn lớp TN, còn tỉ lệ % HS khávà giỏi của lớp TN cao hơn của các lớp ĐC [ bài kiểm tra số 2].12 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.Giảng dạy là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi giáo viên trong đó cơng tác ôn thi đại học, cao đẳng vàbồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của mỗi giáo viên. Muốn trởthành một giáo viên vững vàng về kiến thức, phương pháp giảng dạy hiệu quả thì mỗi giáo viênchúng ta ln ln phải cố gắng trao dồi về kiến thức, tìm phương pháp dạy học thích hợp và tựphát hiện, tích lũy những kinh nghiệm cho bản thân.Với sự hạn chế về thời gian, về năng lực của một giáo viên nên đây mới là ý kiến của bảnthân tôi. Bài viết này chắc chắn khơng thể khơng cịn những thiếu sót, rất mong hội đồng khoa họcngành, các đồng nghiệp góp ý kiến để nội dung này có ý nghĩa thực tiễn trong cơng tác giảng dạy.Liên kết hiđro là một loại liên kết đặc biệt, ý nghĩa thực tế của nó rất đa dạng, gây nênnhững tính chất vượt trội và lấn át các yếu tố khác. Liên kết hiđro là cơ sở để giải quyếtnhiều tính chất lý học, hóa học của các chất. Do vậy liên kết hidro cần được quan tâm vànghiên cứu kỹ hơnMỗi một giáo viên đều có những điểm mạnh riêng và thường được thể hiện qua các sáng kiếnkinh nghiệm, vì vậy theo tơi Sở Giáo dục và Đào tạo, hội đồng khoa học ngành nên phổ biếnnhững sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao trên trang web của Sở để các giáo viên có cơ hội học hỏikinh nghiệm nhằm nâng cao công tác giảng dạy.Xin chân thành cảm ơn!XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGĐƠN VỊThanh hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2021Tơi xin cam đoan đây là SKKNcủa mình viết, khơng sao chépnội dung của người khácNgười viết đề tàiLê Thị Thanh Hà13 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Lê Xuân Trọng [chủ biên], Sgk Hóa học 10 [nâng cao]- NXB giáo dục, Hà nội 2008.2. Lê Xuân Trọng [chủ biên], Sgk Hóa học 11 [nâng cao]- NXB giáo dục, Hà nội 20083. Lê Xuân Trọng [chủ biên], Sgk Hóa học 12 [nâng cao]- NXB giáo dục, Hà nội 20084. Đề thi Đại học – Cao đẳng các năm5. Lê Ngọc Sáng, Học tốt hóa học 10- NXB giáo dục, Thanh Hóa 20066. Trần Quóc Sơn, Tài liệu khoa học chuyên hóa học 11,12 – Tập 1 – NXB giáo dục, 2000.7. Phan Tống Sơn- Trần Quốc Sơn- Đặng Như Tại, Cơ Sở hóa học hữu cơ - NXB đại học vàtrung học chuyên nghiệp giáo dục, Hà nội, 1980.8. Nguyễn Văn Tòng [ chủ biên], Bài tập Hóa học hữu cơ - Đại học quốc gia Hà Nội.DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKNNGÀNH GIÁO DỤC TỈNH THANH HÓA XẾP LOẠINămXếpSố, ngày, tháng, năm của quyết14 Tên đề tài sáng kiến“ Xây dựng tài liệu tự học phầnnhiệt độ sơi và tính axit-bazo củacác chất hữu cơ để nâng cao nănglực tự học cho học sinh”.cấploại2016Cđịnh công nhận, cơ quan banhành QĐQĐ số 972/QD-SGD & ĐT , ngày24/11/2016 của Giám Đốc Sở GD &ĐT Thanh Hóa.15

Video liên quan

Chủ Đề